Tóm tắt Luận án Quan hệ giữa nâng cao năng lực giảng dạy và năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Khoa học xã hội nhân văn ở các Trường đại học quân sự hiện nay

Giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học là hai lĩnh vực hoạt động quan trọng luôn được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã khẳng định: Phát triển mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo để thực sự phát huy vai trò là quốc sách hàng đầu, tạo động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức. Đồng thời, đặt ra yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trong đó chú trọng đổi mới hệ thống giáo dục đại học và sau đại học, gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cơ cấu lao động, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là chuyên gia đầu ngành., có cơ chế và chính sách gắn kết có hiệu quả trường đại học với cơ sở nghiên cứu khoa học và doanh nghiệp để chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào sản xuất kinh doanh. Điều đó, đòi hỏi các trường đại học nói chung và các trường đại học quân sự nói riêng phải có sự gắn kết giữa nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Hiện nay, trước sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, sự mở rộng giao lưu và hội nhập quốc tế, yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, yêu cầu của sự nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”, đang đặt ra yêu cầu mới đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo của các nhà trường. Vấn đề có ý nghĩa quyết định của quá trình này là phải đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực, nhất là năng lực giảng dạy và năng lực nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên, trong đó có giảng viên khoa học xã hội nhân văn (KHXHNV) đáp ứng mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ đào tạo của các nhà trường. Nâng cao năng lực giảng dạy (NLGD) và năng lực nghiên cứu khoa học (NLNCKH) của giảng viên KHXHNV là hoạt động có mục đích, kế hoạch, nội dung, hình thức, biện pháp tiến hành riêng và tạo nên những kết quả khác nhau. Nhưng đều diễn ra trong môi trường sư phạm quân sự; chịu sự lãnh đạo, quản lý của các chủ thể ở các nhà trường và đều hướng đến mục đích chung thống nhất. Thông qua hoạt động của chủ thể mà giữa nâng cao NLGD và NLNCKH có sự tác động, ràng buộc, quy định, thúc đẩy, chuyển hoá lẫn nhau góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo của các nhà trường.

pdf21 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Quan hệ giữa nâng cao năng lực giảng dạy và năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Khoa học xã hội nhân văn ở các Trường đại học quân sự hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ GIáO DụC Vμ ĐμO TạO Bộ QUốC PHòNG HọC VIệN CHíNH TRị [ ] ĐINH XUÂN KHUÊ QUAN Hệ GIữA NÂNG CAO NĂNG LựC GIảNG DạY Vμ NĂNG LựC NGHIÊN CứU KHOA HọC CủA GIảNG VIÊN KHOA HọC Xã HộI NHÂN VĂN ở CáC TRƯờNG ĐạI HọC QUÂN Sự HIệN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Mã số: 62 22 80 05 TóM TắT LUậN áN TIếN Sĩ TRIếT HọC Hμ nội - 2010 CÔNG TRìNH ĐƯợC HOμN THμNH TạI HọC VIệN CHíNH TRị - Bộ QUốC PHòNG Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. Phùng văn Thiết 2. TS. Nguyễn Hùng Oanh Phản biện 1: PGS, TS Trần Thành Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS, TS Nguyễn Xuân Thành Học viện Quốc phòng Phản biện 3: PGS, TS D−ơng Văn Minh Viện Khoa học XH&NV, Bộ Quốc phòng Luận án sẽ đ−ợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà n−ớc theo quyết định số: 1709/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 05 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, họp tại Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng Vào hồi 17 giờ 00 ngày 29 tháng 06 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th− viện Quốc gia - Th− viện Quân đội - Th− viện Học viện Chính trị DANH MụC CáC CÔNG TRìNH KHOA HọC CủA TáC GIả Đ∙ CÔNG Bố Có LIÊN QUAN ĐếN Đề TμI 1. Đinh Xuân Khuê (2005), “Một số yêu cầu đổi mới ph−ơng pháp giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh ở các tr−ờng đại học, cao đẳng hiện nay”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 7(79), tr .20 - 22. 2. Đinh Xuân Khuê (2007), “Nâng cao chất l−ợng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các tr−ờng sĩ quan quân đội”, Tạp chí Nhà tr−ờng quân đội, số 3, tr. 31 - 33. 3. Đinh Xuân Khuê (2007), “Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên ở các tr−ờng đại học hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số 167, kỳ 1 – 7, tr6 – 7, 15. 4. Đinh Xuân Khuê (2007), “Xây dựng đội ngũ giáo viên khoa học xã hội nhân văn ở các tr−ờng đại học quân sự hiện nay theo t− t−ởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số 3, tr. 74 - 76. 5. Đinh Xuân Khuê (2007), “Một số yêu cầu gắn kết giữa nâng cao chất l−ợng nghiên cứu khoa học với giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn ở các tr−ờng đại học quân sự hiện nay”, Tạp chí Khoa học và chiến thuật, Tr−ờng sĩ quan Lục quân 2, số 3, tr. 54 - 57. Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học là hai lĩnh vực hoạt động quan trọng luôn đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc hết sức quan tâm. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã khẳng định: Phát triển mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo để thực sự phát huy vai trò là quốc sách hàng đầu, tạo động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức. Đồng thời, đặt ra yêu cầu nâng cao chất l−ợng giáo dục toàn diện, trong đó chú trọng đổi mới hệ thống giáo dục đại học và sau đại học, gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cơ cấu lao động, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất l−ợng cao, nhất là chuyên gia đầu ngành.., có cơ chế và chính sách gắn kết có hiệu quả tr−ờng đại học với cơ sở nghiên cứu khoa học và doanh nghiệp để chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào sản xuất kinh doanh. Điều đó, đòi hỏi các tr−ờng đại học nói chung và các tr−ờng đại học quân sự nói riêng phải có sự gắn kết giữa nâng cao chất l−ợng giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Hiện nay, tr−ớc sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, sự mở rộng giao l−u và hội nhập quốc tế, yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, yêu cầu của sự nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng b−ớc hiện đại”, đang đặt ra yêu cầu mới đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo của các nhà tr−ờng. Vấn đề có ý nghĩa quyết định của quá trình này là phải đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao trình độ, năng lực, nhất là năng lực giảng dạy và năng lực nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên, trong đó có giảng viên khoa học xã hội nhân văn (KHXHNV) đáp ứng mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ đào tạo của các nhà tr−ờng. Nâng cao năng lực giảng dạy (NLGD) và năng lực nghiên cứu khoa học (NLNCKH) của giảng viên KHXHNV là hoạt động có mục đích, kế hoạch, nội dung, hình thức, biện pháp tiến hành riêng và tạo nên những kết quả khác nhau. Nh−ng đều diễn ra trong môi tr−ờng s− phạm quân sự; chịu sự lãnh đạo, quản lý của các chủ thể ở các nhà tr−ờng và đều h−ớng đến mục đích chung thống nhất. Thông qua hoạt động của chủ thể mà giữa nâng cao NLGD và NLNCKH có sự tác động, ràng buộc, quy định, thúc đẩy, chuyển hoá lẫn nhau góp phần nâng cao chất l−ợng giáo dục - đào tạo của các nhà tr−ờng. Hiện thực hoá đ−ờng lối quan điểm của Đảng uỷ Quân sự Trung −ơng về công tác giáo dục - đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội thời kỳ mới, trong những năm qua các tr−ờng đại học quân sự (ĐHQS) đã có sự quan tâm nâng cao NLGD và NLNCKH của giảng viên KHXHNV và tạo điều kiện, môi tr−ờng thuận lợi để ng−ời giảng viên phát huy năng lực trong học tập, nghiên cứu và giảng dạy. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đ−ợc, thì việc giải quyết quan hệ giữa nâng cao NLGD và NLNCKH của giảng viên KHXHNV ở các tr−ờng ĐHQS vẫn còn có những hạn chế, bất cập nhất định. Nguyên nhân cơ bản của quá trình đó là do ch−a có sự thống nhất trong nhận thức và tổ chức thực hiện của các chủ thể, ch−a tạo ra đ−ợc những nhân tố động lực thúc đẩy ng−ời giảng viên tích cực tự giác tham gia nghiên cứu khoa học nâng cao chất l−ợng đào tạo của nhà tr−ờng. Tình trạng 2 ấy nếu chậm đ−ợc khắc phục sẽ trực tiếp làm giảm sút chất l−ợng giảng dạy và nghiên cứu KHXHNV trong quá trình đào tạo sĩ quan ở các nhà tr−ờng. Vì vậy, việc lựa chọn và nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống về “Quan hệ giữa nâng cao năng lực giảng dạy và năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội nhân văn ở các tr−ờng đại học quân sự hiện nay” là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: D−ới góc độ triết học nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quan hệ giữa nâng cao NLGD và nâng cao NLNCKH của giảng viên KHXHNV, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp cơ bản giải quyết quan hệ này ở các tr−ờng ĐHQS hiện nay. Nhiệm vụ: Một là, làm rõ một số vấn đề lý luận về quan hệ giữa nâng cao NLGD và nâng cao NLNCKH của giảng viên KHXHNV ở các tr−ờng ĐHQS; Hai là, đánh giá thực trạng; chỉ ra những nhân tố tác động và yêu cầu đối với quan hệ giữa nâng cao NLGD và nâng cao NLNCKH của giảng viên KHXHNV ở các tr−ờng ĐHQS hiện nay; Ba là, đề xuất giải pháp cơ bản giải quyết quan hệ giữa nâng cao NLGD và nâng cao NLNCKH của giảng viên KHXHNV ở các tr−ờng ĐHQS hiện nay. 3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của luận án - Khách thể và đối t−ợng nghiên cứu + Khách thể nghiên cứu của luận án, là nâng cao năng lực giảng dạy và năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội nhân văn. + Đối t−ợng nghiên cứu của luận án, là quan hệ giữa nâng cao năng lực giảng dạy và năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội nhân văn. - Phạm vi nghiên cứu của luận án, là quan hệ giữa nâng cao NLGD và NLNCKH của giảng viên KHXHNV ở các tr−ờng ĐHQS của Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay. 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và ph−ơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận của luận án: Là hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, đ−ờng lối quan điểm của Đảng, Nhà n−ớc, chỉ thị, nghị quyết của Bộ Giá o dục và Đào tạo, của Đảng uỷ Quân sự Trung −ơng, Bộ Quốc phòng về vấn đề giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học. - Cơ sở thực tiễn của luận án: Tác giả nghiên cứu, khảo sát thực trạng của quan hệ giữa nâng cao NLGD và NLNCKH của giảng viên KHXHNV ở các tr−ờng ĐHQS hiện nay. Tham khảo kết quả điều tra xã hội học của nhiều công trình khoa học có liên quan đến luận án, các báo cáo tổng kết công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học ở các tr−ờng ĐHQS, cơ quan chức năng Bộ Quốc phòng. - Ph−ơng pháp nghiên cứu của luận án: Dựa trên cơ sở ph−ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Luận án sử dụng các ph−ơng pháp nhận thức khoa học nh−: phân tích và tổng hợp; quy nạp và diễn dịch; hệ thống và cấu trúc; lịch sử và lôgíc; khái quát hoá và trừu t−ợng hoá; điều tra xã hội học; so sánh, thống kê; ph−ơng pháp chuyên gia để làm rõ vấn đề d−ới góc độ triết học. 5. Những đóng góp mới của luận á n - Làm rõ NLGD và NLNCKH với t− cách là hai thành tố thống nhất trong một chủ thể: giảng viên khoa học xã hội nhân văn, đ−ợc thực hiện bởi hai nhiệm vụ thống nhất trong một quá trình: quá trình giáo dục - đào tạo, vừa thống nhất, vừa bao hàm sự khác biệt. 3 - Luận giải thực chất quan hệ giữa nâng cao NLGD và NLNCKH của giảng viên KHXHNV ở các tr−ờng ĐHQS trên ba khía cạnh: đó là sự ràng buộc, quy định; là sự tác động, thúc đẩy; và sự xâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau giữa hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của ng−ời giảng viên. Đồng thời, làm rõ những vấn đề có tính quy luật của quan hệ giữa nâng cao NLGD và NLNCKH của giảng viên KHXHNV ở các tr−ờng ĐHQS. - Đánh giá thực trạng và chỉ ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng của mối quan hệ. Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp cơ bản giải quyết quan hệ giữa nâng cao NLGD và NLNCKH của giảng viên KHXHNV ở các tr−ờng ĐHQS hiện nay. 6. ý nghĩa của luận á n - Luận án cung cấp những luận cứ khoa học cho hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo công tá c đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ giảng viên góp phần nâng cao chất l−ợng giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở các nhà tr−ờng quân đội. - Góp phần định h−ớng cho đội ngũ giảng viên ở các nhà tr−ờng quân đội phấn đấu, rèn luyện nâng cao trình độ, năng lực thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. - Luận án có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy ở các nhà tr−ờng trong và ngoài quân đội. 7. Kết cấu của luận án Luận án đ−ợc kết cấu gồm: mở đầu, 4 ch−ơng (10 tiết), kết luận, danh mục công trình khoa học của tác giả đã đ−ợc công bố, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Ch−ơng 1 Tổng quan Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tμi luận án 1.1. Quan điểm của các nhà kinh điển Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam liên quan đến đề tài luận án Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin tuy ch−a có một tác phẩm chuyên biệt nào bàn về năng lực, nh−ng trong các tác phẩm của mình, các ông đã đề cập đến vấn đề năng lực của con ng−ời trong hoạt động nói chung và trong hoạt động giáo dục - đào tạo nói riêng. Khác với các nhà duy vật siêu hình, th−ờng đồng nhất năng lực ng−ời với bản năng, với cái vô thức bất biến của nó, đồng nhất tính chỉnh thể của năng lực với một yếu tố cấu thành nó; các nhà duy tâm, tôn giáo đồng nhất năng lực với tinh thần, th−ợng đế hoá năng lực ng−ời; các nhà mácxít nói đến năng lực là nói đến những lực l−ợng bản chất ng−ời tức là những yếu tố sức mạnh của con ng−ời đ−ợc huy động vào hoạt động thực tiễn, là khả năng thể hiện mình trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định. Là ng−ời kế thừa phát triển và vận dụng sáng tạo t− t−ởng chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam, ngay từ những ngày đầu giành đ−ợc chính quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định giáo dục là một trong ba nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ lâm thời, đó là “diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm”. Trong đó, nhiệm vụ giáo dục rất nặng nề nh−ng rất vẻ vang mà lực l−ợng quyết định là đội ngũ giáo viên, vì nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục. Vì thế, phải đào tạo, bồi d−ỡng sao cho những “Ng−ời thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng là thầy giáo”, có nghĩa là ng−ời làm công tác giáo dục phải có trình độ tri thức, có phẩm chất đạo đức trong sáng, hiểu biết chuyên môn và có ph−ơng pháp giảng dạy sao cho học 4 sinh hiểu chóng, nhớ lâu, tiến bộ nhanh. Và con đ−ờng để nâng cao năng lực là tích cực, tự giác học tập, rèn luyện, chỉ có thông qua học tập, tu d−ỡng, rèn luyện phấn đấu thì năng lực ngày càng cũng cố và phát triển. Ng−ời khẳng định “Năng lực của ng−ời không phải hoàn toàn tự nhiên mà có, mà phần lớn do công tác, do luyện tập mà có”. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của mình. Thông qua các văn kiện, nghị quyết Đảng ta thể hiện rõ sự quan tâm đến việc “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài” cho đất n−ớc. Vì vậy, Đảng coi giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc. Trong giáo dục coi “Giáo viên là nhân tố quyết định chất l−ợng giáo dục và đ−ợc xã hội tôn vinh”. Cho nên, Đảng ta rất quan tâm việc đào tạo, bồi d−ỡng, xây dựng đội ngũ giáo viên chính trị giảng dạy các môn khoa học xã hội nhân văn. Đồng thời, chủ tr−ơng nâng cao năng lực và tạo cơ hội cho mọi ng−ời đều có thể phát huy hết tài năng, tham gia vào quá trình phát triển và h−ởng thụ những thành quả phát triển kinh tế - xã hội. Những vấn đề trên cho thấy, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đều có sự thống nhất chung là: khẳng định năng lực là một thành phần, một thuộc tính bản chất không thể thiếu trong mỗi con ng−ời, là sức mạnh của con ng−ời đ−ợc hình thành, phát triển trong hoạt động thực tiễn. Các quan điểm, t− t−ởng đó là cơ sở ph−ơng pháp luận khoa học, đặt nền móng cho chúng ta ph−ơng h−ớng xem xét, vận dụng vào nâng cao và phát huy năng lực của ng−ời giảng viên trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở các nhà tr−ờng. Đồng thời, là cơ sở để nghiên cứu và giải quyết vấn đề quan hệ giữa nâng cao NLGD và NLNCKH của giảng viên KHXHNV ở các tr−ờng ĐHQS hiện nay. 1.2. Một số chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà n−ớc và Đảng uỷ Quân sự Trung −ơng liên quan đến xây dựng, nâng cao chất l−ợng đội ngũ giảng viên Hiện thực hoá đ−ờng lối quan điểm của Đảng, trong những năm qua Nhà n−ớc, Chính phủ, các cơ quan Bộ Giáo dục - đào tạo, Đảng uỷ Quân sự Trung −ơng đã có những chỉ thị, nghị quyết, chủ tr−ơng, chính sách nhằm đào tạo, bồi d−ỡng, xây dựng nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ giảng viên nói chung và của giảng viên ở các tr−ờng ĐHQS nói riêng. Ngày 15 tháng 6 năm 2004 Ban Bí th− ra Chỉ thị số 40/CT - TW về việc xây dựng, nâng cao chất l−ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; Ngày 11 tháng 01 năm 2005 Thủ t−ớng Chính phủ ra quyết định số 09/2005/QĐ - TTg, về đề án “Xây dựng, nâng cao chất l−ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010”;Ngày 14 tháng 6 năm 2005 Luật giáo dục tiếp tục khẳng định vị tri, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ng−ời giảng viên trong hệ thống giáo dục - đào tạo làm cơ sở bảo đảm cho ng−ời giảng viên thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi của 5 mình; Ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ ra Nghị quyết số 14/2005/NQ -CP, về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020. Trong quân đội, những năm qua Đảng uỷ Quân sự Trung −ơng đã có nhiều chỉ thị, nghị quyết nhằm nâng cao chất l−ợng giáo dục - đào tạo đội ngũ cán bộ trong thời kỳ mới: Ngày 01 tháng 6 năm 1994 ra Nghị quyết số 93/ĐUQSTW, về tiếp tục đổi mới công tác đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật và xây dựng nhà tr−ờng chính quy; Ngày 29 tháng 4 năm 1998 ra Nghị quyết số 94/NQ - ĐUQSTW, về xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội trong thời kỳ mới; Ngày 25 tháng 6 năm 2005, Bộ tr−ởng Bộ Quốc phòng ký quyết định số 85/QĐ - BQP về việc phê duyệt đề án “Kiện toàn phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội đến năm 2010”. Mặc dù phạm vi, quyền hạn khác nhau, nh−ng các chủ tr−ơng, chính sách là những ph−ơng h−ớng chỉ đạo để các tr−ờng ĐHQS tổ chức đào tạo, bồi d−ỡng, xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về số l−ợng, cao về chất l−ợng đáp ứng yêu cầu sự nghiệp giáo dục - đào tạo đội ngũ sĩ quan quân đội trong giai đoạn hiện nay. 1.3. Các công trình khoa học nghiên cứu liên quan đến đề tài luận á n Liên quan đến năng lực giảng dạy và nâng cao năng lực giảng dạy, có các công trình nghiên cứu “Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI”; “Về giáo dục” của GS, VS Phạm Minh Hạc; “Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài” của Nghiêm Đình Vỳ - Nguyễn Đắc H−ng; Đôi điều suy nghĩ về “Nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực trong quản lý sự phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng”, T−ơng Lai, Ban đối ngoại Trung −ơng Với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, đã tập trung phân tích sâu sự tác động biến đổi của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Các tác giả luận giải khá sâu sắc vị trí, vai trò của ng−ời giảng viên, nhìn chung các nhà nghiên cứu đều có những đánh giá, nhận định thống nhất. Các công trình nghiên cứu: “Những vấn đề huấn luyện và giáo dục trong các tr−ờng quân sự” của I.N.Sca-đốp; “Giáo dục học quân sự”; “Nâng cao chất l−ợng đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở Học viện Chính trị quân sự” đề tài khoa học cấp học viện, của PGS, TS Đặng Đức Thắng (chủ nhiệm); “Đổi mới ph−ơng pháp dạy học trong các tr−ờng đại học quân sự” của PGS, TS Lê Minh Vụ (chủ biên)... các nhà nghiên cứu đã làm rõ năng lực của ng−ời giảng viên, bàn sâu về năng lực giảng dạy thể hiện ở phạm trù “văn hoá s− phạm” mà bao gồm xu h−ớng s− phạm, tài nghệ s− phạm và phong cách s− phạm, trong đó tài nghệ s− phạm là biểu hiện rõ nét và sinh động năng lực của ng−ời giảng viên. Liên quan đến năng lực nghiên cứu khoa học và nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, có các công trình: “Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học viên đào tạo bậc đại học ở Tr−ờng sĩ quan Lục quân 2 hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Nguyễn Văn Lan; “Nâng cao năng lực đấu tranh t− t−ởng - lý luận của giảng viên khoa học xã hội nhân văn ở các nhà tr−ờng quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay” Luận án tiến sĩ Triết học, Phạm Văn Thuần; “Phát triển năng lực trí tuệ của sĩ 6 quan trẻ trong Quân đội nhân dân Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Triết học, Lê Quý Trịnh; “Phát huy nguồn lực trí thức khoa học xã hội nhân văn trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Nguyễn Đình Minh các công trình đã nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực nghiên cứu khoa học, xem năng lực nghiên cứu khoa học là những khả năng bên trong của con ng−ời đ−ợc huy động vào hoạt động sáng tạo khoa học. Liên quan đến nâng cao năng lực giảng dạy và năng lực nghiên cứu khoa học, có các công trình “Mối quan hệ giữa nâng cao chất l−ợng giảng dạy và nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn ở các nhà tr−ờng quân đội”, PGS TS Vũ Quang Lộc (chủ biên); “Mối quan hệ biện chứng giữa quá trình đào tạo và tự đào tạo sĩ quan trong các tr−ờng đại học của Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Kim Ngọc Đại; “Mối quan hệ giữa phát triển năng lực s− phạm và phát triển t− duy khoa học của học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở Học viện Chính trị quân sự”, Luận văn thạc sĩ Triết học, D−ơng Quang Hiển; “Phát huy tính tích cực xã hội của đội ngũ giảng viên trong các tr−ờng sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Triết học, Nguyễn Văn Hoà các công trình đề cập nhiều khía cạnh khác nhau liên quan đến mối quan hệ giữa hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở các nhà tr−ờng, chỉ ra tính quy luật, nhân tố tác động, dự báo xu h−ớng vận động của các mối quan hệ theo từng góc độ nghiên cứu. Kết luận ch−ơng 1 Với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau liên quan đến vấn đề năng lực giảng dạy, năng lực nghiên cứu khoa học, nâng cao năng lực giảng dạy và năng lực nghiên cứu khoa học của ng−ời giảng viên, nh−ng cho đến nay cả trong lẫn ngoài n−ớc, ch−a có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống về quan hệ giữa nâng cao năng lực giảng dạy và năng lực ng
Luận văn liên quan