Tóm tắt Luận án Quản trị vốn chủ sở hữu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội (MB)

Trong hơn 10 năm qua, ngành ngân hàng Việt Nam đã có những ước phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển kinh tế đất nước. Cũng trong thời gian đó, nền kinh tế Việt Nam cũng phải đối diện với với các cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính toàn cầu từ sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 và sau đó là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Ở khía cạnh khác, những quy định trong hoạt động ngân hàng cũng phát triển trong thời gian này cùng với sự phát triển của ngành, một trong những vấn đề được quan tâm và quản trị hàng đầu chính là vốn của các ngân hàng.

pdf173 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2568 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Quản trị vốn chủ sở hữu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội (MB), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  LÊ THỊ LỢI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  LÊ THỊ LỢI Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1.PGS,TS Hà Minh Sơn 2.TS Trần Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i MỤC LỤC .. ii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU ............................................................ vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ MINH HỌA .......................................... vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN .......................... viii MỞ ĐẦU .... 1 1. Tính cấp thiết của Đề tài ............................................................................. 1 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài. ............................................... 2 2.1 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. .................................... 2 2.2 Câu hỏi và khoảng trống cần nghiên cứu. ................................................... 4 3. Đóng góp mới của nghiên cứu. ................................................................... 5 4. Mục đích nghiên cứu. .................................................................................. 6 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ............................................................. 6 Đối tượng nghiên cứu của đề tài. ...................................................................... 6 Phạm vi nghiên cứu của đề tài. ......................................................................... 6 6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 6 7. Các nguồn số liệu ......................................................................................... 7 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án. .............................................. 7 9. Kết cấu của luận án. .................................................................................... 8 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN TRỊ VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................................. 9 1.1. Lý luận cơ bản về vốn chủ sở hữu của NHTM ....... 9 1.1.1 Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại .................................................... 9 1.1.2 Vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương mại. ........................................... 14 iii 1.2. Quản trị vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thƣơng mại. ................. 22 1.2.1 Khái niệm. .................................................................................. 22 1.2.2 Mục đích quản trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương mại. .............. 23 1.2.3 Nội dung quản trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng. .................................. 33 1.2.4 Tiêu chí đo lường năng lực quản trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương mại.41 1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn chủ sở hữu NHTM. ............ 57 1.3. Kinh nghiệm quốc tế về quản trị vốn chủ sở hữu và bài học cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. ................................................................. 60 1.3.1 Kinh nghiệm của các NHTM Mỹ, Châu Âu, Malaysia, Singapore về quản trị vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại ............................................ 60 1.3.2 Bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam. ................................. 64 Kết luận chƣơng 1 .......................................................................................... 67 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN CHỦ SỞ HỮU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI ........................... 68 2.1. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội................. 68 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội.68 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội69 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội thời gian qua .................................................................................... 73 2.2. Thực trạng quản trị vốn chủ sở hữu tại MB. ................................... 81 2.2.1 Thực trạng quản trị vốn chủ sở hữu tại MB qua quy mô và hiệu quả...81 2.2.2 Thực trạng quản trị vốn chủ sở hữu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội qua quản trị tài chính hiện đại . ....................................................... 90 iv 2.2.3 Thực trạng quản trị vốn chủ sở hữu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội qua hệ số an toàn vốn. ..................................................................... 96 2.3. Đánh giá thực trạng quản trị vốn chủ sở hữu tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội. ................................................................................ 102 2.3.1 Những kết quả đạt được. ..................................................................... 102 2.3.2 Một số hạn chế trong quản trị vốn chủ sở hữu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội. .................................................................................. 108 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế. ......................................................................... 109 Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................... 111 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ VỐN CHỦ SỞ HỮU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI...............................113 3.1. Định hƣớng nâng cao năng lực quản trị vốn chủ sở hữu tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội .......................................................... 113 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội đến năm 2020: ............................................................................... 113 3.1.2 Định hướng nâng cao năng lực quản trị vốn chủ sở hữu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội đến 2020. ...................................................... 119 3.2. Giải pháp nâng cao năng lực quản trị vốn chủ sở hữu tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội. ......................................................... 121 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. ................................................ 121 3.2.2 Tăng cường năng lực quản trị sự thay đổi. ......................................... 123 3.2.3 Tăng cường kỹ năng quản trị và lãnh đạo. .......................................... 124 3.2.4 Hoàn thiện mô hình tính toán, đo lường trong quản trị vốn chủ sở hữu.126 3.2.5 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ ngân hàng...127 v 3.2.6 Hoàn thiện nội dung công tác quản trị vốn chủ sở hữu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội. ..................................................................... 128 3.2.7 Lập kế hoạch dự án quản trị vốn chủ sở hữu một cách khoa học và hợp lý. ............................................................................... 133 3.2.8 Công tác triển khai, lộ trình và các công việc tổng thể. ...................... 139 3.3. Kiến nghị. ........................................................................................... 143 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. ........................................... 143 3.3.2 Đối với các cơ quan quản lý. ............................................................. 146 Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................... 148 KẾT LUẬN .149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .............................................................................. 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 152 vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản có rủi ro theo Basel ................... 29 Bảng 1.2: Tính toán lợi nhuận sau phân bổ vốn ............................................. 52 Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động ngành ngân hàng năm 2015 .................. 76 Bảng 2.2: Kết quả tái cơ cấu các tổ chức tín dụng đến cuối 2015 .................. 78 Bảng 2.3: Kết quả hoạt động giai đoạn 2010 - 2015 của MB ......................... 79 Bảng 2.4: Quy mô tài sản và vốn chủ sở hữu 2010 - 2015 của MB .............. 80 Bảng 2.5: Vốn chủ sở hữu và Vốn điều lệ MB ............................................... 83 Bảng 2.6: Các cổ đông lớn của M đến 31 12 2015 ...................................... 84 Bảng 2.7: Chỉ tiêu ROE các ngân hàng .......................................................... 86 Bảng 2.8: Bảng tính hệ số an toàn vốn MB 2010 – 2015 ............................... 98 Bảng 2.9: Ví dụ về kế hoạch sử dụng vốn chủ sở hữu của M năm 2013 ... 100 Bảng 2.10: ảng hệ số an toàn vốn của một số NHTM ............................... 103 Bảng 2.11: ảng chỉ số hiệu quả và hệ số đ n ảy tài chính ........................ 103 Bảng 3.1: Kế hoạch về Tài sản của M 2016 – 2020................................... 116 Bảng 3.2: Kế hoạch về Nguồn vốn của MB 2016 – 2020 ............................ 117 Bảng 3.3: ế hoạch Thu nhập và Chi phí của MB 2016 - 2020 ................... 118 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ MINH HỌA Biểu đồ 1.1: Sự khác biệt giữa vốn pháp định và vốn kinh tế ........................ 33 Biểu đồ 1.2: Khung ICAAP ............................................................................ 47 Biểu đồ 1.3: Các yếu tố liên quan tác động tới ICAAP .................................. 47 Biểu đồ 1.4: Tác dụng của đánh giá hiệu quả vốn .......................................... 54 Biểu đồ 1.5: Ví dụ điều chỉnh mô hình kinh doanh theo đánh giá hiệu quả vốn .... 56 Biểu đồ 2.1: Mô hình tổ chức M giai đoạn 2011 – 2015 ............................. 70 Biểu đồ 2.2: Chỉ số kinh tế vĩ mô và tăng trưởng tín dụng tại Việt Nam ....... 74 Biểu đồ 2.3: Quy mô tài sản, vốn và hiệu quả trên vốn .................................. 81 Biểu đồ 2.4: Vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ MB ............................................ 82 Biểu đồ 2.5: Lợi nhuận và hiệu quả vốn của MB ........................................... 85 Biểu đồ 2.6: Tương quan tổng tài sản, ROE và RO của một số ngân hàng . 86 Biểu đồ 2.7: Tăng trưởng quy mô tài sản các ngân hàng 2010 - 2015 ........... 87 Biểu đồ 2.8: Tăng trưởng quy mô vốn các ngân hàng 2010 - 2015 ............... 88 Biểu đồ 2.9: Tương quan tăng trưởng vốn và tài sản ...................................... 90 Biểu đồ 3.1. Mô hình phân bổ vốn của MB .................................................. 130 Biểu đồ 3.2: Lược đồ triển khai dự án quản trị vốn chủ sở hữu tại MB ....... 134 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ABC Activity Based Cost Phân bổ chi phí theo mỗi hoạt động ACB Asia Commercial Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank Bank for Agriculture and Rural Development of Vietnam Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ALCO Asset-Liability Committee Ủy Ban quản lý Tài sản- Nguồn vốn ALM Asset-Liability Management Quản lý tài sản có - tài sản nợ BASEL hay BCBS BCBS:Basel Committee for Banking Supervision Uỷ ban Basel giám sát về các hoạt động ngân hàng thuộc Ngân hàng Thanh toán Quốc tế BIDV Bank for Investment and Development of Vietnam Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIS Bank for International Settlement Ngân hàng Thanh toán Quốc tế CAGR Compound Annual Growth Rate Tỷ lệ tăng trưởng bình quân kép CAR Capital Adequacy Ratio Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CIC Credit Information Centre Trung tâm thông tin tín dụng CNTT Công nghệ thông tin EC Economic Capital Vốn kinh tế ES Expected Shortfall Thâm hụt dự kiến EVA Economic Value Added Giá trị kinh tế gia tăng ix Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GFC Global Financial Crisis Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 HĐQT Hội đồng quản trị ICAAP Internal Capital Adequacy Assessment Process Quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ KD Kinh doanh MB Military Commercial Joint Stock Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội MRCR Mandatory Regulatory Capital Requirements Yêu cầu vốn tối thiểu theo pháp luật MSB Maritime Bank Maritime Commercial Joint-stock Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải NCS Nghiên cứu sinh NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NSFR Net Stable Funding Ratio Tỷ lệ cấp vốn ổn định ròng QTRR Quản trị rủi ro RAP Risk-adjusted Performance Đánh giá hiệu quả điều chỉnh theo rủi ro RAROC Risk-adjusted Return on Capital Thu nhập điều chỉnh theo rủi ro trên vốn ROA Return on Assets Thu nhập trên tổng tài sản ROE Return on Equity Thu nhập trên vốn chủ sở hữu RRTD Rủi ro tín dụng x Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt RWA Risk Weighted Assets Tài sản có rủi ro Sacombank Saigon Thuong tin Commercial Joint-stock Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài g n thương tín SHB Saigon-Ha Noi Commercial Joint-stock Bank Ngân hàng TMCP Sài gòn - Hà Nội TCKT Tài chính Kế toán TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Commercial Joint-stock Bank for Technology Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương TT HĐQT Standing Committee of the Board of Directors Thường trực Hội đồng quản trị TT36 Thông tư 36 2014 TT-NHNN TTQT Thanh toán quốc tế VaR Value at Risk Giá trị rủi ro VIB Vietnam International Commercial Joint-stock Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Vietcombank Bank for Foreign Trade of Vietnam Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Industrial and Commercial Bank of Vietnam Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt nam VNĐ Đồng Việt Nam VPBank Vietnam Prosperity Commercial Joint-stock Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh vượng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Trong hơn 10 năm qua, ngành ngân hàng Việt Nam đã có những ước phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển kinh tế đất nước. Cũng trong thời gian đó, nền kinh tế Việt Nam cũng phải đối diện với với các cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính toàn cầu từ sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 và sau đó là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Ở khía cạnh khác, những quy định trong hoạt động ngân hàng cũng phát triển trong thời gian này cùng với sự phát triển của ngành, một trong những vấn đề được quan tâm và quản trị hàng đầu chính là vốn của các ngân hàng. Ngân hàng thương mại (NHTM) là một tổ chức kinh tế đặc biệt, đóng vai trò là trung gian giữa người gửi tiền và người đi vay và là trung gian thanh toán cùng với một số chức năng khác, thực hiện đầy đủ các chức năng của một NHTM đặt dưới sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan quản lý nhà nước. trong đó vốn chủ ở hữu của các ngân hàng được xem như sự đảm bảo cho các nghĩa vụ đối với người gửi tiền, cũng như thước đo cho quy mô kinh doanh được các cơ quan quản lý giám sát chặt chẽ. Vốn chủ sở hữu của ngân hàng và quản trị vốn chủ sở hữu trong NHTM là một trong những mối quan tâm lớn của cả các cơ quan quản lý nhà nước và các NHTM nhằm đảm bảo các NHTM thực hiện đúng các chức năng của mình, đóng góp tích cực vào phát triển và ổn định kinh tế-xã hội với vai trò là trung gian tiền tệ. Vốn chủ sở hữu và quản trị vốn chủ sở hữu phải đảm bảo tính an toàn trong hoạt động bảo vệ mỗi ngân hàng và cả hệ thống ngân hàng tránh khỏi và vượt qua được các cuộc khủng hoảng tài chính, tránh gây đổ vỡ toàn hệ thống. Do vậy, quản trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng theo những quy tắc và thông lệ tốt nhất đồng thời tính đến đặc điểm của ngành ngân hàng tại Việt Nam nói chung và các 2 NHTM nói riêng trong đó có Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội (MB) là mục tiêu hướng đến và mỗi một ngân hàng cần đặt ưu tiên hàng đầu để phát triển ổn định, bền vững. Điều này còn quan trọng hơn nữa khi ngành ngân hàng Việt Nam đang trong các giai đoạn đầu tiên trong quá trình tái cơ cấu ngành ngân hàng. Những lý thuyết cũng như thực tiễn trong quản trị vốn chủ sở hữu của NHTM đã được nghiên cứu nhiều trên thế giới. Tuy nhiên tại Việt Nam, quản trị vốn chủ sở hữu trong các NHTM trong một nền kinh tế chuyển đổi có nhiều đặc thù riêng chưa được nghiên cứu và đề cập một cách đầy đủ và thích đáng. Xuất phát từ đ i hỏi lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả tập trung nghiên cứu đề tài luận án: “Quản trị vốn chủ sở hữu tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân Đội (MB)”. 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài 2.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vốn chủ sở hữu và quản trị vốn chủ sở hữu của NHTM là một đề tài được đề cập nhiều trong các tài liệu nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau, chủ yếu từ những khía cạnh liên quan đến góc nhìn của cơ quan quản lý nhà nước về an toàn hoạt động ngân hàng, hoặc từ góc nhìn NHTM về rủi ro tín dụng hoặc hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu nói riêng và nguồn vốn nói chung, hoặc liên quan đến năng lực tài chính của các NHTM trong đó phân tích về vốn chủ sở hữu ngân hàng. Cũng có một vài nghiên cứu khác đề cập đến đề tài vốn chủ sở hữu nhưng quan sát từ khía cạnh đầu tư nói chung và cấu trúc vốn chủ sở hữu đối với các doanh nghiệp nói chung, không có nhiều liên hệ đến ngành ngân hàng. Có thể nói, nội dung cụ thể liên quan đến vốn chủ sở hữu và quản trị vốn chủ sở hữu trong NHTM còn khá mới mẻ. 3 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài hoặc một phần đề tài này trong những năm vừa qua gồm: [1, 6, 26, 37, 60, 61, 66, 70, 71, 91, 91]; Các công trình nghiên cứu có liên quan đến M như: [3, 7, 18, 20, 38, 39] Các công trình nghiên cứu được nêu trên không đề cập trực tiếp đến vốn chủ sở hữu và quản trị vốn chủ sở hữu của NHTM mà chỉ phân tích một số khía cạnh có liên quan, hoặc nêu đến khía cạnh mức vốn của các NHTM Việt Nam còn thấp và chưa đáp ứng được đầy đủ được yêu cầu phát triển. Những đề xuất trong các nghiên cứu này liên quan đến vốn nhằm chủ yếu vào việc nâng cao chất lượng vốn, mức vốn chủ sở hữu hoặc đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá về vốn. Các câu hỏi nghiên cứu chưa được giải đáp thỏa đáng trong các nghiên cứu đó và do vậy trong luận án tiến sĩ này, tác giả tập trung nghiên cứu, trình bày có hệ thống về chủ đề vốn chủ sở hữu và quản trị vốn chủ sở hữu trong NHTM từ góc nhìn của các nhà quản trị, điều hành ngân hàng, đồng thời đưa ra những đề xuất nâng cao năng lực quản trị vốn chủ sở hữu tại MB nói riêng và các NHTM nói chung. Các công trình nghiên cứu nêu trên liên quan đến vốn chủ sở hữu và hoạt động ngân hàng nói chung hoặc liên quan đến một số khía cạnh trong hoạt động và quản trị tại MB. Những điểm lớn của các nghiên cứu này bao gồm: - Phân tích một số điểm liên quan đến quan niệm về vốn, đưa ra các định nghĩa về vốn chủ sở hữu, đưa ra các kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và các tiêu chí đo lường hiệu quả vốn. Nghiên cứu cũng đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các NHTM trong đó chủ yếu nhấn mạnh về phát triển kinh doanh và dịch vụ toàn diện nhằm đảm bảo và nâng cao lợi nhuận ngân hàng trên đồng vốn đã ỏ ra. - Một số nghiên cứu phân tích các khái niệm liên quan đến vốn chủ sở hữu và các rủi ro có liên quan được phân tích sơ ộ dưới góc nhìn từ phía các 4 cơ quan quản lý nhà nước trong tổng thể các nội dung giám sát như giám sát về vốn, về các rủi ro trong hoạt động của NHTM, về các quy trình thủ tục báo cáo giám sát, Tuy nhiên, những phân tích cũng như cá
Luận văn liên quan