Tóm tắt Luận án Sâu keo da láng spodoptera exigua (hubner) (lepidoptera: noctuidae) hại hành hoa và biện pháp phòng chống tại Hưng Yên

Cây hành hoa hay hành ăn lá Allium fistulosum (họ hành tỏi Liliaceae) là một trong những loại rau gia vị không thể thiếu trong mỗi bữa ăn hàng ngày, được trồng từ lâu đời ở nước ta. Tính đến năm 2016, di n tích trồng hành ở đồng b ng sông ồng 8.993,7 ha và năng su t đạt 152,2 tạ ha với sản lượng đạt 112.582,8 t n (Tổng cục Thống kê, 2017). Khoái Châu ( ưng Yên) là một huy n thuần nông có truyền thống trồng rau. Tại đây đã hình thành vùng truyền thống chuyên canh trồng hành hoa quanh năm với di n tích khá lớn. Sản phẩm hành hoa ở đây là một mặt hàng gia vị cung c p cho các nhà máy chế biến mỳ tôm và thực phẩm. So sánh với các vùng khác trồng hành trong cả nước, năng su t hành hoa c a Khoái Châu, ưng Yên ở m c th p. Cây hành hoa bị nhiều loài sâu, b nh gây hại làm ảnh hưởng đến năng su t và ch t lượng. Trong đó, sâu keo da láng Spodoptera exigua (Hubner) (Lep.: Noctuidae) được ghi nhận là một trong các loài gây hại chính ở nhiều nơi trên thế giới (CABI, 2014). Tại Vi t Nam, sâu keo da láng (ở phía Nam gọi là sâu xanh da láng) được ghi nhận là loài gây hại trên 25 loại cây trồng khác nhau, trong đó có 4 loài thuộc họ hành tỏi. Có tới 78% nông dân được hỏi cho r ng sâu keo da láng gây hại r t nặng trên các loại hành ở Tiền Giang (Pham Van Lam et al., 2010). i n nay, tại các vùng sản xu t hành trên cả nước sâu keo da láng phát sinh và gây hại nặng. Sâu keo da láng xu t hi n quanh năm với mật độ từ cao đến r t cao, gây hại nặng cho cây hành hoa và có thể làm giảm trên 30% năng su t hành hoa tại vùng chuyên canh ở ưng Yên. Người trồng hành hoa ở Khoái Châu, ưng Yên phải đối mặt với sâu keo da láng

pdf27 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Sâu keo da láng spodoptera exigua (hubner) (lepidoptera: noctuidae) hại hành hoa và biện pháp phòng chống tại Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HƢƠNG SÂU KEO DA LÁNG Spodoptera exigua (Hübner) (Lepidoptera: Noctuidae) HẠI HÀNH HOA VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG TẠI HƢNG YÊN CHUYÊN NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ : 9 62 01 12 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. HỒ THỊ THU GIANG GS.TS. PHẠM VĂN LẦM Phản biện 1: PGS.TS. ĐẶNG THỊ DUNG Hội Bảo vệ thực vật Phản biện 2: PGS.TS. MAI PHÚ QUÝ Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Phản biện 3: TS. NGUYỄN VĂN LIÊM Viện Bảo vệ thực vật Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Thƣ viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây hành hoa hay hành ăn lá Allium fistulosum (họ hành tỏi Liliaceae) là một trong những loại rau gia vị không thể thiếu trong mỗi bữa ăn hàng ngày, được trồng từ lâu đời ở nước ta. Tính đến năm 2016, di n tích trồng hành ở đồng b ng sông ồng 8.993,7 ha và năng su t đạt 152,2 tạ ha với sản lượng đạt 112.582,8 t n (Tổng cục Thống kê, 2017). Khoái Châu ( ưng Yên) là một huy n thuần nông có truyền thống trồng rau. Tại đây đã hình thành vùng truyền thống chuyên canh trồng hành hoa quanh năm với di n tích khá lớn. Sản phẩm hành hoa ở đây là một mặt hàng gia vị cung c p cho các nhà máy chế biến mỳ tôm và thực phẩm. So sánh với các vùng khác trồng hành trong cả nước, năng su t hành hoa c a Khoái Châu, ưng Yên ở m c th p. Cây hành hoa bị nhiều loài sâu, b nh gây hại làm ảnh hưởng đến năng su t và ch t lượng. Trong đó, sâu keo da láng Spodoptera exigua (Hubner) (Lep.: Noctuidae) được ghi nhận là một trong các loài gây hại chính ở nhiều nơi trên thế giới (CABI, 2014). Tại Vi t Nam, sâu keo da láng (ở phía Nam gọi là sâu xanh da láng) được ghi nhận là loài gây hại trên 25 loại cây trồng khác nhau, trong đó có 4 loài thuộc họ hành tỏi. Có tới 78% nông dân được hỏi cho r ng sâu keo da láng gây hại r t nặng trên các loại hành ở Tiền Giang (Pham Van Lam et al., 2010). i n nay, tại các vùng sản xu t hành trên cả nước sâu keo da láng phát sinh và gây hại nặng. Sâu keo da láng xu t hi n quanh năm với mật độ từ cao đến r t cao, gây hại nặng cho cây hành hoa và có thể làm giảm trên 30% năng su t hành hoa tại vùng chuyên canh ở ưng Yên. Người trồng hành hoa ở Khoái Châu, ưng Yên phải đối mặt với sâu keo da láng. Để phòng chống sâu keo da láng S. exigua trên cây hành hoa, hi n nay người sản xu t vẫn ch yếu sử dụng thuốc trừ sâu hóa học. Bi n pháp này gây ảnh hưởng x u đến môi trường và làm cho sự gây hại c a sâu keo da láng ngày càng gia tăng do sự hình thành tính kháng thuốc. Thực tế, người sản xu t sử dụng thuốc trừ sâu hóa học tùy ti n, không tuân th thời gian cách ly dẫn đến không chỉ làm tăng chi phí sản xu t, mà còn làm ảnh hưởng đến ch t lượng cây hành hoa do làm tăng dư lượng thuốc BVTV trong sản phẩm. Như vậy, sản phẩm hành hoa không đảm bảo v sinh an toàn thực phẩm. Đây đang trở thành v n đề b c xúc trong xã hội. Vì vậy, sản xu t cây hành hoa với sản phẩm an toàn là yêu cầu c p bách và sự quan tâm c a người tiêu dùng, c a cả cộng đồng. 2 Trong khi đó, ở nước ta các nghiên c u về sâu keo da láng còn chưa nhiều. Có một vài nghiên c u ghi nhận sự hi n di n trên một số loại cây trồng, nghiên c u chung về đặc điểm sinh vật học trong điều ki n nhi t độ và ẩm độ không ổn định, ghi nhận về thành phần thiên địch hay nghiên c u bi n pháp phòng trừ sâu keo da láng trên cây đậu tương, bông vải, đậu xanh, hành tây. Cho đến nay, chưa có nghiên c u nào chi tiết, h thống về đặc điểm sinh vật học và sinh thái học cá thể c a sâu keo da láng. Đặc bi t chưa có nghiên c u nào chuyên về sâu keo da láng hại trên cây rau hay trên cây hành hoa ở trong cả nước nói chung và ở ưng Yên nói riêng. V n đề đặt ra là có bao nhiều loài sâu hại cây hành hoa ở Vi t Nam và vị trí c a sâu keo da láng trong tập hợp các loài sâu hại cây hành hoa, tác hại c a loài côn trùng này trên cây hành hoa như thế nào ? Nhi t độ, ẩm độ và cây th c ăn ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển cá thể c a sâu keo da láng ? Sâu keo da láng sẽ phát sinh phát triển như thế nào khi là sâu hại cây hành hoa và những yếu tố sinh thái nào ảnh hưởng đến số lượng c a loài sâu hại này trên cây hành hoa ? Bi n pháp nào có thể phòng trừ được sâu keo da láng trên cây hành hoa ? Câu trả lời cho các câu hỏi nêu trên sẽ là cơ sở khoa học chắc chắn để xác định các giải pháp hữu hi u trong phòng chống sâu keo da láng hại cây hành hoa theo hướng IPM. Có như vậy mới mong giảm thiểu được thi t hại do sâu keo da láng gây ra và đảm bảo sản xu t hành hoa ổn định và bền vững. Nghiên c u sâu keo da láng và bi n pháp phòng chống loài sâu hại này trên cây hành hoa đang là đòi hỏi c p thiết c a nghề sản xu t cây hành hoa ở ưng Yên nói riêng và ở nhiều vùng khác trồng hành nói chung. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Mục đích Nghiên c u đặc điểm cơ bản về sinh vật học, sinh thái học c a sâu keo da láng S. exigua và nghiên c u hi u quả c a một số bi n pháp bảo v thực vật làm cơ sở nh m đề xu t giải pháp có hi u quả để phòng chống sâu keo da láng hại cây hành hoa. 1.2.2. Yêu cầu - Xác định thành phần và m c độ phổ biến c a các loài sâu hại cây hành hoa, từ đó xác định loài gây hại chính. - Xác định đặc điểm cơ bản về hình thái học c a sâu keo da láng S. exigua. - Xác định đặc điểm sinh vật học và sinh thái học c a sâu keo da láng S. exigua trên cây hành hoa. 3 - Nghiên c u một số bi n pháp bảo v thực vật để phòng trừ sâu keo da láng S. exigua hại cây hành hoa tại Khoái Châu, ưng Yên. 1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Sâu keo da láng S. exigua và ong ký sinh loài M. pallidipes. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài đi sâu nghiên c u về thành phần sâu hại cây hành hoa, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học c a sâu keo da láng S. exigua hại hành hoa, đồng thời nghiên c u áp dụng một số bi n pháp (canh tác, sinh học, hóa học) phòng chống sâu keo da láng S. exigua trên cây hành hoa tại Khoái Châu, ưng Yên. 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Xác định được thành phần loài côn trùng và nh n nhỏ hại cây hành hoa ở vùng nghiên c u gồm 11 loài. Trong đó, có 7 loài ghi nhận lần đầu là sâu hại cây hành hoa ở Vi t Nam. Đồng thời ghi nhận được 10 loài thiên địch c a sâu keo da láng trên cây hành hoa ở ưng Yên, trong đó bổ sung 7 loài thiên địch c a sâu keo da lángở Vi t Nam. - Là công trình nghiên c u một cách h thống và chi tiết về sâu keo da láng S. exigua gây hại trên cây hành hoa ở Vi t Nam. Bổ sung thêm nhiều dẫn li u khoa học mới về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, đặc bi t những dẫn li u về ảnh hưởng c a nhi t độ, ẩm độ, cây th c ăn đến sự phát triển cá thể, nhi t độ khởi điểm phát dục, số thế h lý thuyết, sự tiêu thụ th c ăn, chỉ số dinh dưỡngvà quy luật phát sinh, diễn biến mật độ, yếu tố ảnh hưởng số lượng trên cây hành hoa c a sâu keo da láng ở vùng nghiên c u. - Cung c p dẫn li u khoa học mới về đặc điểm hình thái và sinh vật học c a loàiong ký sinh sâu non M. pallidipes - một tác nhân sinh học có nhiều triển vọng để phát triển bi n pháp sinh học phòng chống sâu keo da láng. 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài Kết quả nghiên c u c a đề tài đã cung c p danh lục sâu hại cây hành hoa ở vùng nghiên c u, trong đó ghi nhận bổ sung 7 loài sâu hại cây hành hoa ở Vi t Nam. Luận án đã bổ sung nhiều dẫn li u khoa học mới về đặc điểm phát triển cá thể, ảnh hưởng c a điều ki n nhi t độ, ẩm độ, cây th c ăn đến phát triển cá thể c a sâu keo da láng, xác định được ngưỡng khởi điểm phát dục, số thế h lý thuyết, sự tiêu thụ th c ăn, chỉ số dinh dưỡng c a sâu keo da láng, xác định phổ cây th c ăn c a sâu keo da láng tại Khoái Châu, ưng 4 Yên. Đề tài đã cung c p những dẫn li u khoa học mới về m c độ tác hại, tình hình phát sinh, diễn biến mật độ và ảnh hưởng c a điều ki n khí hậu thời tiết, phương th c canh tác và khoảng cách trồng cây hành hoa đến biến động số lượng c a sâu keo da láng trên cây hành hoa tại vùng nghiên c u ở Khoái Châu, ưng Yên. Luận án còn cung c p kết quả nghiên c u về thành phần thiên địch c a sâu keo da láng (trong đó bổ sung 7 loài thiên địch c a sâu keo da láng ở Vi t Nam), đi sâu nghiên c u đặc điểm hình thái và sinh vật học c a ong ký sinh sinh sâu non M. pallidipes - một trong những loài thiên địch quan trọng và có nhiều triển vọng để phòng chống sâu keo da láng trên cây hành hoa. Ngoài ra, luận án còn cung c p những dẫn li u mới về hi u quả c a một số bi n pháp phòng chống sâu keo da láng trên cây hành hoa tại Khoái Châu, ưng Yên. 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên c u c a đề tài cung c p cơ sở thực tiễn để xây dựng các bi n pháp phòng trừ sâu keo da láng S. exigua có hi u quả cao theo hướng tổng hợp và thân thi n với môi trường góp phần giải quyết những khó khăn trong công tác bảo v thực vật đối với cây hành hoa tại vùng nghiên c u nói riêng và trong cả nước nói chung. PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI i n nay, vi c phòng chống sâu keo da láng trên cây hành ch yếu dựa vào thuốc hóa học và thi t hại do loài sâu hại này gây ra vẫn gia tăng. Để có cơ sở khoa học xây dựng bi n pháp phòng chống sâu keo da láng có hi u quả, cần phải nghiên c u một cách h thống về sâu keo da láng. 2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HÀNH HOA TẠI HƢNG YÊN ưng Yên, di n tích trồng hành là 203,5 ha, năng su t đạt 196,4 tạ ha, sản lượng đạt 3.998 t n (Tổng cục Thống kê, 2017). Trong đó, di n tích trồng hành hoa lớn nh t tỉnh ưng Yên tập trung ở huy n Khoái Châu là 26,8 ha, năng su t đạt 90,5 tạ ha, tập trung ch yếu tại xã Thuần ưng là 20,2 ha và rải rác ở các xã Đông Tảo, Đại ưng, Dạ Trạch và xã Liên Khê. So sánh với các vùng trồng hành trong cả nước, năng su t hành hoa c a Khoái Châu ( ưng Yên) ở m c th p. 2.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU Ở NƢỚC NGOÀI 2.3.1. Phân bố và tác hại của sâu keo da láng Sâu keo da láng có phân bố địa lý từ 64°N đến 45°S (CABI, 2014). 5 Theo nhiều tài li u điều tra cho th y loài này đã có phân bố ở 101 nước thuộc nhiều vùng trên thế giới. Vùng phân bố c a nó được mở rộng lên phía bắc châu Âu (Na Uy, Phần Lan, Thụy Điển, ...) và Nam Mỹ (Brazil, Bolivia, Chile, ...). Sâu keo da láng t n công nhiều loại cây trồng, gây hại đặc bi t nghiêm trọng ở những vùng sản xu t rau, bông, đậu tương,... làm giảm đáng kể về năng su t (Mitchell and Tumlinson 1994; Yee and Toscano, 1998; Burris et al., 1994; Douce and McPherson, 1991; Huffman, 1996; Layton 1994; Summy et al., 1996 ..). 2.3.2. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái của sâu keo da láng S. exigua Đặc điểm hình thái sâu keo da láng được nhiều tác giả đề cập (Wilson, 1932; Idris and Emelia, 2001; Ronal et al., 2007; CABI, 2014;). 2.3.3. Những nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của S.exigua Đặc điểm sinh vật học (thời gian vòng đời, s c đẻ tr ng,) được nhiều nghiên c u đề cập (Wilson, 1932; Bradshaw, 2012; Yang et al., 2013; Capinera, 1999; Greenberg et al., 2001; Farahani et al., 2012 ). 2.3.4. Những nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học của S.exigua Ảnh hưởng c a nhi t độ, cây th c ăn, thiên địch, đến sâu keo da láng được nhiều tác giả nghiên c u (Ehler, 2004; Zheng et al., 2011b;). 2.3.5. Nghiên cứu biện pháp phòng chống sâu keo da láng S. exigua Nghiên c u bi n pháp sinh học, sử dụng pheromone giới tính, bi n pháp hóa học để phòng trừ sâu keo da láng có thể tìm th y trong nhiều công trình (Lai et al., 2011; BoQiu et al., 2013; Enriquez et al., 2010). 2.4. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC 2.4.1. Phân bố và tác hại của sâu keo da láng Phân bố và tác hại c a sâu keo da láng được ghi nhận ở Vi t Nam (Phạm ữu Nhượng, 1998; Bộ NN và PTNT, 2010; Phạm Văn Lầm, 2013). 2.4.2. Những nghiên cứu về đặc điểm hình thái Đặc điểm hình thái các pha c a sâu keo da láng đã được một số tài li u (Nguyễn Văn Đĩnh và cs., 2012). 2.4.3. Những nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học Một số đặc điểm sinh học sâu keo da láng đã nghiên c u (Nguyễn ữu Bình và Phạm ữu Nhượng, 1997; Nguyễn Thị Thu Cúc, 1999). 2.4.4. Những nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học Một số dẫn li u về diễn biến mật độ, thiên địch c a sâu keo da láng trên cây bông, sậu tương, nho, (Nguyễn Thị Thu Cúc, 1995a, 1995b; 6 Phạm ữu Nhượng, 1997, 1998). 2.4.5. Nghiên cứu biện pháp phòng chống Có một số nghiên c u phòng trừ sâu keo da láng trên cây đậu tương, bong vải ở Vi t Nam (Nguyễn Thị Thu Cúc và cs., 1993; Phạm ữu Nhượng và cs., 1997; Nguyễn Thị Thu Cúc, 1999). Tóm lại: Kết quả nghiên c u sâu keo da láng ở trên thế giới khá phong phú và nhiều mặt. Vi t Nam, đến nay chỉ có r t ít các dẫn li u về đặc điểm sinh vật học được nghiên c u ở nhi t độ và ẩm độ không ổn định c a phòng thí nghi m. Chưa có nghiên c u chi tiết, h thống về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học c a sâu keo da láng. Đặc bi t, chưa có một công bố nào liên quan đến sâu keo da láng trên cây hành hoa ở nước ta. PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Nghiên c u ngoài đồng tại vùng trồng hành hoa ở xã Thuần ưng, Khoái Châu, ưng Yên. Những thí nghi m trong phòng tại Vi n Nghiên c u Rau quả và Bộ môn Côn trùng ( ọc Vi n Nông nghi p Vi t Nam). Đề tài được thực hi n từ năm 2012 đến năm 2015 3.2. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ 3.2.1. Vật liệu Các giống hành hoa được trồng phổ biến tại Khoái Châu, ưng Yên, một số loại thuốc trừ sâu keo da láng. 3.2.2. Dụng cụ Kính lúp cầm tay, kính lúp soi nổi (Leica M165C), t định ôn Sanyo MIR 153, Lồng lưới các cỡ, hộp nhựa, ống nghi m,... 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Điều tra thành phần sâu hại cây hành hoa, m c độ phổ biến và tác hại c a chúng trên cây hành hoa ở Khoái Châu, ưng Yên. - Nghiên c u đặc điểm hình thái học c a sâu keo da láng S. exigua. - Nghiên c u đặc điểm sinh vật học, sinh thái học c a sâu keo da láng. - Nghiên c u bi n pháp phòng chống sâu keo da láng S. exigua hại cây hành hoa ở Khoái Châu, ưng Yên. 3.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1.Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần sâu hại, mức độ phổ biến và tác hại của chúng trên cây hành hoa ở Khoái Châu, Hƣng Yên Điều tra thành phần, m c độ phổ biến sâu hại trên cây hành hoa theo Quy chuẩn QCVN 01-38 2010 c a Bộ Nông Nghi p và PTNT. Làm mẫu 7 tiêu bản pha trưởng thành được tiến hành theo phương pháp c a Vi n BVTV (1997). Vi c giám định tên các loài sâu hại theo Davor B. and J. Dugdale (2014), các loài ong ký sinh theo Khu t Đăng Long (2011). Tác hại c a sâu keo da láng được đánh giá tại nhà lưới c a Vi n Nghiên c u Rau quả. Mỗi ô thí nghi m di n tích 1m2 được thả sâu non tuổi 1 sau nở 24 giờ với mật độ 3, 5, 8, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40 con/m2, đối ch ng không thả sâu non. Thí nghi m được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 3 lần lặp lại. Định kỳ 7 ngày lần theo dõi số lá bị hại và cuối vụ tính năng su t thực thu. 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái học của sâu keo da láng Nghiên c u đặc điểm hình thái: mỗi pha phát triển được quan sát 30 cá thể nuôi trong phòng để mô tả hình dáng, màu sắc, đo kích thước cơ thể. 3.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu keo da láng Các cây th c ăn nuôi sâu keo da láng được trồng cách ly trong nhà lưới chống côn trùng và được chăm sóc theo quy trình kỹ thuật c a Vi n Cây lương thực và cây thực phẩm (2012), Vi n Nghiên c u Rau quả (2013). Nghiên c u ảnh hưởng c a nhi t độ được thực hi n nuôi sâu keo da láng ở bốn m c nhi t độ 20oC, 25oC, 28oC, 30oC ở cùng 65% ẩm độ, chế độ chiếu sáng 12L:12D. Nghiên c u ảnh hưởng c a ẩm độ được thực hi n nuôi sâu keo da láng ở 2 m c ẩm độ: 65% và 84,2 % với cùng nhi t độ 28 o C và chế độ chiếu sáng 12L:12D. Nghiên c u ảnh hưởng c a 6 loài cây th c ăn (hành hoa, rau dền, cải ngọt, đậu xanh, cải bắp và ngh ) đến sâu keo da láng được thực hi n ở nhi t độ 25oC, độ ẩm 65%, chế độ chiếu sáng 12L:12D theo phương pháp c a Greenberg et. al. (2001). Nghiên c u diễn biến mật độ, yếu tố ảnh hưởng đến số lượng sâu keo da láng trên đồng được tiến hành theo Quy chuẩn QCVN 01-38 2010 c a Bộ Nông Nghi p và PTNT. 3.4.4. Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng chống sâu keo da láng Điều tra thành phần thiên địch và đánh giá vai trò c a chúng trong hạn chế sâu keo da láng trên cây hành hoa tiến hành theo Quy chuẩn QCVN 01- 38 2010 c a Bộ Nông Nghi p và Phát triển nông thôn. Nghiên c u về ong ký sinh M. pallidipes được tiến hành theo phương pháp nuôi cá thể trên sâu non c a sâu keo da láng. Thí nghi m bi n pháp xen canh được bố trí tại Thuần ưng, Khoái Châu, Hưng Yên, gồm các công th c: 1) Xen canh cây hành hoa với rau cải ngọt; 2) Xen canh cây hành hoa với cây ngh ; 3) Cây hành hoa trồng 8 thuần. Thí nghi m 3 lần lặp lại được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, mỗi công th c là 1 ô 300 m2. Định kỳ 7 ngày lần theo dõi mật độ sâu keo da láng trên các công th c thí nghi m từ khi trồng đến thu hoạch. Thí nghi m mật độ trồng cây hành hoa gồm các mật độ: trồng theo nông dân với 100 khóm/m2 và trồng theo công th c thí nghi m (80 khóm/m 2 ). Định kỳ 7 ngày lần theo dõi mật độ sâu keo da láng trên các công th c thí nghi m. Thí nghi m dùng bẫy dẫn dụ giới tính gồm 2 công th c: 1) Dùng bẫy dẫn dụ giới tính (100 bẫy ha) kết hợp phun chế phẩm sinh học trừ sâu non; 2) Đối ch ng không treo bẫy dẫn dụ giới tính và phun thuốc theo nông dân. Mỗi công th c là 1.000 m2, thí nghi m bố trí ngẫu nhiên không lặp lại. Bẫy dẫn dụ giới tính được treo từ khi trồng cho đến khi thu hoạch. Định kỳ 7 ngày lần theo dõi số lượng trưởng thành sâu keo da láng vào bẫy. Thí nghi m về hi u lực c a thuốc đối với sâu keo da láng được thực hi n ở Khoái Châu, ưng Yên trong vụ hành xuân h với 4 loại thuốc: Catex 1.8EC, Dupont Prevathon 5SC, Tasieu 1.9EC, Radiant 60SC. Thí nghi m được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn (RCBD) trên di n rộng, không nhắc lại. Di n tích mỗi ô thí nghi m là 300 m2. Thuốc thí nghi m được sử dụng theo khuyến cáo c a nhà sản xu t. Theo dõi mật độ sâu keo da láng trước phun 1 ngày, sau phun 3, 5, 7, 10 ngày theo 5 điểm cố định (mỗi điểm 20 khóm hành hoa) trên ô thí nghi m. Kết quả được tính theo Henderson-Tilton. 3.4.5. Phƣơng pháp tính toán và xử lý số liệu Số li u thí nghi m thu thập được xử lý theo phần mềm trong chương trình IRRISTAT 5.0 trên phần mềm Excel. PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.1. Thành phần sâu hại, mức độ phổ biến và tác hại của chúng trên cây hành hoa ở Khoái Châu, Hƣng Yên 4.1.1.1. Các loài sâu hại và nhện nhỏ n â hành ho Khoái Châu, Hưng Yên Trong các năm 2013-2014 điều tra trên cây hành hoa ở Khoái Châu, ưng Yên đã thu thập được 11 loài sâu hại. Chúng thuộc 9 họ c a 6 bộ côn trùng và 1 bộ ve bét. Trong đó, có 10 loài có tính đa thực, chỉ có một loài (ruồi đục lá hành Liriomyza chinensis) có tính hẹp thực ( bảng 4.1). 9 Bảng 4.1. Một số loài côn trùng và nhện nhỏ hại cây hành hoa ở Khoái Châu, Hƣng Yên, 2013-2014 T T Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ phận bị hại Mức độ xuất hiện Bộ cánh thẳng (Opthoptera) 1 Dế dũi Gryllotalpa orientalis Burm. * Gryllotalpidae Gốc, rễ + 2 Dế m n lớn Tarbinskiellus portentosus (Licht.) * Gryllidae - Bộ cánh đều (Homoptera) 3 R p muội bông Aphis gossypii Glover * Aphididae Thân, lá + Bộ cánh nửa (Hemiptera) 4 Bọ xít gai vai Cletus punctiger (Dallas) * Coreidae Thân, lá + 5 Bọ xít xanh Nezara viridula (L.) * Pentatomidae - Bộ cánh tơ (Thysanoptera) 6 Bọ trĩ thuốc lá Thrips tabaci Lind. * Thripidae Gốc, thân lá ++ Bộ
Luận văn liên quan