Tóm tắt Luận án Tác động trung gian của kế toán quản trị chiến lược trong mối quan hệ giữa vốn trí tuệ và kết quả hoạt động doanh nghiệp Bằng chứng từ Việt Nam

Hoạt động trong nền kinh tế tri thức, nhiều tổ chức ngày nay không chỉ đầu tư vào tài sản hữu hình mà còn dành nhiều khoản đầu tư cho các tài sản vô hình, một trong những nguồn lực chính mang lại giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp (Mehralian, Rasekh, Akhavan, & Ghatari, 2013). Trong những tài sản vô hình, vốn trí tuệ đóng một vai trò rất quan trọng mà quá trình đầu tư, quản lý vốn trí tuệ sẽ giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh trực tiếp hoặc gián tiếp cho doanh nghiệp (N Bontis, 1998; Edivinsson & Malone, 1997). Nhiều doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam với nền kinh tế chuyển đổi đang dần áp dụng các kỹ thuật của kế toán hiện đại gắn với định hướng thị trường và chiến lược do phần lớn là những doanh nghiệp có sự đầu tư của nước ngoài. Những nhà đầu tư nước ngoài đã đưa vào trong phương thức quản lý mô hình kế toán quản trị chiến lược (KTQTCL), từ đó mà mô hình KTQTCL được giới thiệu đến không chỉ những đối tượng hành nghề kế toán chuyên nghiệp mà còn trong giới học thuật. Do iđó, ikhông inên inhận iđịnh ilà icác idoanh inghiệp ilớn ivà ivừa iở iViệt iNam ikhông iáp idụng icác ikỹ ithuật iKTQTCL itrong iquá itrình ivận ihành idoanh inghiệp. iVấn iđề iKTQTCL ibắt iđầu iđược inghiên icứu itại iViệt iNam itừ inhững inăm i2010. iQua iđó, itác igiả itin irằng inghiên icứu ivấn iđề iquản ilý ivốn itrí ituệ ibằng iKTQTCL iđể iđạt iđược ikết iquả ihoạt iđộng idoanh inghiệp itốt ihơn ilà irất icần ithiết itrong ibối icảnh iViệt iNam ihiện inay. iMôi itrường ikinh idoanh itại iViệt iNam ihiện itại icó iđầy iđủ ithông itin ivề ivốn itrí ituệ ivà ivấn iđề ivận idụng iKTQTCL iđể iđảm ibảo ithực ihiện iđược inghiên icứu inày

pdf51 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Tác động trung gian của kế toán quản trị chiến lược trong mối quan hệ giữa vốn trí tuệ và kết quả hoạt động doanh nghiệp Bằng chứng từ Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------------------- TRINH HIEP THIEN Tác động trung gian của kế toán quản trị chiến lược trong mối quan hệ giữa vốn trí tuệ và kết quả hoạt động doanh nghiệp Bằng chứng từ Việt Nam TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành Kế toán Mã số: 9.34.03.01 TP.HCM – Năm 2018 TÁC ĐỘNG TRUNG GIAN CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA VỐN TRÍ TUỆ VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP BẰNG CHỨNG TỪ VIỆT NAM Trịnh Hiệp Thiện MPAcc (University of Sydney), MBA (UEH), BBus (UEH) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành Kế toán Mã số: 9.34.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Đoàn Ngọc Quế TS. Lê Đình Trực Trường đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh Năm 2018 – 1 – PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hoạt động trong nền kinh tế tri thức, nhiều tổ chức ngày nay không chỉ đầu tư vào tài sản hữu hình mà còn dành nhiều khoản đầu tư cho các tài sản vô hình, một trong những nguồn lực chính mang lại giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp (Mehralian, Rasekh, Akhavan, & Ghatari, 2013). Trong những tài sản vô hình, vốn trí tuệ đóng một vai trò rất quan trọng mà quá trình đầu tư, quản lý vốn trí tuệ sẽ giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh trực tiếp hoặc gián tiếp cho doanh nghiệp (N Bontis, 1998; Edivinsson & Malone, 1997). Nhiều doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam với nền kinh tế chuyển đổi đang dần áp dụng các kỹ thuật của kế toán hiện đại gắn với định hướng thị trường và chiến lược do phần lớn là những doanh nghiệp có sự đầu tư của nước ngoài. Những nhà đầu tư nước ngoài đã đưa vào trong phương thức quản lý mô hình kế toán quản trị chiến lược (KTQTCL), từ đó mà mô hình KTQTCL được giới thiệu đến không chỉ những đối tượng hành nghề kế toán chuyên nghiệp mà còn trong giới học thuật. Do iđó, ikhông inên inhận iđịnh ilà icác idoanh inghiệp ilớn ivà ivừa iở iViệt iNam ikhông iáp idụng icác ikỹ ithuật iKTQTCL itrong iquá itrình ivận ihành idoanh inghiệp. iVấn iđề iKTQTCL ibắt iđầu iđược inghiên icứu itại iViệt iNam itừ inhững inăm i2010. iQua iđó, itác igiả itin irằng inghiên icứu ivấn iđề iquản ilý ivốn itrí ituệ ibằng iKTQTCL iđể iđạt iđược ikết iquả ihoạt iđộng idoanh inghiệp itốt ihơn ilà irất icần ithiết itrong ibối icảnh iViệt iNam ihiện inay. iMôi itrường ikinh idoanh itại iViệt iNam ihiện itại icó iđầy iđủ ithông itin ivề ivốn itrí ituệ ivà ivấn iđề ivận idụng iKTQTCL iđể iđảm ibảo ithực ihiện iđược inghiên icứu inày. 2. Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng đến 3 câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu 1: Các bộ phận của vốn trí tuệ có tác động trực tiếp như thế nào đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam? – 2 – Câu hỏi nghiên cứu 2: Ảnh hưởng của vốn trí tuệ đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ thay đổi như thế nào nếu doanh nghiệp có áp dụng KTQTCL? Câu hỏi nghiên cứu 3: KTQTCL quản lý các bộ phận của vốn trí tuệ như thế nào? Mục tiêu nghiên cứu chung: Mục tiêu nghiên cứu tổng quát là tìm hiểu tác động trung gian của việc áp dụng KTQTCL đến mối quan hệ giữa các bộ phận vốn trí tuệ và kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng phân tích vai trò của KTQTCL trong quản lý vốn trí tuệ. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: - RO1: iKiểm iđịnh isự itồn itại imối iquan ihệ itrực itiếp igiữa icác ibộ iphận ivốn itrí ituệ ivới ikết iquả ihoạt iđộng idoanh inghiệp. i - RO2: iKiểm iđịnh iảnh ihưởng itrực itiếp icủa iKTQTCL iđến ikết iquả ihoạt iđộng idoanh inghiệp. - RO3: iKiểm iđịnh iviệc ivận idụng iKTQTCL icó ilàm ităng iảnh ihưởng icủa ivốn itrí ituệ iđến ikết iquả ihoạt iđộng icủa idoanh inghiệp. i - RO4: iKiểm iđịnh inhóm icông icụ inào icủa iKTQTCL iphục ivụ iquản ilý iloại ivốn itrí ituệ inào. - RO5: iKiểm iđịnh itác iđộng iqua ilại igiữa icác ibộ iphận ivốn itrí ituệ. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối itượng inghiên icứu ilà imối iquan ihệ igiữa iba iyếu itố: ivốn itrí ituệ, iviệc ivận idụng iKTQTCL ivà ikết iquả ihoạt iđộng. iĐối itượng iphân itích ilà icác icông ity iniêm iyết itrên isàn igiao idịch ichứng ikhoán itại iViệt iNam. iDo iđề itài inày isử idụng icả inguồn idữ iliệu isơ icấp i(thu ithập ithông iqua igửi ibảng icâu ihỏi ikhảo isát iđể ixác iđịnh imức iđộ ivận idụng iKTQTCL) ivà inguồn idữ iliệu ithứ icấp i(thu ithập ithông itin itrên ibáo icáo itài ichính idoanh inghiệp iđể ixác iđịnh igiá itrị ivốn itrí ituệ ivà ikết iquả ihoạt iđộng idoanh inghiệp) inên iđối itượng – 3 – iquan isát ilà inhà iquản itrị itrong idoanh inghiệp ivà ithông itin itài ichính icủa idoanh inghiệp itương iứng. Phạm ivi inghiên icứu icủa iđề itài iđược igiới ihạn i(1) ithực ihiện itại iViệt iNam; i(2) icác idoanh inghiệp iniêm iyết itrên icả ihai isàn iHoSE ivà iHNX ivà i(3) ithông itin icó iđược itừ igửi ikhảo isát ilà ithời iđiểm i2016 inên ithông itin ithu ithập itrên ibáo icáo itài ichính isử idụng itrong iphân itích icũng ilà inăm i2016. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên icứu inày isử idụng iphương ipháp inghiên icứu iđịnh ilượng ivới idữ iliệu iít inhất i127 icông ity iniêm iyết, iđược ithu ithập idữ iliệu itrong inăm i2016. iNghiên icứu isử idụng iphương ipháp iphân itích icấu itrúc ibình iphương ibé inhất itừng iphần i(PLS-SEM) iđể iphân itích idữ iliệu, iđược ithực ihiện itrên iphần imềm iphân itích iSPSS i24.0 ivà iSmartPLS i3.1. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được tổ chức thành 7 chương, theo cấu trúc như sau: Phần mở đầu. Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu. Chương 2: Các khái niệm và mô hình đo lường vốn trí tuệ. Chương 3: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu. Chương 4: Phương pháp nghiên cứu. Chương 5: Đặc điểm mẫu và đánh giá thang đo. Chương 6: Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Chương 7: Hàm ý liên quan đến việc quản lý vốn trí tuệ bằng công cụ của kế toán quản trị chiến lược. Phần kết luận. – 4 – CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới về vốn trí tuệ 1.1.1. Các giai đoạn nghiên cứu về vốn trí tuệ Petty and Guthrie (2000) đã chia quá trình nghiên cứu vốn trí tuệ thành 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu (từ những năm trước 1995) tập trung giải thích khái niệm vốn trí tuệ và lý do tại sao vốn trí tuệ có thể tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp (Petty & Guthrie, 2000). Giai đoạn hai (từ sau giữa thập niên 1990) tập trung tìm kiếm bằng chứng để chứng minh vốn trí tuệ có thể tạo ra giá trị tăng thêm ở cấp độ doanh nghiệp (Petty & Guthrie, 2000). Với nghiên cứu của Dumay, Guthrie, and Ricceri (2012), các tác giả đề nghị hiện tại đang vào giai đoạn thứ ba trong tiến trình nghiên cứu vốn trí tuệ từ sau năm 2004. Trong giai đoạn nghiên cứu thứ ba, giá trị vốn trí tuệ không được đo lường ở góc độ tiền tệ mà các nghiên cứu hướng đến giải thích giá trị của vốn trí tuệ kết tinh trong sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng và các bên liên quan (Dumay & Garanina, 2013). 1.1.2. Xu hướng nghiên cứu vốn trí tuệ trong nhánh kế toán Vốn trí tuệ được nghiên cứu trong bốn lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, là kinh tế học, chiến lược, quản trị và kế toán (Alcaniz, Gomez- Bezares, & Roslender, 2011). Trong nhánh kế toán, theo nghiên cứu của Dumay et al. (2012) kiểm tra 423 bài báo nghiên cứu vốn trí tuệ trong giai đoạn 2000 – 2009, phần lớn các nghiên cứu tập trung vào vấn đề quản lý và lập báo cáo bên ngoài vốn trí tuệ, rất ít nghiên cứu về trách nhiệm công bố thông tin, về kiểm toán vốn trí tuệ. 1.1.3. Tổng quan các phương pháp nghiên cứu vốn trí tuệ Phương pháp nghiên cứu vốn trí tuệ được chia thành 5 nhóm phương pháp sử dụng. Phương pháp được sử dụng nhiều nhất là bàn luận/ nghiên cứu lý thuyết, kế đến là phương pháp thu thập bảng câu hỏi khảo sát/ phỏng vấn và tiếp đến là phương pháp sử dụng tình huống trong nghiên cứu. – 5 – Dumay et al. (2012) thống kê trong 10 năm qua, các nghiên cứu về vốn trí tuệ chủ yếu là nghiên cứu thực nghiệm, giảm hướng nghiên cứu lý thuyết. 1.1.4. Tổng quan các nghiên cứu về mối quan hệ giữa vốn trí tuệ và kết quả hoạt động doanh nghiệp Xuất ihiện irất inhiều inghiên icứu ivề imối iquan ihệ igiữa ivốn itrí ituệ ivà ikết iquả ihoạt iđộng idoanh inghiệp itrong inhiều iquốc igia ibằng inhiều iphương ipháp inghiên icứu ikhác inhau. iMột iphương ipháp iđược isử idụng inhiều inhất iđể ilượng ihoá ivốn itrí ituệ ilà iáp idụng imô ihình iđo ilường iVAICTM, iđược igiới ithiệu ibởi iPublic i(2000). iNhìn ichung, icác ikết iquả inghiên icứu isử idụng imô ihình iVAICTM iđo ilường ivốn itrí ituệ iđể ikiểm ichứng imối iquan ihệ igiữa ivốn itrí ituệ ivới ikết iquả ihoạt iđộng icủa idoanh inghiệp iđều icho icác ikết iquả inghiên icứu ikhác inhau igiữa icác iquốc igia ikhác inhau, icác ingành ikhác inhau ivà itại inhững ithời iđiểm ikhác inhau. 1.2. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới về KTQTCL Mặc dù định nghĩa đầu tiên về KTQTCL được Simmonds giới thiệu cách đây 30 năm, cho đến thời điểm hiện tại chưa có một định nghĩa thống nhất cũng như sự thống nhất về các công cụ của KTQTCL. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới cho thấy có 4 xu hướng nghiên cứu về KTQTCL, đó là (1) nghiên cứu về xác lập định nghĩa KTQTCL, (2) nghiên cứu các công cụ cấu thành nên KTQTCL, (3) nghiên cứu ảnh hưởng của lựa chọn chiến lược đến sự thay đổi của phương thức vận dụng KTQTCL và (4) nghiên cứu về quy trình vận dụng KTQTCL. Phần lớn các nghiên cứu trong 30 năm qua đều sử dụng phương pháp gửi bảng câu hỏi khảo sát về phạm vi và mức độ vận dụng các công cụ của KTQTCL, để từ đó có được giá trị của biến KTQTCL (Langfield-Smith, 2008). 1.3. Tổng quan về các nghiên cứu Việt Nam về vốn trí tuệ và kế toán quản trị chiến lược 1.3.1. Bối cảnh Việt Nam Trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu và sự tham gia ngày càng sâu rộng của khu vực kinh tế tư nhân, Việt Nam đang khẳng định là một – 6 – nền ikinh itế iđang iphát itriển. iMặc idù icó inhiều ithay iđổi itrong icác idoanh inghiệp iViệt iNam, itrong iquá itrình ihội inhập ikinh itế iquốc itế, icác idoanh inghiệp inày idù iđang ingày icàng itạo ira inhiều ivốn itrí ituệ ihơn i(gồm ivốn icon ingười, ivốn icấu itrúc, ivốn iquan ihệ) nhưng vẫn chưa có sự đo lường, báo cáo thật sự vốn trí tuệ doanh nghiệp đạt được trong quá khứ và những thay đổi của nó trước áp lực cạnh tranh ngày càng tăng cao. 1.3.2. Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam về vốn trí tuệ Nghiên cứu thực nghiệm về vốn trí tuệ được thực hiện ở nhiều quốc gia như khu vực Bắc Mỹ (Nick Bontis, 1998; Riahi-Belkaoui, 2003), Nam Phi (Firer & Mitchell-Williams, 2003), Úc (Dumay, 2009), Trung Quốc (J. Chen, Zhu, & Hong Yuan, 2004) và nhiều quốc gia Châu Á như Malaysia (Bontis, Chua Chong Keow, & Richardson, 2000), Đài Loan (Ming-Chin, Shu-Ju, & Hwang, 2005), Singapore (Hong Pew, Plowman, & Hancock, 2007), Thái Lan (Saengchan, 2008). Tuy nhiên, hiện nay trong phạm vi khảo sát của tác giả, chưa có nghiên cứu nào tại Việt Nam về vốn trí tuệ. 1.3.3. Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam về KTQTCL Từ ikhi iViệt iNam ichấp inhận ichính isách imở icửa ikinh itế, imức iđộ icạnh itranh icủa icác idoanh inghiệp ingày icàng ităng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam càng nhiều trong hai thập niên qua (Anh, 2010). Theo đó, các doanh nghiệp nước ngoài mang theo phương thức tổ chức KTQTCL vào hoạt động tại Việt Nam. Do đó, chủ đề KTQTCL bắt đầu được biết đến và nghiên cứu nhiều tại Việt Nam từ sau năm 2010. Tuy nhiên, vẫn chưa có những nghiên cứu mamg tính hệ thống về việc vận dụng KTQTCL tại Việt Nam 1.4. Khe hổng nghiên cứu Sau khi tổng quan các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam, tác giả nhận thấy có ba khe hổng nghiên cứu là (1) thiếu những nghiên cứu về vốn trí tuệ đặt trong mối quan hệ với KTQTCL, (2) thiếu những nghiên cứu về mối quan hệ giữa các bộ phận của vốn trí tuệ với các công cụ KTQTCL và (3) thiếu những nghiên cứu tại Việt Nam về vốn trí tuệ và KTQTCL. – 7 – CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM VÀ MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG VỐN TRÍ TUỆ 2.1. Định nghĩa về vốn trí tuệ Mặc dù có nhiều định nghĩa vốn trí tuệ theo nhiều quan điểm khác nhau, định nghĩa được chấp nhận rộng rãi nhất là nguồn lực vô hình mang tính chiến lược được nhận diện và quản lý để có được lợi thế cạnh tranh và giá trị bền vững, từ đó tạo ra giá trị cho các bên có liên quan chính. Tuy có nhiều tranh luận, nhưng đến thời điểm hiện tại, các bộ phận cấu thành nên vốn trí tuệ được thống nhất xác định bao gồm ba bộ phận phi tài chính có mối quan hệ tương tác lẫn nhau, đó là vốn con người, vốn cấu trúc (yếu tố bên trong) và vốn quan hệ (yếu tố bên ngoài). 2.2. Các bộ phận của vốn trí tuệ 2.2.1. Vốn con người Theo McGregor, Tweed, and Pech (2004), vốn con người là một khái niệm rộng hơn khái niệm nguồn nhân lực, bao gồm lực lượng lao động và năng lực của người lao động như tri thức, kỹ năng, sự sáng tạo. Ngoài ra, Barney (1991b) mở rộng định nghĩa này khi đề cập thêm các nội dung liên quan đến hoạt động đào tạo, đánh giá, quan hệ nhân viên. Sau đó, Bontis and Fitz-enz (2002) xác định những tri thức tìm ẩn trong suy nghĩ của nhân viên cũng là một phần của vốn con người. 2.2.2. Vốn cấu trúc Bontis (2001) định inghĩa ivốn icấu itrúc ilà iphần icứng, iphần imềm, icơ isở idữ iliệu, ibản iquyền, ithương ihiệu ivà inhững itài isản ivô ihình ikhác imà inhân iviên isử idụng itrong iquá itrình ihoạt iđộng ikinh idoanh. Vốn cấu trúc tập trung thể hiện ở “cơ sở hạ tầng tri thức được đúc kết trong hoạt động hàng ngày của đơn vị” (Bontis, 2001) bao gồm các bộ phận thuộc về kỹ thuật và năng lực hoạt động hàng ngày tại đơn vị. Theo Gold and Arvind Malhotra (2001), cơ sở hạ tầng tri thức bao gồm cấu trúc tổ chức, văn hoá và công nghệ. Ngoài ra, vốn cấu trúc còn liên quan đến việc học hỏi và đúc kết kinh – 8 – nghiệm có được từ hoạt động hàng ngày (Bontis, Bart, & Kong, 2007). Điều này có nghĩa là tri thức giữ lại trong tổ chức sau khi nhân viên rời khỏi nơi làm việc là nền tảng cơ bản của vốn cấu trúc (Mouritsen, Nikolaj, & Marr, 2004; Nazari, 2010; Wang, 2011). 2.2.3. Vốn quan hệ Vốn quan hệ là một khái niệm thể hiện mối quan hệ của tổ chức với các đối tượng liên quan bên ngoài tổ chức (Bontis & Fitz-enz, 2002; Helm Stevens, 2011; Levy, 2009; Mouritsen et al., 2004). Vốn quan hệ được hiểu bao gồm giá trị của mạng lưới liên kết với nhà cung cấp, hệ thống kênh phân phối mà tổ chức có được, mối quan hệ với khác hàng (như năng lực tạo dựng hình ảnh, lòng trung thành của khách hàng) hay khả năng lobby của tổ chức và cả giá trị thương hiệu cũng là một phần của vốn quan hệ (Sydler, Haefliger, & Pruksa, 2014). Đơn giản hơn, María Viedma Marti (2001) định nghĩa vốn quan hệ là năng lực của tổ chức giao tiếp với cộng đồng kinh doanh bên ngoài để thúc đẩy tiềm năng tạo ra giá trị thông qua sử dụng vốn con người và vốn cấu trúc. 2.3. Định nghĩa về kết quả hoạt động Dorestani (2009) định inghĩa ikết iquả ihoạt iđộng idoanh inghiệp ilà ihệ ithống icác ichỉ itiêu iđo ilường icác iyếu itố itạo inên isự ithành icông itrong ikinh idoanh icủa idoanh inghiệp. iCác ichỉ itiêu iđo ilường ilà ithông itin itài ichính ivà ithông itin iphi itài ichính. iTuy inhiên, inghiên icứu inày igiới ihạn ichỉ itập itrung ivào icác ichỉ itiêu itài ichính iđo ilường ikết iquả ihoạt iđộng. Hình 2.1. Mô hình 4 giai đoạn xác định giá thị trường doanh nghiệp Nguồn: Dorestani (2009) – 9 – 2.4. Kế toán quản trị chiến lược Trong những năm 1990, có rất nhiều nhà nghiên cứu đề xuất định nghĩa về KTQTCL như Bromwich (1990); Ward (1992); Dixon and Smith (1993); Foster and Gupta (1994); Guilding, Craven, and Tayles (2000); (Cinquini & Tenucci, 2010). Mặc dù các định nghĩa này miêu tả khác nhau về KTQTCL, có 3 đặc điểm cơ bản của KTQTCL trong các định nghĩa: - Hướng đến bên ngoài đơn vị; - Định hướng trong dài hạn và nhìn về tương lai; - Cung icấp icả ithông itin itài ichính ivà iphi itài ichính icho inhà iquản ilý ira iquyết iđịnh. Cravens and Guilding (2001) đã đề xuất 3 nhóm công cụ chính của KTQTCL, đó là “quản trị chi phí chiến lược” (gồm 6 công cụ), “kế toán đối thủ cạnh tranh” (gồm 5 công cụ), “kế toán chiến lược” (gồm 4 công cụ). Tiếp theo nghiên cứu của Cravens and Guilding (2001), năm 2002, Guilding and McManus (2002) đề nghị trong nhóm công cụ của KTQTCL phải có nhóm thứ 4 là “kế toán khách hàng” gồm 3 công cụ. 2.5. Mô hình đo lường vốn trí tuệ Một trong những chủ đề được thảo luận liên quan đến vốn trí tuệ không phải là không thể đo lường được vốn trí tuệ (Wall, Kirk, & Martin, 2003) mà là có quá nhiều phương pháp để đo lường vốn trí tuệ nhưng kết quả đo lường lại khác nhau, đôi khi lại cho kết quả ngược nhau (Fritzsche, 2012). Luthy (1998) and Mitchell Williams (2001) đã phân loại các mô hình đo lường vốn trí tuệ có ít nhất 3 nhóm mô hình theo bảng 2.1. Bảng 2.1. Tóm tắt các phương pháp đo lường vốn trí tuệ được sử dụng trong nhiều nghiên cứu Phương pháp định lượng Phương pháp định tính Mô hình vốn hoá thị trường - Tobin q - Market-to-book value - Intangible Assets monitorTM – 10 – - Investor-assigned market value (IAMVTM) - Skandia NavigatorTM - Balanced ScorecardTM - IC indexTM - Value Chain Scoreboard Mô hình tỷ lệ hoàn vốn trên tổng tài sản - Value added intellectual capital coefficient (VAICTM) - Calculated intangible value - Economic value added (EVATM) Mô hình đo lường vốn trí tuệ trực tiếp - Intellectual asset valuation - Total value creation (TVCTM) - Inclusive valuation methodology (IMVTM) Nguồn: Levy (2009) – 11 – CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 3.1. Tác động trung gian của KTQTCL trong mối quan hệ giữa vốn trí tuệ và kết quả hoạt động doanh nghiệp Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu 1 3.1.1. Vốn con người, vốn cấu trúc và vốn quan hệ có sự tác động lẫn nhau (H1) Nhiều inghiên icứu iđã ichứng iminh irằng ivốn icon ingười, ivốn icấu itrúc, ivốn iquan ihệ icó itác iđộng iqua ilại ilẫn inhau (Edvinsson & Sullivan, 1996; Hsu & Fang, 2009). Năng lực của nhân viên (vốn con người) có ảnh hưởng đến quy trình tổ chức hiệu quả (vốn cấu trúc). Nhân viên có năng lực tốt (vốn con người) sẽ thu hút được khách hàng và các đối tác kinh doanh (vốn – 12 – quan hệ). Mặt khác, vốn quan hệ sẽ có tác động tích cực ngược lại vốn cấu trúc (Hsu & Fang, 2009). Do đó, tác giả xây dựng các giả thuyết: Giả thuyết 1a: Vốn con người có tác động cùng chiều với vốn quan hệ. Giả thuyết 1b: Vốn con người có tác động cùng chiều với vốn cấu trúc. Giả thuyết 1c: Vốn quan hệ có tác động cùng chiều với vốn cấu trúc. 3.1.2. Vốn trí tuệ tác động đến KTQTCL (H2) 3.1.2.1. Lý thuyết nền Lý thuyết dựa vào năng lực cho rằng khả năng của một công ty thể hiện ở việc đơn vị có thể sử dụng quy trình để ghi nhận, tạo ra và gia tăng “năng lực lõi” (Carlucci, Marr, & Schiuma, 2004) tạo ra lợi thế cạnh tranh cho đơn vị. 3.1.2.2. Xây dựng giả thuyết H2 Theo nghiên cứu của Widener (2004), công ty dựa có nhiều vốn con người là công ty có nhiều nhân viên có năng lực để sử dụng các công cụ KTQTCL để giúp đơn vị xây dựng chiến lược. Do đó, giả thuyết được xây dựng: Giả thuyết 2a: Vốn con người có tác động cùng chiều với KTQTCL. Theo lý thuyết dựa vào năng lực của Cleary (2015), các doanh nghiệp có nền tảng cơ sở hạ tầng tốt (vốn cấu trúc) muốn theo đuổi định hướng tập trung khách hàng và định hướng thị trường sẽ có xu hướng phát triển quy trình hoạt động hàng ngày hiệu quả (cụ thể KTQTCL) dựa trên cơ sở hạ tầng (vốn cấu trúc) đã có để đáp ứng nhu cầu thông tin phức tạp. Do đó, tác giả xây dựng giả thuyết: Giả thuyết 2b: Vốn cấu trúc có tác động cùng chiều với KTQTCL. Kế toán quản trị chiến lược sử dụng thông tin ban đầu từ mối quan hệ bên ngoài (vốn quan hệ) để tạo
Luận văn liên quan