Nghiên cứu ký sinh trùng, bệnh do chúng gây ra ở các loài
cá và người sử dụng sản phẩm cá là hết sức cần thiết, cấp bách
trong điều kiện hiện nay khi các sản phẩm thủy hải sản Việt
Nam đang có mặt ở nhiều thị trường trong nước và trên thế giới.
Bên cạnh các thiệt hại do ký sinh trùng gây ra đối với ngành
thủy sản thì các bệnh ký sinh trùng ở người có nguồn gốc thủy
sản cũng là mối quan tâm lớn. Kết quả của việc nghiên cứu về
thành phần loài, sinh học, sinh thái học, dịch tễ học. ký sinh
trùng trên cá là tiền đề cho việc phòng chống các bệnh ký sinh
trùng trong thủy sản và y học.
Vì vậy, nghiên cứu thành phần loài giun tròn ký sinh ở cá
biển nói chung, bộ cá Vược nói riêng không chỉ có ý nghĩa khoa
học mà còn có ý nghĩa thực tiễn cao, góp phần vào việc phòng
chống bệnh giun tròn ký sinh ở các loài cá biển kinh tế sau này
27 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Thành phần loài giun tròn ký sinh ở một số loài cá thuộc bộ cá vược ở biển ven bờ Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------
HOÀNG VĂN HIỀN
THÀNH PHẦN LOÀI GIUN TRÒN (NEMATODA)
KÝ SINH Ở MỘT SỐ LOÀI CÁ THUỘC BỘ CÁ VƯỢC
(PERCIFORMES) Ở BIỂN VEN BỜ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Ký sinh trùng học
Mã số: 9 42 01 05
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
HÀ NỘI – 2019
Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Hà Duy Ngọ
2. TS. Nguyễn Văn Đức
Người nhận xét 1: ....................................................................
................................................................................
Người nhận xét 2: ....................................................................
................................................................................
Người nhận xét 3: ....................................................................
................................................................................
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Vào hồi ......... giờ ........ ngày ....... tháng ....... năm 2019
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ
1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu ký sinh trùng, bệnh do chúng gây ra ở các loài
cá và người sử dụng sản phẩm cá là hết sức cần thiết, cấp bách
trong điều kiện hiện nay khi các sản phẩm thủy hải sản Việt
Nam đang có mặt ở nhiều thị trường trong nước và trên thế giới.
Bên cạnh các thiệt hại do ký sinh trùng gây ra đối với ngành
thủy sản thì các bệnh ký sinh trùng ở người có nguồn gốc thủy
sản cũng là mối quan tâm lớn. Kết quả của việc nghiên cứu về
thành phần loài, sinh học, sinh thái học, dịch tễ học... ký sinh
trùng trên cá là tiền đề cho việc phòng chống các bệnh ký sinh
trùng trong thủy sản và y học.
Vì vậy, nghiên cứu thành phần loài giun tròn ký sinh ở cá
biển nói chung, bộ cá Vược nói riêng không chỉ có ý nghĩa khoa
học mà còn có ý nghĩa thực tiễn cao, góp phần vào việc phòng
chống bệnh giun tròn ký sinh ở các loài cá biển kinh tế sau này.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
* Mục tiêu chung của luận án
Hệ thống học khu hệ giun tròn ký sinh ở các loài cá thuộc bộ
cá Vược tại các vùng biển ven bờ Việt Nam.
* Mục tiêu cụ thể của luận án
Xác định được thành phần loài giun tròn ký sinh ở các loài
cá thuộc bộ cá Vược tại các vùng biển ven bờ Việt Nam.
Xác định được tình hình nhiễm giun tròn ký sinh ở cá biển
thuộc bộ cá Vược tại một số vùng biển ven bờ Việt Nam.
3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
2
Mô tả các loài giun tròn ký sinh ở các loài cá thuộc họ cá
Vược thu thập được ở vùng biển ven bờ Việt Nam bằng hình
thái học và sinh học phân tử . Trên cơ sở đó để xác định loài,
thành phần loài giun tròn ký sinh trong cá.
Xác định tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm giun tròn ở một sô
loài cá biển thuộc bộ cá Vược ở một số vùng biển ven bờ Việt
Nam.
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Đã đưa ra được thành phần loài, tình nhiễm giun tròn ký sinh
cụ thể của một số loài cá thuộc bộ cá Vược ở biển ven bờ Việt
Nam.
- Đã đánh giá được mức độ đa dạng thành phần loài giun tròn
ký sinh của một số loài cá thuộc bộ cá Vược ở biển ven bờ Việt
Nam và mối quan hệ giữa các quần thể ở các khu vực khác nhau
cũng như vùng phân bố của loài.
- Bổ sung mẫu vật và tư liệu cho việc biên soạn tập sách về giun
tròn ký sinh ở cá biển Việt Nam. Phát hiện thêm 19 loài giun
tròn cho khu hệ Việt Nam, trong đó có loài Cucullanus
(Cucullanus)sp. Có thể là loài mới cho khoa học, đồng thời bổ
sung 26 loài cá biển là vật chủ mới cho các loài giun tròn.
- Góp phần định hướng cho một số nghiên cứu tiếp về giun tròn
ký sinh ở các bộ cá khác ở biển Việt Nam.
5. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN
Luận án gồm 150 trang, trong đó: Mở đầu 2 trang. Tổng
quan tài liệu 20 trang. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 13
trang. Kết quả nghiên cứu 104 trang. Kết luận và đề xuất ý kiến
1 trang. Các công trình công bố có liên quan đến luận án 1
3
trang. Tài liệu tham khảo 9 trang. Luận án gồm 11 bảng số liệu,
47 hình vẽ và ảnh minh họa, sơ đồ và 16 trang phụ lục.
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Những đặc điểm cơ bản về giun tròn ký sinh: Đã nêu sơ
lược về đặc điểm hình thái cấu tạo giun tròn, đặc điểm sinh học
và vòng đời phát triển của giun tròn, đặc trưng phân bố của giun
tròn và tác hại của giun tròn.
1.2. Sơ lược về hệ thống phân loại giun tròn ký sinh: Đã nêu
sơ lược về hệ thống phân loại giun tròn trên thế giới và Việt
Nam.
1.3. Một số đặc điểm cơ bản của khu hệ cá biển Việt nam và
bộ Cá vược: Đã nêu được một số đặc điểm về khu hệ cá biển
cũng như một số đặc điểm cơ bản của bộ cá Vược.
1.4. Tình hình nghiên cứu giun tròn ký sinh ký sinh ở cá
biển
1.4.1.Tình hình nghiên cứu giun tròn ký sinh ở cá biển khu
vực Tây Thái Bình Dương
Nghiên cứu giun sán ký sinh ở động vật biển được tiến hành
từ cuối thể kỷ 19, nhưng phải đến khoảng giữa thế kỷ 20 mới
được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.
Wu, 1927 đã có mô tả đầu tiên loài giun tròn Paraleptus
scyllii ký sinh trên cá nhám Chiloscyllium plagiosum trên vùng
biển Đài Loan, khi đó chưa có tác giả nào nghiên cứu về giun
tròn ký sinh ở cá biển ở vùng biển lục địa Trung Quốc. Đến
những năm 1965 các nhà khoa học Trung Quốc mới bắt đầu
điều tra và công bố về khu hệ này. Đến 2011, tổng cộng 90 loài
giun tròn thuộc 31 giống, 13 họ, 9 liên họ, 3 bộ và 2 phân lớp
4
ký sinh ở cá biển vùng biển Trung quốc (Peng và cs., 2011) đã
được thống kê. Tuy nhiên, trong các công trình công bố của các
nhà ký sinh trùng học Trung Quốc đã gộp cả các loài giun sán
ký sinh mà các nhà khoa học Nga tìm thấy trên cá biển ở biển
Đông, Việt Nam vào khu hệ giun sán ký sinh ở cá Trung Quốc
(19 loài giun tròn).
Arthur và cs. (1997) đã thống kê 201 loài ký sinh trùng ký
sinh trên cá Philippin, trong đó có 20 loài giun tròn. Đặc biệt có
ấu trùng loài giun tròn Capillaria philippinensis.
Ở vùng biển Thái Lan, Purivirojkul, 2004 đã phát hiện được
11 giống giun tròn ký sinh ở cá biển.
Jakob và cs. (2006) đã xác định được được 38 loài giun sán
ký sinh ở cá biển ở vùng đảo Java, Indonesia; trong đó có 5 loài
giun tròn.
Akhtar và cs. (2006) đã thống kê được 7 họ, 9 phân họ, 23
giống và 71 loài giun tròn ký sinh ở cá tại vùng biển Pakistan.
Tuy nhiên, Kazmi và cs., 2013 đã thống kê được 90 loài giun
tròn ký sinh ở cá biển ở nước này.
Arthur và cs. (2015) đã thống kê được 24 loài giun tròn ký
sinh ở cá tại vùng biển Malayxia. Đa số các loài được định loại
đến giống.
1.4.2. Tình hình nghiên cứu giun tròn ký sinh ở cá biển Việt
Nam.
Nghiên cứu khu hệ giun sán ký sinh ở cá biển Việt Nam mới
chỉ thực hiện từ sau năm 1960, khi các nhà khoa học Việt Nam
và Nga tiến hành điều tra, nghiên cứu giun sán ký sinh ở 1118
cá thể của 53 loài cá biển thuộc 16 họ, trong đó có 888 cá thể cá
5
của 44 loài thuộc bộ cá Vược . Các tác giả đã phát hiện và mô tả
42 loài mới cho khoa học, trong đó có 1 loài giun tròn.
Các nhà ký sinh trùng học Việt Nam đầu tiên công bố về
giun tròn ký sinh ở cá biển là nhóm nghiên cứu của Le Van Hoa
và cs. (1972) với việc phát hiện và mô tả 2 loài giun tròn mới
thuộc giống Bulbocephalus ký sinh trên 2 loài cá nhụ.
Hà Duy Ngọ và cs. (2009) đã phát hiện 2 loài giun tròn
Capillaria sp. và Anisakis sp. ở vùng biển Hạ Long, Quảng
Ninh.
Võ Thế Dũng (2010)[38] cũng đã phát hiện 8 loài giun tròn
ký sinh trên 3 loài cá Mú ở vùng biển Khánh Hòa.
Nguyễn Văn Hà (2011) đã phát hiện và mô tả loài giun tròn
mới Ascarophis moraveci ký sinh trên 3 loài cá biển ở vùng
biển Hạ Long, Quảng Ninh.
Đặng Nguyễn Anh Tuấn và cs. (2015) đã phát hiện 1 loài
giun tròn Camallanus sp. ký sinh ở loài cá phèn Parupeneus
spp. ở vùng biển Nha Trang, Khánh Hòa.
Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là 7951 mẫu giun tròn ký sinh thu
được trên các cá thể cá nghiên cứu. Trong đó có 2717 mẫu giun
trưởng thành và 5234 mẫu ấu trùng giun tròn
Đối tượng vật chủ nghiên cứu là 3735 cá thể cá biển thuộc
bộ cá vược của 129 loài 38 họ ở biển ven bờ Việt Nam (9 tỉnh).
2.1. 2. Thời gian nghiên cứu: tháng 10/2014 - tháng 12/2017
6
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tại 9 tỉnh thuộc 3
miền biển của Việt Nam (Hình 1)
Hình 1: Sơ đồ địa điểm nghiên cứu
7
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Thu mẫu giun tròn theo phương pháp mổ khám toàn diện
của Skrjabin, 1928, định hình mẫu, làm tiêu bản phương pháp
của De Grisse, 1969. Làm tiêu bản chụp ảnh kính hiển vi điện
tử quét (SEM) (phương pháp Fagerholm, 1982). Sử dụng
phương pháp sinh học phân tử để phân tích mẫu ấu trùng.
Định tên cá dựa chủ yếu các tài liệu: Động vật chí Việt Nam
tập 17; 19 (Bộ cá Vược); Cơ sở dữ liệu về cá www.fishbase.org.
Các mẫu vật giun tròn ký sinh được đo, vẽ và mô tả hình
thái, cấu tạo dưới kính hiển vi quang học Olympus CH40. Các
mẫu vật được lưu giữ và bảo quản tại phòng Ký sinh trùng học,
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
Định loại giun tròn ký sinh dựa vào các tài liệu chủ yếu:
- Hệ thống giun sán học (Giun tròn ký sinh ở động vật có xương
sống phần I, tập 3) (Yamaguti, 1961).
- Khóa định loại giun tròn ký sinh ở động vật có xương sống
(Anderson và cs., 2009).
- Hệ thống phân loại và phát sinh loài (De Ley và cs., 2002).
- Một hệ thống phân loại giun tròn mới: kết hợp giữa hình thái
học với sinh học phân tử và sự chuyển đổi giữa các cấp bậc
trong hệ thống phân loại (De Ley và cs., 2004).
- Các loài giun tóc ký sinh ở động vật máu lạnh (Moravec,
2001).
- Giun sán ký sinh ở cá Ngừ châu Âu (Moravec, 2004).
8
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thành phần loài giun tròn ký sinh ở một số loài cá thuộc bộ cá Vược ở biển ven bờ Việt Nam.
Kết quả phân tích các mẫu giun tròn thu được ký sinh các loài cá nghiên cứu đã xác đinh được 37 loài
thuộc 2 lớp, 2 bộ, 9 họ và 21 giống, trong đó có 24 loài đã được định tên và 13 loài mới định tên đến giống,
có 19 loài lần đầu phát hiện ký sinh ở cá biển Việt Nam, 1 loài giun tròn (Cucullanus sp.) có thể là loài mới
cho khoa học. Đồng thời bổ sung 26 loài cá biển là vật chủ mới cho khu hệ giun tròn Việt Nam. Kết quả
được thể hiện ở bảng 3.1:
Bảng 3.1: Thành phần loài giun tròn ký sinh ở một số loài cá thuộc bộ cá Vược ở biển ven bờ Việt Nam
Stt Loài giun tròn Vật chủ (cá)
Vị trí
ký
sinh
TLN
(%)
CĐN
(Min-
Max)
QN HP NĐ NA QB TTH KH KG BL
NGÀNH GIUN TRÒN NEMATODA POTTS, 1932
Lớp Enoplea Inglis, 1983
Bộ Trichinellida Hall, 1916
Họ Capillariidae Railliet, 1915
Giống Capillaria Zeder, 1800
1 Capillaria sp.
Decapterus maruadsi DD 11,43 1-12 x
Seriola dumerili DD 22,73 1-5 x
NGÀNH GIUN TRÒN NEMATODA POTTS, 1932
Lớp Chromadorea Inglis, 1983
Bộ Rhabditida Chitwood, 1933
Họ Anisakidae Skrjabin & Karokhin, 1945
Giống Anisakis Dujardin, 1845
9
2
Anisakis typica*
(Diesing, 1860)
Baylis, 1920
Carangoides malabaricus Xoang 4,11 1-5 x
Decapterus macarellus Xoang 19,35 1-9 x
Lutjanus johnii Xoang 4,17 1;3 x
Megalaspis cordyla Xoang 5,88 1-3 x
Priacanthus hamrur Xoang 33,89 1-18 x
Pristipomoides filamentosus Xoang 30 1-2 x
Sargocentron rubrum Xoang 1/8 2 x
Trichiurus lepturus Xoang 16,46 1-5 x x
Giống Contracaecum Railliet & Henry, 1912
3
Contracaecum
osculatum*
(Rudolphi, 1802)
Baylis, 1920
Alectis ciliaris Xoang 5,56 1;2 x x
Atropus atropus Ruột 10,34 3-14 x x
Scomberoides commersonianus Ruột 12 2-7 x
Dentex tumifrons Ruột 50 4-27 x
Lutjanus vitta Ruột 50 1-14 x x x x x
Otolithes ruber Ruột 12,24 2-12 x x
Penhania argentata Xoang 34,48 2-8 x
Rastrelliger brachysoma Xoang 7,41 3-8 x x x
Sarda orientalis Ruột 10 1 x
Selar crumenophthalmus Xoang 17,39 1-14 x x x
Siganus canaliculatus Ruột 5/5 23-100 x
Trichiurus lepturus Xoang 27,85 3-24 x x
10
4 Contracaecum sp.
Acanthopagrus latus Xoang 40 1-12 x
Alepes kleinii Xoang 8,55 1-8 x x x x x
Carangoides hedlandensis Xoang 90 5-52 x
Eleutheronema tetradactylum Xoang 10,20 2-12 x x x
Epinephelus amblycephalus Xoang 19,30 1-6 x x x x x
Epinephelus areolatus Xoang 37,50 1-3 x
Gerres filamentosus Xoang 31,75 5-27 x x
Gerres oyena Xoang 20,34 1-15 x x x
Jhonius belangerii Xoang 5,77 6-31 x x
Larimichthys croceus Xoang 2,86 4 x
Polynemus melanochir Xoang 20 1;9 x
Giống Terranova Leiper & Atkinson, 1914
5 Terranova sp*. Siganus fuscescens Ruột 0,85 2 x
Giống Goezia Zeder, 1800
6 Goezia sp*. Eleutheronema tetradactylum ** DD 6,12 1-5 x
Họ Raphidascarididae Hartwich, 1954
Giống Hysterothylacium Ward & Magath, 1917
7
H. aduncum
Rudolphi, 1802
Alepes kleinii Ruột 7,69 1-7 x x x x x
Carangoides malabaricus Ruột 27,40 1-11 x x x
Cephalopholis miniata Ruột 3/5 1-3 x
Dentex tumifrons Ruột 40 4-30 x
11
Epinephelus retouti Ruột 7,14 1 x
Evynnis cardinalis Ruột 58,06 1-6 x x
Lutjanus russelli Ruột 1,96 5 x
Nemipterus japonicus Ruột 21,21 1-12 x
Otolithes ruber Ruột 8,16 3-7 x x x
Pomadasys maculatus Ruột 1,67 2 x
Priacanthus macracanthus Ruột 20 1-2 x
Sargocentron rubrum Ruột 2/8 3;7 x
Siganus virgatus Ruột 2,86 1 x
Sillago Aeolus Ruột 6,67 2 x
Terapon jarbua Ruột 18,47 1-6 x x x x
8
H. chorinemi
(Parukhin, 1966)
Bruce & Cannon, 1989
Nemipterus hexodon ** Ruột 37,14 4-17 x
Upeneus sulphureus ** Ruột 86,36 1-18 x
Upeneus tragula ** Ruột 14,63 1-23 x
9
H. fabri*
(Rudolphi, 1819)
Deardorff &
Overstreet, 1980
Uranoscopus oligolepis DD 58,82 1-40
x
10
H. longilabrum*
Li, Liu & Zhang, 2012
Siganus fuscescens Ruột 41,53 5-148 x x x x x x x x x
11 Hysterothylacium sp.
Nemipterus marginatus Ruột 6/8 2-24 X
Parupeneus macronemus Ruột 6,67 6 X
12
Upeneus moluccensis Ruột 26,67 2-7 x
Upeneus tragula Ruột 24,39 4-18 x x x x
Giống Raphidascaris Railliet & Henry, 1915
12
Raphidascaris
acus* Bloch, 1779
Acanthocepola limbata Ruột 20 1;2 x
Acanthopagrus berda Ruột 4,11 1-4 x x
Acautrogobius canius Ruột 30,77 1-6 x x
Argyrosomus japonicus Ruột 13,33 1-20 x
Ariomma indicum Ruột 10,53 1;2 x x
Atropus atropus Ruột 20,69 1-12 x x
Bostrychus sinensis Ruột 20 1;4 x
Butis butis Ruột 21,74 2-11 x x
Carangoides malabaricus Ruột 16,44 2-7 x x x x x
Coryphaena hippurus Ruột 1/5 3 x
Dcapterus maruadsi Ruột 48,57 1-128 x x x
Decapterus macarellus Ruột 51,61 1-13 x x
Eubleekeria jonesi Ruột 53,33 4-28 x
Glossogobius giuris Ruột 20 1-7 x x
Leiognathus equulus Ruột 10,14 1-12 x x
Megalaspis cordyla Ruột 1,47 4 x x
Nemipterus bathybius Ruột 46,67 1-21 x x
Nemipterus japonicus Ruột 21,21 2-18 x x
13
Otolithes ruber Ruột 12,24 2-7 x x
Pampus chinensis Ruột 11,11 2-7 x x
Priacanthus macracanthus Ruột 10 2 x
Rastrelliger brachysoma Ruột 12,35 1-8 x x
Selar crumenophthalmus Ruột 13,04 3-23 x x
Sillago sihama Ruột 6,25 1-3 x
Sphyraena jello Ruột 9,43 1-5 x x
13 Raphidascaris sp.
Alepes kleinii Ruột 8,55 1-11 x x x x x
Atule mate Ruột 6,67 4 x
Chorineruus lasaus Ruột 24,53 1-10 x
Diagramma pictum Ruột 10 3;7 x x
Drepane punctate Ruột 11,11 2;3 x
Epinephelus epistictus Ruột 100 2-4 x
Epinephelus fasciatus Ruột 10 3 x x
Gazza minuta Ruột 30 1-4
Gerres limbatus Ruột 5,48 2-13 x x
Leiognathus splendens Ruột 4 5;17 x x
Leiognathus equulus Ruột 5,79 2-17 x x
Lethrinus lentjan Ruột 20 5;12 x
Lutjanus johnii Ruột 8,33 2-7 x
Lutjanus russelli Ruột 3,92 1;3 x
14
Megalaspis cordyla Ruột 1,47 5 x
Parastromateus niger Ruột 6,67 2-8 x
Platax teira Ruột 33,33 2-8 x
Pterocaesio chrysozona Ruột 23,08 1-12 x
Scomberoides commersonianus Ruột 8 2;9 x x
Selaroides leptolepis Ruột 61,90 4-27 x
Trachinotus baillonii Ruột 5 7 x
Giống Raphidascaroides Yamaguti, 1941
14
R. nipponensis*
Yamaguti, 1941
Dactyloptena orientalis
** Ruột 6,67 1
x
Họ Ascarididae Baird, 1853
Giống Porrocaecum Railliet & Henry, 1915
15 Porrocaecum sp. Nimepterus Japonicus ** Ruột 3,03 7-12 x
Họ Quimperiidae (Gendre, 1928) Baylis, 1930
Giống Haplonema Ward & Magath, 1917
16 Haplonema sp*. Terapon jarbua ** Ruột 1,27 1;3 x x
Họ Cystidicolidae Skrjabin, 1946
Giống Ascarophis Van Beneden, 1871
17 Ascarophis sp.
Sargocentron
melanospilos **
DD 2/8 5;9 x
Epinephelus retouti ** DD 7,14 1 x
Dentex tumifrons ** DD 20 2;3 x
15
18
A. moraveci Ha et
al., 2011
Scatophagus argus DD 5,80 1-8 x x
Nibea albiflora DD 22,45 2-17 x x
Giống Spinitectus Fourment, 1883
19
S. echenei
Parukhin, 1967
Coryphaena hippurus ** Ruột 3/5 2-9 x
Auxis thazard ** DD 15,52 1-5 x
Giống Prospinitectus Petter, 1979
20
Prospinitectus
mollis (Mamaev,
1968) Petter, 1979
Auxis thazard DD 10,34 2-5
x x
Họ Philometridae Baylis & Daubney, 1926
Giống Buckleyella Rasheed, 1963
21
B. buckleyi
Rasheed, 1963
Jhonius carouna** Ruột 6 1-7
x
Giống Philometra Costa, 1845
22
P. scieanae*
Yamaguti, 1941
Pennahia argentata Ruột 10,34 1-5 x
Priacanthus hamrur ** Ruột 15,25 1-28 x
Giống Philometroides Yamaguti, 1935
23
P. atropi
(Parukhin, 1966)
Moravec &
Ergens, 1970
Scomberoides
commersonianus **
Ruột 4 1
x
Họ Camallanidae Railliet et Henry, 1915
Giống Camallanus Railliet & Henry, 1915
16
24
Camallanus
carangis Olsen,
1954
Carangoides malabaricus Ruột 5,48 4-9 x
Atule mate ** DD 13,33 2;5 x
25 Camallanus sp.
Jhonius carouna ** Ruột 7 2-5 x
Nemipterus hexodon ** Ruột 14,29 1-8 x
Giống Procamallanus Baylis, 1923
26
P. annulatus* Yamaguti,
1955
Siganus guttatus ** DD 11,76 1;1
x
27
P. laeviconchus* Wedl,
1862
Siganus virgatus ** DD 2,86 2
x
Giống Procamallanus Baylis, 1923
Phân giống Procamallanus (Spirocamallanus) Olsen, 1952
28
P. (Spirocamallanus)
spiralis* Baylis,
1923
Leiognathus splendens ** Ruột 8 4-22
x
29
P.(Spirocamallanus)
guttatusi
Andrade-Salas,
Pineda-Lopez et
Garcia-Magana, 1994
Lateolabrax japonicus ** Ruột 16 3-8
x
Epinephelus retouti ** Ruột 7,14 7
x
30
P.( Spirocamallanus)
pereirai*
Annereaux, 1946
Otolithes ruber Ruột 4,08 1-15 x
31
P.( Spirocamallanus)
dussumieri*
Jhonius carouna **
Ruột
6
1-8
x
x
17
Bilqees, Khanum
& Jehan, 1971
32 P.(Spirocamallanus) sp.*
Cephalopholis miniata Ruột 2/5 2;4 x
Lethrinus miniatus Ruột 18,18 3;3 x
Họ Cucullanidae Cobbold, 1864
Giống Cucullanus Muller, 1777
33
C.heterochrous
Rudolphi, 1802
Scatophagus argus ** DD 10,14 3-21 x
34
C.rastrelligeri*
Thanapon Y., Moravec
F., Chalobol W., 2011
Pomadasys maculatus ** Ruột 1,67 3 x
Sargocentron melanospilos ** Ruột 3/8 1-37 x
Sargocentron rubrum ** Ruột 1/8 4 x
Siganus fuscescens ** Ruột 3,39 1-11 x
35
Cucullanus
(Truttaedacnitis)
Truttae* Fabricius, 1794
Nibea albiflora ** Ruột 24,49 2-13
x x
36
Cucullanus
(Cucullanus)*** sp.
Jhonius carouna Ruột 10 2-14
x x
Giống Dichelyne Jagerskiold, 1902
37 Dichelyne sp. Jhonius belangerii ** Ruột 11,54 3-12 x
Chú thích: *Loài lần đầu được phát hiện ở Việt Nam; ** Vật chủ mới; *** Có thể là loài mới cho khoa học
DD: Dạ dày; QN: Quảng Ninh; HP: Hải Phòng; NĐ: Nam Định; NA: Nghệ An; QB: Quảng Bình; TTH: Thừa Thiên
Huế; KH: Khánh Hòa; KG: Kiên Giang; BL: Bạc Liêu.
18
3.2. Phân loại giun tròn ký sinh ở một số loài cá thuộc bộ cá
vược ở biển ven bờ Việt Nam.
- Đã nêu được đặc điểm chung của 2 lớp, 2 bộ, 9 họ và 21 giống
giun tròn thu được trong nghiên cứu
- Đã tiến hành mô tả 37 loài giun tròn ký sinh ở cá biển kèm
theo hình vẽ , ảnh chụp , ảnh SEM và nhận xét cho từng loài về
đặc điểm chung, lịch sử của loài cũng như đặc điểm sai khác so
với mô tả gốc của loài và loài gần gũi đối với các loà