Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu và rộng như hiện
nay của các quốc gia trên toàn thế giới, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
cũng không nằm ngoài xu thế đó, việc đầu tư phát triển công nghiệp trở thành
xu thế tất yếu, từ đó kích thích sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như tạo
đà hỗ trợ sự phát triển của các ngành khác. Thêm vào đó, sản xuất công nghiệp
với các sản phẩm hiện tại thể hiện cho đẳng cấp của một quốc gia, bởi khi sản
xuất những sản phẩm hiện đại đó nó hội tụ trong đó năng lực tổng hợp của một
quốc gia- từ tài nguyên thiên nhiên, chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa
học công nghệ cho đến kỹ năng của từng lao động trong xã hội đó. Và thực tế
cũng đã chứng minh, phần lớn các quốc gia có nền sản xuất công nghiệp hiện
đại là các quốc gia hùng mạnh. Chính vì vậy, đầu tư phát triển công nghiệp có
vai trò vô cùng quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia và
luôn được các quốc gia coi trọng
Nhận thức được vị trí và vai trò quan trọng đó của đầu tư phát triển công
nghiệp, nước Cộng hòa dân chủ dân nhân (CHDCND) Lào cũng đã có những
quyết sách, những giải pháp nhằm thực hiện quá trình công nghiệp hóa- hiện
đại hóa (CNH-HĐH) của đất nước, cụ thể như hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường, nâng cao năng lực hệ thống ngân hàng, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà
nước, phát triển khu vực tư nhân,
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được về đầu tư phát triển công
nghiệp của nước CHDCND Lào thì hoạt động này vẫn bộc lộ những yếu kém,
đầu tư phát triển công nghiệp chưa phát huy được đầy đủ lợi thế của quốc gia,
nền công nghiệp của nước CHDCND Lào chưa được bạn bè quốc tế đánh giá
cao. Nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên, một phần do những bất cập trong
hoạch định chính sách và tổ chức quản lý phát triển công nghiệp của nước
CHDCND Lào, nhưng chủ yếu là do những yếu kém trong xác định chiến lược
phát triển công nghiệp từ góc độ lợi thế so sánh, đánh giá xác định lợi thế trong
phát triển công nghiệp.
Đối với nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, thu nhập quốc dân đang
còn ở mức thấp nên việc tiết kiệm, tích luỹ để có vốn đầu tư phát triển còn hạn
chế. Trong những năm gần đây, nhờ có những chính sách khuyến khích phù
hợp, ngành công nghiệp đã huy động được một lượng vốn khá lớn so với các
lĩnh vực khác cho đầu tư phát triển. Tuy nhiên, việc sử dụng vốn còn để xảy ra
tình trạng thất thoát, lãng phí lớn; hiệu quả vốn đầu tư đạt ở mức thấp và có xu
hướng suy giảm.
Đầu tư phát triển là một hoạt động kinh tế có vai trò quan trọng trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội. Nó là động lực của tăng trưởng kinh tế, phát triển
kinh tế xã hội và tạo ra các tác động có lợi cho chính trị xã hội. Một nền kinh tế
sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu thiếu hoạt động đầu tư. Đầu tư phát triển
là một nhiệm vụ chiến lược, một giải pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêu
phát triển kinh tế-xã hội theo hướng tăng trưởng cao, ổn định đối với mỗi quốc
gia. Trong mỗi thời kỳ, nhu cầu đầu tư thường đặt ra theo yêu cầu phát triển của
mỗi ngành, lĩnh vực. Vì vậy, việc tăng cường thu hút đầu tư cho phát triển công
nghiệp là một trong những hướng ưu tiên của Đảng và Nhà nước Lào hiện nay.
Việc nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp của nước
CHDCND Lào trong những năm gần đây, nhất là trong giai đoạn 2006-2015
chưa được giới nghiên cứu ở Lào và các nước khác chú trọng. Đây là khoảng
trống nghiên cứu cần được lấp đầy, và rõ ràng rằng việc nghiên cứu thực trạng
đầu tư phát triển công nghiệp ở nước CHDCND Lào để từ đó tìm ra các nhóm
giải pháp nhằm thúc đẩy nền công nghiệp của nước CHDCND Lào tiếp tục phát
triển trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế là một yêu cầu bức thiết và thực
sự có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn
12 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp tại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn năm 2006 – 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của nghiên cứu
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu và rộng như hiện
nay của các quốc gia trên toàn thế giới, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
cũng không nằm ngoài xu thế đó, việc đầu tư phát triển công nghiệp trở thành
xu thế tất yếu, từ đó kích thích sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như tạo
đà hỗ trợ sự phát triển của các ngành khác. Thêm vào đó, sản xuất công nghiệp
với các sản phẩm hiện tại thể hiện cho đẳng cấp của một quốc gia, bởi khi sản
xuất những sản phẩm hiện đại đó nó hội tụ trong đó năng lực tổng hợp của một
quốc gia- từ tài nguyên thiên nhiên, chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa
học công nghệ cho đến kỹ năng của từng lao động trong xã hội đó. Và thực tế
cũng đã chứng minh, phần lớn các quốc gia có nền sản xuất công nghiệp hiện
đại là các quốc gia hùng mạnh. Chính vì vậy, đầu tư phát triển công nghiệp có
vai trò vô cùng quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia và
luôn được các quốc gia coi trọng
Nhận thức được vị trí và vai trò quan trọng đó của đầu tư phát triển công
nghiệp, nước Cộng hòa dân chủ dân nhân (CHDCND) Lào cũng đã có những
quyết sách, những giải pháp nhằm thực hiện quá trình công nghiệp hóa- hiện
đại hóa (CNH-HĐH) của đất nước, cụ thể như hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường, nâng cao năng lực hệ thống ngân hàng, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà
nước, phát triển khu vực tư nhân,
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được về đầu tư phát triển công
nghiệp của nước CHDCND Lào thì hoạt động này vẫn bộc lộ những yếu kém,
đầu tư phát triển công nghiệp chưa phát huy được đầy đủ lợi thế của quốc gia,
nền công nghiệp của nước CHDCND Lào chưa được bạn bè quốc tế đánh giá
cao. Nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên, một phần do những bất cập trong
hoạch định chính sách và tổ chức quản lý phát triển công nghiệp của nước
CHDCND Lào, nhưng chủ yếu là do những yếu kém trong xác định chiến lược
2
phát triển công nghiệp từ góc độ lợi thế so sánh, đánh giá xác định lợi thế trong
phát triển công nghiệp.
Đối với nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, thu nhập quốc dân đang
còn ở mức thấp nên việc tiết kiệm, tích luỹ để có vốn đầu tư phát triển còn hạn
chế. Trong những năm gần đây, nhờ có những chính sách khuyến khích phù
hợp, ngành công nghiệp đã huy động được một lượng vốn khá lớn so với các
lĩnh vực khác cho đầu tư phát triển. Tuy nhiên, việc sử dụng vốn còn để xảy ra
tình trạng thất thoát, lãng phí lớn; hiệu quả vốn đầu tư đạt ở mức thấp và có xu
hướng suy giảm.
Đầu tư phát triển là một hoạt động kinh tế có vai trò quan trọng trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội. Nó là động lực của tăng trưởng kinh tế, phát triển
kinh tế xã hội và tạo ra các tác động có lợi cho chính trị xã hội. Một nền kinh tế
sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu thiếu hoạt động đầu tư. Đầu tư phát triển
là một nhiệm vụ chiến lược, một giải pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêu
phát triển kinh tế-xã hội theo hướng tăng trưởng cao, ổn định đối với mỗi quốc
gia. Trong mỗi thời kỳ, nhu cầu đầu tư thường đặt ra theo yêu cầu phát triển của
mỗi ngành, lĩnh vực. Vì vậy, việc tăng cường thu hút đầu tư cho phát triển công
nghiệp là một trong những hướng ưu tiên của Đảng và Nhà nước Lào hiện nay.
Việc nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp của nước
CHDCND Lào trong những năm gần đây, nhất là trong giai đoạn 2006-2015
chưa được giới nghiên cứu ở Lào và các nước khác chú trọng. Đây là khoảng
trống nghiên cứu cần được lấp đầy, và rõ ràng rằng việc nghiên cứu thực trạng
đầu tư phát triển công nghiệp ở nước CHDCND Lào để từ đó tìm ra các nhóm
giải pháp nhằm thúc đẩy nền công nghiệp của nước CHDCND Lào tiếp tục phát
triển trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế là một yêu cầu bức thiết và thực
sự có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
3
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu làm rõ bản chất, vai trò của đầu tư phát triển công nghiệp đối
với nền kinh tế nói chung và đối với nước CHDCND Lào. Phân tích đánh giá thực
trạng, xác định mức độ bảo đảm đầu tư phát triển công nghiệp của nước
CHDCND Lào, từ đó rút ra được những kết quả tích cực và những hạn chế làm cơ
sở đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp của Lào.
Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu đó, luận án đi trả lời câu hỏi nghiên cứu sau:
Thứ nhất, thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp của nước CHDCND
Lào như thế nào trong giai đoạn 2006-2015
Thứ hai, Những giải pháp nào được đưa ra dựa trên kết quả phân tích thực
trạng đầu tư phát triển công nghiệp của nước CHDCND Lào nhằm tăng cường
đầu tư phát triển công nghiệp của nước CHDCND Lào.
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận và
thực tiễn về đầu tư phát triển công nghiệp, trên cơ sở đó đánh giá đầu tư phát
triển công nghiệp dựa trên kết quả đầu tư và đánh giá, nhìn lại quá trình đầu tư.
* Phạm vi nghiên cứu: Luận án phân tích thực trạng đầu tư phát triển
công nghiệp của nước CHDCND Lào thông qua số liệu giai đoạn 2006 – 2015.
Từ thực trạng đề ra một số giải pháp chính để đề tăng cường đầu tư phát triển
công nghiệp đến năm 2025.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để triển khai đề tài, NCS sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu
sau đây:
• Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Tác giả thực hiện tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến
chủ đề nghiên cứu từ các nguồn như: Sách, giáo trình, tạp chí, luận văn, luận
án trong và ngoài nước. Đề tài cũng thu thập số liệu thứ cấp từ báo cáo của
4
các Bộ, ban ngành như Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công thương nước
CHDCND Lào.
• Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp (tiếp cận thực tế thông qua điều tra
khảo sát)
Ngoài những thông tin thứ cấp có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau,
đề tài đặt trọng tâm vào việc thu thập các thông tin sơ cấp, coi đây là nguồn
thông tin quan trọng và đáng tin cậy cho việc tiến hành nghiên cứu. Những
thông tin này được thu thập thông qua khảo sát, điều tra thực tế, kết hợp với
việc lấy ý kiến chuyên gia về các chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu. Tác giả sẽ
tiến hành trao đổi và phỏng vấn trực tiếp tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công
thương, Ban quản lý các khu công nghiệp của nước CHDCND Lào.
• Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp tổng hợp, phân tích kinh tế,
phương pháp nghiên cứu so sánh, phân tích theo cấu trúc logic các tài liệu thu
thập được, phương pháp điều tra, thống kê. Nghiên cứu cũng sử dụng phần mềm
SPSS 21.0 để hỗ trợ thực hiện các phép phân tích thống kê
5. Những đóng góp mới của luận án
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về đầu tư phát triển công nghiệp đối
với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường.
Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp của nước CHDCND
Lào giai đoạn năm 2006 – 2015.
Để xuất các giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp phấn đấu
hoàn thành các mục tiêu phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước
CHDCND Lào.
6. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận án chia thành 4 chương:
5
Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chương 2: Cơ sở lý luận chung về đầu tư phát triển công nghiệp.
Chương 3: Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp tại CHDCND Lào
giai đoạn năm 2006 – 2015.
Chương 4: Giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp tại
CHDCND Lào.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan công trình nghiên cứu trên thế giới có liên quan đến đề tài
Đầu tư phát triển công nghiệp không chỉ nhận được sự quan tâm của các
nhà nghiên cứu mà còn của các nhà hoạch định chính sách vì vị trí và vai trò
của đầu tư phát triển công nghiệp với sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc
gia, cụ thể, đối với nước CHDCND Lào, hoạt động đầu tư phát triển công
nghiệp là một yêu cầu cấp thiết đặt ra trong quá trình thực hiện mục tiêu chuyển
dịch cơ cấu kinh tế. Trong những năm vừa qua, Quốc hội, chính phủ cũng như
các bộ ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh trong nước đã đành nhiều thời gian,
công sức để tìm kiếm giải pháp chính hữu hiệu nhằm đầu tư phát triển công
nghiệp. Có các nghiên cứu được thực hiện với các khía cạnh khác nhau khi
nghiên cứu về đầu tư phát triển công nghiệp trên phạm vi quốc gia:
Tác giả F.Peroux (1950) trong nghiên cứu về “ Lý thuyết cực phát triển”
đã chỉ ra rằng, một vùng không thể phát triển kinh tế đều đặn ở tất cả các điểm
của nó, có những điểm phát triển nhanh trong khi ở những điểm khác lại chậm
phát triển hoặc trì trệ. Các điểm phát triển nhanh này là những trung tâm có lợi
thế so sánh với toàn vùng. Như vậy, có thể chú trọng tác động vào những khu
vực trọng điểm làm đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế của lãnh thổ. Đó là, ngành
6
công nghiệp và dịch vụ có vai trò to lớn đối với sự tăng trưởng của vùng và đi
kèm theo với điểm tăng trưởng là một ngành công nghiệp then chốt. Ngành
công nghiệp then chốt phát triển, lãnh thổ được phân bố cũng phát triển.
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu của Lào
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu tập trung nghiên cứu về
vấn đề đầu tư phát triển công nghiệp, riêng với nước CHDCND Lào có rất ít
công trình nghiên cứu và tập trung về vấn đề đầu tư phát triển công nghiệp.
Đối với nghiên cứu của Khamphouthong Vichithlasy (2013), tác giả đã hệ
thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về vốn đầu tư phát triển và huy động vốn
cho đầu tư phát triển ở một địa phương, luận án đã nghiên cứu và phân tích thực
trạng huy động vốn đầu tư phát triển theo 3 nguồn chủ yếu: vốn đầu tư của Nhà
nước, vốn đầu tư của khu vực dân cư và vốn đầu tư nước ngoài. Qua nghiên
cứu luận án đã góp phần khẳng định các thành tựu đạt được, đồng thời cũng chỉ
rõ các hạn chế, tồn tại của công tác huy động vốn đầu tư phát triển tại thủ đô
Viêng Chăn và trình bày các quan điểm định hướng, xác định nhu cầu vốn đầu
tư phát triển của thủ đô Viêng Chăn.
1.3. Kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu
Các công trình nghiên cứu trong nước cũng như ở nước ngoài với các quan
điểm nghiên cứu, bối cảnh nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và các cách tiếp
cận khác nhau đã có những đóng góp lớn trong quá trình nghiên cứu về đầu tư
phát triển công nghiệp . Mặc dù vậy, hầu như các nghiên cứu đều tập trung và
phân tích chính sách thu hút đầu tư và đầu tư trực tiếp nước ngoài với những biện
pháp đầu tư nhằm cải thiện môi trường đầu tư tại Lào. Tuy nhiên, chưa có công
trình nghiên cứu về đầu tư phát triển công nghiệp của Lào theo cách tiếp cận từ
nghiên cứu lý luận về áp dụng cho đất nước. Các nghiên cứu chưa đưa ra một
cách đầy đủ các yếu tố tác động đến đầu tư phát triển công nghiệp của các nước
cũng như chưa đưa ra cách thức đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của đầu tư phát
7
triển công nghiệp trong phạm vi Quốc gia.
Hiện chưa có nghiên cứu về đầu tư phát triển công nghiệp trên cấp độ
toàn bộ nền kinh tế theo hướng nghiên cứu về ảnh hưởng của từng nội dung đầu
tư phát triển công nghiệp của nước, các nhân tố ảnh hưởng và các giải pháp
hoàn thiện đầu tư phù hợp với thực tiễn của đất nước, phát triển các ngành công
nghiệp có lợi thế của đất nước để góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế của nước CHDCND Lào. Vì vậy, NCS đã lựa chọn đề tài luận án
là “Đầu tư phát triển công nghiệp tại nước CHDCND Lào” đảm bảo sự cần
thiết của nghiên cứu.
CHƯƠNG 2:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
2.1. Ngành công nghiệp và vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại ngành công nghiệp
Công nghiệp là một ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất,
bao gồm một hệ thống các ngành sản xuất chuyên môn hóa hẹp,mỗi ngành sản
xuất chuyên môn hóa hẹp đó là bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh
thuộc nhiều loại hình thức khác nhau. Và nếu xét trên góc độ kỹ thuật và hình
thức tổ chức sản xuất thì công nghiệp còn được cụ thể hóa bằng các khái niệm
khác nhau: công nghiệp và tiểu thụ công nghiệp, công nghiệp nặng và công
nghiệp nhẹ, công nghiệp lớn và công nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp nằm
trong nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, công nghiệp quốc doanh và công
nghiệp ngoài quốc doanh...
Về phân loại ngành công nghiệp: Tùy thuộc vào các căn cứ khác nhau mà
phân chia thành các ngành công nghiệp khác nhau:
8
Căn cứ theo công dụng kinh tế của sản phẩm bao gồm: Ngành sản xuất tư
liệu thuộc nhóm A, các sản phẩm là tư liệu tiêu dùng thuộc nhóm B
Căn cứ theo phương thức tác động đến đối tượng lao động: Công nghiệp
khai thác và công nghiệp chế biến
Căn cứ vào hình thức sở hữu: Công nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà
nước, công nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài nhà nước và công nghiệp thuộc
khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
2.1.2. Vai trò ngành công nghiệp trong nền kinh tế
Một là, công nghiệp định hướng về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý
cho các ngành kinh tế.
Hai là, công nghiệp tạo điều kiện vật chất để thực hiện yêu cầu trang bị và
trang bị lại kỹ thuật cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân.
Ba là, công nghiệp là nhân tố chủ yếu góp phần thực hiện nhiệm vụ kinh
tế - xã hội của đất nước.
Bốn là, sự phát triển của công nghiệp thúc đẩy sự thay đổi ý thức xã hội
tư duy và lối sống.
2.2. Vai trò và nội dung đầu tư phát triển công nghiệp
2.2.1. Khái niệm và vai trò đầu tư phát triển công nghiệp
Đầu tư phát triển công nghiệp là quá trình thực hiện sự chuyển hóa vốn
bằng tiền thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuất kinh
doanh các sản phẩm công nghiệp, tạo ra cơ sở vật chất-kỹ thuật, năng lực sản
xuất-kinh doanh mới, thông qua việc mua sắm lắp đặt thiết bị, máy móc, xây
dựng nhà xưởng, vật kiến trúc và tiến hành các công việc có liên quan đến sự
phát huy tác dụng của các cơ sở vật chất do hoạt động đầu tư phát triển công
nghiệp tạo ra.
Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng
tăng trưởng của ngành công nghiệp. Tăng quy mô vốn đầu tư và sử dụng vốn
9
đầu tư hợp lý là những nhân tố rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu
tư, tăng năng suất nhân tố tổng hợp, tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng CNH – HĐH, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế do đó,
nâng cao chất lượng tăng trưởng.
Đầu tư phát triển công nghiệp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là cơ cấu
của tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với nhau,
được biểu hiện cả về mặt chất và mặt lượng, tùy thuộc vào mục tiêu của nền
kinh tế.
Đầu tư phát triển công nghiệp với tăng cường năng lực khoa học công
nghệ là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đổi mới và phát triển khoa
học, công nghệ của một doanh nghiệp và quốc gia. Công nghệ bao gồm các yếu
tố cơ bản: phần cứng (máy móc thiết bị); phần mềm (các văn bản, tài liệu, các bí
quyết) yếu tố con người (các kỹ năng quản lý, kinh nghiệm); yếu tố tổ chức
(các thể chế, phương pháp tổ chức). Muốn có công nghệ, cần phải đầu tư vào
các yếu tố cấu thành.
2.2.2. Nội dung của hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp
Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xây lắp, mua sắm máy móc
trong ngành công nghiệp
Đầu tư nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học và công nghệ
(R&D)
Đầu tư cho phát triển nhân lực
Đầu tư phát triển công nghiệp theo nhóm ngành
2.3. Nguồn vốn đầu tư phát triển công nghiệp
Nguồn vốn cho đầu tư phát triển công nghiệp bao gồm: Nguồn vốn trong
nước (Nguồn vốn nhà nước; nguồn vốn ngoài nhà nước) và nguồn vốn nước
ngoài (Vốn tài trợ phát triển chính thức, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn
vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại quốc tế và thị trường vốn quốc tế).
10
2.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu tư phát triển công
nghiệp
2.4.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp
Kết quả của hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp được thể hiện ở khối
lượng vốn đầu tư đã được thực hiện, ở các tài sản cố định được huy động hoặc
năng lực sản xuất kinh doanh phục vụ tăng thêm của ngành công nghiệp
2.4.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp
Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp được thể hiện thông
qua hiệu quả về mặt kinh tế (Các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt
động đầu tư ở cấp độ ngành như mức tăng của giá trị sản xuất so với toàn bộ
vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ, mức tăng giá trị tăng thêm so với toàn
bộ vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu...), hiệu quả về mặt xã hội
(Các chỉ tiêu như số lượng lao động có việc làm do đầu tư phát triển công
nghiệp,...)
2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển công nghiệp
Một số nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển công nghiệp của nước
CHDCND Lào được luận án đề cập như sau:
Thứ nhất, tiềm năng và nguồn lực cho phát triển công nghiệp
Thứ hai, hệ thống luật pháp và chính sách
Thứ ba, nhân tố tiến bộ khoa học công nghệ
Thứ tư, công tác khuyến công và xúc tiến đầu tư
Thứ năm, tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp
2.6. Kinh nghiệm đầu tư phát triển công nghiệp của một số nước và bài học
cho CHDCND LÀO
Trong phạm vi luận án này, nghiên cứu sinh đã nghiên cứu kinh nghiệm
về đầu tư phát triển công nghiệp của một số nước bao gồm: Kinh nghiệm đầu tư
phát triển của Việt Nam, kinh nghiệm đầu tư phát triển công nghiệp của Hàn
11
Quốc, kinh nghiệm đầu tư phát triển công nghiệp của Malaysia, kinh nghiệm
đầu tư phát triển công nghiệp của Thái Lan để từ đó, nghiên cứu những mặt đạt
được, những mặt hạn chế trong đầu tư phát triển công nghiệp của các quốc gia
này để rút ra bài học kinh nghiệm cho nước CHDCND Lào.
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
TẠI NƯỚC CHDCND LÀO GIAI ĐOẠN 2006 – 2015
3.1. Những điều kiện thuận lợi, khó khăn và chính sách của nước
CHDCND Lào có ảnh hưởng đến đầu tư phát triển công nghiệp
Nước CHDCND Lào có tiềm năng rất lớn về việc trồng rừng, trồng cây
công nghiệp, trồng rừng để làm giấy hoặc để chế biến gỗ và những sản phẩm từ
gỗ, tài nguyên khoáng sản tại Lào đặc biệt phong phú, như các mỏ sắt, than đá,
bôxít, đồng, ka li, vàng, chì, kẽm, thạch anh, thạch cao, đá vôi có quy mô, có
một số mỏ quan trọng với quy mô lớn, có thể cho phép phát triển công nghiệp
cơ bản như công nghiệp thép, đồng, nhôm, xi măng Bên cạnh đó, nước
CHDCND Lào có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là thuỷ năng, các
nguồn khoáng sản như vàng, thạch cao, thiếc, sắt, kali, than... Diện tích rừng tự
nhiên còn lớn và phong phú.
Nước CHDCND Lào đã có những chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển
của nền kinh tế nói chung và sự phát triển của ngành công nghiệp nói riêng thông
qua các kế hoạch trung hạn (Thường 5 năm) theo giai đoạn và có những điều chỉnh
nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế của nước CHDCND Lào với quốc tế.
3.2. Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp của CHDCND Lào
Qua dữ liệu thống kê có thể thấy nguồn vốn trong nước chiếm tỷ trọng
nhỏ hơn vốn nước ngoài, nhưng theo các năm từ 2010 đến 2015 thì thấy phần
trăm vốn trong nước có xu hướng tăng dần.
12
Đơn vị tính %
Hình 3.1: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển công nghiệp giai đoạn 2006-2015
Nguồn: Tổng cục Thống kê lào 2015
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Lào được khuyến khích vào ngành công
nghiệp khai thác mỏ, xây dựng cơ sở hạ tầng công nghiệp và ngành công
nghiệp chế biến. Hầu hết được bố trí vào ngành công nghiệp và hoạt động theo
Luật Đầu tư nước ngoài.
Nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào Lào trong những năm qua phản ánh
tình hình mở cửa thu hút đầu tư của nước, tâm lý các nhà đầu tư, tình hình tài
chính - kinh tế khu vực và trên thế giới. Trong những năm đầu của thời kỳ "mở
cửa", các nhà đầu tư nước ngoài háo hức, nhanh chân vào Lào, trong đó, nhằm
khai thác cơ hội làm ăn mới, hấp dẫn. Đây là thời k