Tóm tắt luận án Tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc hành lang kinh tế đông tây (1998 - 2010)

Trong thập niên đầu của thếkỷXXI toàn cầu hoá, khu vực hóa tiếp tục phát triển sâu rộng và tác động tới tất cảcác nước. Các quốc gia lớn nhỏ đang tham gia ngày càng tích cực vào quá trình hội nhập quốc tế. Hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thếlớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia, dân tộc trong quá trình phát triển. - Sáng kiến Hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mởrộng (GMS) do Ngân hàng Phát triển Châu Á khởi xướng từnăm 1992. Tại Hội nghịlần thứ8 các Bộtrưởng GMS, tổchức tại Manila (Philippines) tháng 10/1998, có 5 dựán hành lang được đưa ra thảo luận, trong đó hội nghị đã thống nhất ưu tiên thực hiện hành lang kinh tế Đông tây (EWEC). - Hành lang kinh tế Đông Tây là chương trình hợp tác phát triển tổng thể nhằm mục tiêu phát triển liên vùng nghèo bao gồm lãnh thổlớn kéo dài từmiền Trung Việt Nam lên Trung HạLào, Đông Bắc Thái Lan và đến tận Myanmar. Sựra đời của hành lang kinh tế Đông Tây sẽ đem lại lợi ích thiết thực và lâu dài cho các quốc gia thành viên. Quá trình hình thành và phát triển hành lang kinh tế Đông Tây từnăm 1998 đến nay đã đạt được những thành tựu bước đầu và có tác động tích cực tới sựphát triển kinh tế, xã hội của các nước và các địa phương dọc theo Hành lang. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, sựhợp tác giữa các nước nằm dọc Hành lang còn gặp phải những khó khăn hạn chếcần khắc phục và tháo gỡnhằm thúc đẩy sựhợp tác giữa các nước EWEC lên tầm cao mới. Từnhững vấn đềtrình bày trên, chúng tôi chọn đềtài: “Tiến trình hợp tác kinh tếgiữa các nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây (1998 - 2010)”làm đềtài cho luận án tiến sĩthuộc Chuyên ngành Lịch sửthếgiới, Mã số62.22.03.11

pdf27 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận án Tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc hành lang kinh tế đông tây (1998 - 2010), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
  24 LIST OF DOCTORAL CANDIDATE ‘ S PROJECTS 1. Nguyen Hoang Hue (2010), The role of Viet Nam in economic cooperative relationship with Laos and Cambodia in the first years of the 21st century, printed in the monographic book, Cambodia – Laos – Vietnam Development Triangle from theory to practice, Institute for South East Asian Studies. 2. Nguyen Hoang Hue (2010), Looking back on the process of cooperation among the countries in the East West Economic Corridor (1998 – 2010), Journal of Northeast Asian Studies No.5, page 18 – 26. 3. Nguyen Hoang Hue (2011), Looking back on the economic relationship between Laos and Vietnam in the first decade of the 21st century, the summary record of the international conference: The relationship among Vietnam – ASEAN – Taiwan, Hue University of Sciences. 4. Dr. Nguyen Van Tan, MA Nguyen Hoang Hue (2012), Strengthen Cooperation in East West Corridor Economic Development Motivate Central Provinces Economic, The Fifth SNRU International Conference on Cooperation for Development on the East – West Economic Corridor : Cooperation Networks for Sustainable Development towards ASEAN Community, Sakon Nakhon Rajabhat University, Thailand. 5. Nguyen Hoang Hue (2013), The role of Lao Bao special economic commercial zone on the East West Economic Corridor, Journal of Southeast Asian Studies No.4. 6. MA Nguyen Duy Hoi , MA Nguyen Hoang Hue (2013), Viet Nam Central Provinces ‘ Role in the East West Economic Corridor, The Sixth SNRU International Conference on Cooperation for Development on the East – West Economic Corridor : Strategic Development for ASEAN Community, Sakon Nakhon Rajabhat University, Thailand. 7. MA Nguyen Hoang Hue (2013), Role of Lao Bao Specially Commercial Economic Zone on the EWEC, The Sixth SNRU International Conference on Cooperation for Development on the East – West Economic Corridor : Strategic Development for ASEAN Community, Sakon Nakhon Rajabhat University, Thailand BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HOÀNG HUẾ TIẾN TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA CÁC NƯỚC THUỘC HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY (1998 - 2010) Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Mã số: 62.22.03.11. TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN VĂN TẬN 2. PGS.TS TRỊNH THỊ ĐỊNH HUẾ, 2014 Công trình được hoàn thành tại: ĐẠI HỌC HUẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN VĂN TẬN 2. PGS.TS TRỊNH THỊ ĐỊNH Phản biện 1:................................................................................ .............................................................................. Phản biện 2:................................................................................ .............................................................................. Phản biện 3:................................................................................ .............................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: .......................................................................................... ................................................................................................... Vào hồi giờ...........ngày..............tháng..............năm........................... Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ..........................................   23 6. With a favorable location, the local head of Vietnam lies in the east of the corridor, a commercial hub of the East Sea EWEC not only that of the Greater Mekong Subregion. East-West Economic Corridor has many meanings, has helped the central provinces of Vietnam economic development, poverty alleviation, has strengthened cooperation with Laos, Thailand, Myanmar and strengthening economic links in fact Mekong Subregion. The local Vietnam has great potential and advantages of participating in economic cooperation EWEC. Practices involved in the process of economic cooperation between the countries located along the East-West Economic Corridor (1998 - 2010), the local Vietnam has actively participated in the project, program and has obtained the initial results shown by the economic indicators - the local society. Vietnam actively promote international cooperation in the development of East-West Corridor to create consensus on the idea, creating mechanisms and measures to facilitate the connection of trade, the advantage of external resources for development projects . 7. To improve the efficiency of cooperation on East-West Economic Corridor, Vietnam should be aware of their position in economic cooperation of EWEC. At the same time, positive, active and close cooperation with the Member States to jointly exploit the potential advantages of EWEC which serve for the development of the country in particular and in general EWEC. The Local Government of EWEC to focus on solutions such as complete business environment to expand the economic development of the market; complete link between the provinces in economic corridors; improve and enhance the quality of infrastructure; promote bilateral agreement to build and operate multilateral transit between 4 countries to facilitate the business of transporting goods in transit through the border gate of Vietnam; strong investment for the tourism industry... 8. Besides the results achieved, to East-West Economic Corridor become a real economic corridor as its name suggests, the fact still faced many difficulties and obstacles that the efforts of stakeholders in virtually no time to achieve the desired results , such as infrastructure engineering services, the mechanisms and policies, administrative procedures, the allocation of resources, the conservation, development promote traditional values, social issues, the environment, the link, between the additional advantage on the local corridor .... Despite these limitations have been recognized from the sector and the related but it has yet to be improved to make EWEC not meet the expectations of residents and businesses in this economic corridor.   22 through cooperation, enhance economic links competitiveness to boost the development sub-region, towards a community development in the region. 3. During the period 1998-2010, economic cooperation of the countries of the EWEC has received the attention of governments, international donors, particularly the Asian Development Bank and the Government of Japan; the attention of the local on the line of Corridor, and the business community of millions of people around the EWEC. Many specific activities, has been practically implemented to realize the ideas and goals of the EWEC good: Several cooperation mechanisms have been established, a number of assistance projects have been implemented, and events related to the East-West Economic corridor was held to contribute to raising awareness and action by international donors, of governments, local authorities and the business community on the corridor opportunities for development of East-West Economic Corridor. Along with the hard conditions of the corridor infrastructure such as transport, telecommunications, energy, continue to be upgraded, the software infrastructure and policies to create favorable conditions for the procedures for the circulation of the goods were interested governments improvement. Donors had the active support and efficiency. The localities along the corridor have been actively improving the business environment to attract investment , promote cooperation , create economic linkages - cultural ... The dynamic businesses looking for investment opportunities investment, contributing to turning the potential into real economic benefits ... 4. Process of economic cooperation between the countries of the East- West Economic Corridor (1998-2010) has achieved remarkable results are shown in areas such as investment, trade, agriculture and industrial, transportation, energy, tourism and poverty alleviation, rural development. In particular, the EWEC transport is the fastest growing sector and the results are expressed most clearly. The route length of 1,450 km forming a complete path east - west from the first through the East Sea to the Indian Ocean, creating favorable conditions for local and overseas on particular corridors and general areas expand economic cooperation to promote trade exchange , investment and development . Through collaborative project investment, trade, cultural exchange, technology transfer to reduce poverty and improve people's lives and grow together. 5. East-West Economic Corridor has become a borderless corridor with a lot of opportunities are coming. Prospects of economic cooperation between the countries of the EWEC growing and developing in depth because of economic cooperation EWEC statutory increasingly higher towards competitiveness and create attractive for commercial, investment and other areas of cooperation for the realization of the initial goal of the EWEC. On the basis of promoting the achieved results and to overcome the difficulties and limitations in the process of working with the support and participation of partners and raise awareness as well as the determination of the action government, local authorities, businesses and people of 4 EWEC member countries will overcome all difficulties and challenges, take advantage of opportunities to build EWEC really become an economic corridor known as the right of it.   1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài - Trong thập niên đầu của thế kỷ XXI toàn cầu hoá, khu vực hóa tiếp tục phát triển sâu rộng và tác động tới tất cả các nước. Các quốc gia lớn nhỏ đang tham gia ngày càng tích cực vào quá trình hội nhập quốc tế. Hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia, dân tộc trong quá trình phát triển. - Sáng kiến Hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS) do Ngân hàng Phát triển Châu Á khởi xướng từ năm 1992. Tại Hội nghị lần thứ 8 các Bộ trưởng GMS, tổ chức tại Manila (Philippines) tháng 10/1998, có 5 dự án hành lang được đưa ra thảo luận, trong đó hội nghị đã thống nhất ưu tiên thực hiện hành lang kinh tế Đông tây (EWEC). - Hành lang kinh tế Đông Tây là chương trình hợp tác phát triển tổng thể nhằm mục tiêu phát triển liên vùng nghèo bao gồm lãnh thổ lớn kéo dài từ miền Trung Việt Nam lên Trung Hạ Lào, Đông Bắc Thái Lan và đến tận Myanmar. Sự ra đời của hành lang kinh tế Đông Tây sẽ đem lại lợi ích thiết thực và lâu dài cho các quốc gia thành viên. Quá trình hình thành và phát triển hành lang kinh tế Đông Tây từ năm 1998 đến nay đã đạt được những thành tựu bước đầu và có tác động tích cực tới sự phát triển kinh tế, xã hội của các nước và các địa phương dọc theo Hành lang. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, sự hợp tác giữa các nước nằm dọc Hành lang còn gặp phải những khó khăn hạn chế cần khắc phục và tháo gỡ nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa các nước EWEC lên tầm cao mới. Từ những vấn đề trình bày trên, chúng tôi chọn đề tài: “Tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây (1998 - 2010)” làm đề tài cho luận án tiến sĩ thuộc Chuyên ngành Lịch sử thế giới, Mã số 62.22.03.11. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Sự ra đời và phát triển của EWEC đã nhận được sự quan tâm không chỉ dừng lại ở các cấp lãnh đạo của các nước trong vùng, các đối tác lớn của khu vực và thế giới mà còn của các nhà nghiên cứu. Vì vậy, đề tài: “Tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc hành lang kinh tế Đông Tây (1998 - 2010)” đã và đang thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều học giả đến từ nhiều quốc gia và tổ chức khác nhau trên thế giới. Đặc biệt là các nhà nghiên cứu đến từ các nước thuộc Tiểu vùng Mekong mở rộng, Nhật Bản và Ngân hàng Phát triển Châu Á. Có thể kể ra một số công trình như: “East-West Economic Corridor (EWEC) Strategy and Action Plan, Development Study of the East-West Economic Corridor Greater Mekong Subregion” do ADB phát hành năm 2009 nghiên cứu về những cơ sở, tầm nhìn chiến lược và thành tựu của hợp tác trên EWEC trong giai đoạn 2001 - 2008; phân tích thực trạng hợp tác EWEC trên các lĩnh vực: thương mại, đầu tư, khu vực tư nhân, xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi truờng. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đề ra các giải pháp để thúc đẩy hợp tác EWEC; “The East-West Economic Corridor Project in Thailand: Perceived Meanings and Expectations” của   2 Yaowalak Apichatvullop Panadda Phucharoensilp, Đại học Khon Kaen, Thái Lan năm 2007, đề cập đến các vần đề như ý nghĩa và giá trị của hành lang kinh tế Đông Tây đối với các nước và các địa phương trên EWEC; qua nghiên cứu các dữ liệu được thu thập từ ba nhóm đối tượng: các tổ chức địa phương, các doanh nghiệp tư nhân và người dân địa phương tác giả đã đưa ra những đánh giá tác động từ sự phát triển của EWEC đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội của các bên liên quan; gợi ý những chính sách để tăng cường kết quả hợp tác của các địa phương trên EWEC; “Strategy and Action Plan to Encourage Tourists to Stay Longer and Spend More on the East West Economic Corridor Savannakhet” của Lee Sheridan năm 2009 đề cập đến tác động của EWEC đến sự phát triển du lịch bền vững của tỉnh Savannakhet (Lào); các lựa chọn chiến lược khuyến khích khách du lịch ở lại lâu hơn và chi tiêu nhiều hơn khi đến Savannakhet; các giải pháp để đạt được mục tiêu chiến lược của ngành du lịch tỉnh Savannakhet trên EWEC; “Special Economic Zones and Economic Corridors” của Masami Ishida năm 2009 phản ánh sự khác nhau giữa các hành lang kinh tế và khu kinh tế đặc biệt trong GMS. Đặc biệt nhấn mạnh vai trò và chiến lược phát triển các khu kinh tế đặc biệt của 4 nước Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam... Nhìn chung các công trình nghiên cứu ở nước ngoài đều tập trung phản ánh sự cần thiết, lợi ích, sự hưởng ứng và lợi thế của các địa phương và các quốc gia khi tham gia các dự án hợp tác trên EWEC. Một số công trình phản ánh kết quả hợp tác và tác động của EWEC tới sự phát triển của các nước và các địa phương trên EWEC. Tuy nhiên những công trình này chỉ phản ánh một phần nhỏ, một thời gian ngắn hay một địa phương, một quốc gia trên EWEC và chưa phản ánh đầy đủ tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây trong giai đoạn:1998 - 2010. Mặc dù vậy, những công trình này rất có giá trị đối với Luận án, vì đây là những tài liệu tham khảo rất quan trọng để đánh giá tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước nằm dọc hành lang kinh tế Đông Tây trong giai đoạn nghiên cứu. 2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 2.2.1. Các công trình nghiên cứu về ASEAN và sự hợp tác của các quốc gia ASEAN Các công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Nguyễn Quốc Lộc - Nguyễn Công Khanh - Đoàn Thanh Hương (2004), Tổng quan về ASEAN và tiềm năng Thành phố Hồ Chí Minh trong tiến trình hội nhập, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên) (2012), Lịch sử Đông Nam Á - Tập VI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) (2010), Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia từ lý thuyết đến thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Hoàng Thị Minh Hoa (chủ biên) (2010), Nhật Bản với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, Lào và Campuchia trong giai đoạn hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Thị Thúy Hồng (2008), Kinh tế các nước ASEAN, NXB Giáo dục, Hà Nội... Trong các công trình nghiên cứu này, tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây (1998 - 2010) được đề cập đến không nhiều, chủ yếu là những nghiên cứu về hợp tác kinh tế giữa từng nước trong hành lang với nhau. Tuy nhiên, khi tiếp xúc với nhóm công trình này có thể giúp cho các   21 East-West Economic Corridor has become a borderless Corridor with a lot of opportunities are coming. That was the general feeling of all countries, the local economy along this corridor. EWEC economic potential has been recognized by the international community. However, how to "awaken" EWEC potential for the development commensurate with its name will be a big challenge for the leaders of the member states as well as businesses of EWEC. Governments EWEC is to enhance the role and position - tourism services and development as a target service, economic development dynamics - social Corridor East - West. Ability to develop tourism in the Eastern Corridor - West is huge. According to forecasts international tourist arrivals to the country in the EWEC, there are 40 million tourists in 2015 and raise to 55 million tourists in 2020. CONCLUSION 1. From the theoretical basis and practice have proved the birth and development of the East-West Economic Corridor will bring real benefits and long term member states. This is an opportunity for the country to have better access to mineral resources, marine and energy sectors in service production and processing; create conditions for the development of cities, small towns along the corridor and to promote cross-border trade; attract investment from local sources, the region and the world; development of new economic activities through the efficient use of space and form economic sector transnational; open to goods of Laos, Thailand and China to penetrate potential markets of South Asia, East Asia, Europe and America. Also Corridor is also environment to test new economic policies, especially in Myanmar, Vietnam and Laos. East-West corridor also opens up opportunities for cooperation in various fields for the local member. 2. East West Economic Corridor is located in the inter-regional poverty, poor infrastructure, but rich in potential. Central Vietnam between traffic route north - south, the gateway corridor road transnational carried out to sea, attached to international maritime routes; many deep -water port, marine resources, and rich conditions for tourism development. Central Laos and Laotian are potential about agricultural land and forestry, hydropower, minerals. The Eastern - Northern provinces of Thailand and Myanmar has great potential in agriculture, manufacturing, consumer goods, construction materials. Running along the EWEC is multi-ethnic area, cultural diversity; more scenic, famous monuments are internationally recognized, attractive social environment, culture and tourism. East-West Economic Corridor formation and development has brought many benefits to the countries in the region. That is, traffic connections, facilitating access to resources, land, manpower in the sub-region; To attract FDI into the region, diversifying economic activities; Facilitate trade, transport people and goods across borders lie on EWEC countries and trade outside; Promoting cross-country travel; Formation space of transnational economic,   20 transit operations between the four countries to facilitate the business of cargo transit through gate Vietnam. Fifth, the government continues to propose policies to reduce the tonnage dues, fees fairway from 30 % -50 % from the current port to the central coast of Vietnam, to encourage carriers and publishers vessels and imported goods through the port. Sixth, the strong investment for the tourism industry. To efficiently exploit the potential advantages of online East-West economic corridor, the EWEC provinces and neighboring provinces should closely coordinate and implement solutions synchronize follows: One is , building stops of international standards : Second, the complete infrastructure for economic zones in international gate: Th
Luận văn liên quan