Một trong những vấn đềcấp bách của ngành y tếViệt Nam hiện này là hệ
thống khám chữa bệnh vẫn còn những khó khăn, bất cập như: Phân bốhệthống
bệnh viện chưa cân đối, đặc biệt là tuyến điều trịcuối cùng chủyếu tập trung tại các
thành phốlớn; Có sựchênh lệch vềchất lượng khám chữa bệnh giữa tuyến trên và
tuyến dưới; Trình độchuyên môn của cán bộy tếnhất là tuyến cơsởchưa đáp ứng
được với nhu cầu của nhân dân.
Tình hình trên không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc người bệnh,
còn làm cho các bệnh viện tuyến trên luôn phải gánh chịu tình trạng quá tải bệnh
nhân ởmức độngày càng căng thẳng hơn.
Bệnh viện đa khoa tỉnh Hoà Bình có nhiệm vụKCB cho nhân dân trong
tỉnh, đối tượng đến KCB tại BV chủyếu là đồng bào các dân tộc thiểu số, nghèo.
Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, BV lu«n trong t×nh tr¹ng qu¸ t¶i, c«ng suÊt sö dông
gi−êng bÖnh cao (125-150%). T×nh trạng các BV tuyến huyện chuyển BN lên
BVĐK tỉnh và BN vượt tuyến chiếm tỷlệcao. Một trong những nguyên nhânlà trình
độchuyên môn của CBYT, khảnăng đáp ứng nhu cầu KCB của các BV tuyến huyện
còn nhiều hạn chế. Từlý do trên, chúng tôi nghiên cứu đềtài với hai mục tiêu:
1. Mô tảthực trạng nhu cầu và khảnăng cung cấp dịch vụkhám chữa bệnh
nội trú của hai bệnh viện đa khoa huyện Kim Bôi và Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình
(2006-2008).
2. Xây dựng và đánh giá hiệu quảbước đầu mô hình đào tạo chuyển giao kỹ
thuật của bệnh viện đa khoa tỉnh nhằm nâng cao năng lực khám chữa bệnh
cho bệnh viện tuyến huyện.
28 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận án Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình đào tạo chuyển giao khoa kỹ thuật của bệnh viên đa khoa tỉnh Hòa Bình đối với bệnh viện tuyến huyện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Bé gi¸o dôc vμ ®μo t¹o - bé y tÕ
viÖn vÖ sinh dÞch tÔ trung −¬ng
----------------------
tr−¬ng quý d−¬ng
x©y dùng vμ ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶
m« h×nh ®μo t¹o chuyÓn giao kü thuËt cña
bÖnh viÖn ®a khoa tØnh hoμ b×nh
®èi víi bÖnh viÖn tuyÕn huyÖn
Chuyªn ngμnh : Y tÕ c«ng céng
M· sè : 62 72 03 01
TãM T¾T luËn ¸n tiÕn sÜ y TÕ C¤NG CéNG
2
hμ néi - 2011
C«ng tr×nh nμy ®−îc hoμn thμnh t¹i
ViÖn vÖ sinh dÞch tÔ trung −¬ng
H−íng dÉn khoa häc:
1) GS.TS. §Æng §øc Phó
2) PGS.TS. TrÞnh Hång S¬n
Ph¶n biÖn 1:
Ph¶n biÖn 2:
Ph¶n biÖn 3:
LuËn ¸n sÏ ®−îc b¶o vÖ tr−íc Héi ®ång chÊm LuËn ¸n cÊp ViÖn t¹i ViÖn VÖ sinh dÞch tÕ
Trung −¬ng vμo håi giê ngμy th¸ng n¨m 2012
Cã thÓ t×m hiÓu LuËn ¸n t¹i:
- Th− viÖn Quèc gia
- Th− viÖn ViÖn VÖ sinh dÞch tÔ trung −¬ng
3
BHYT : Bảo hiểm y tế
BN : Bệnh nhân
BS : Bác sĩ
BV : Bệnh viên
BVĐK : Bệnh viện Đa khoa
CBYT : Cán bộ Y tế
CĐT : Chỉ đạo tuyến
CKI, CKII : Chuyên khoa I, chuyên khoa II
CSSK : Chăm sóc sức khỏe
ĐT : Đào tạo
GB : Giường bệnh
KCB : Khám, chữa bệnh
NKQ : Nội khí quản
PKĐK : Phòng khám đa khoa
SK : Sức khoẻ
SS : Sơ sinh
TB : Trung bình
TS : Tổng số
TYT : Trạm y tế
XN : Xét nghiệm
4
ĐẶT VẤN ĐỀ
Một trong những vấn đề cấp bách của ngành y tế Việt Nam hiện này là hệ
thống khám chữa bệnh vẫn còn những khó khăn, bất cập như: Phân bố hệ thống
bệnh viện chưa cân đối, đặc biệt là tuyến điều trị cuối cùng chủ yếu tập trung tại các
thành phố lớn; Có sự chênh lệch về chất lượng khám chữa bệnh giữa tuyến trên và
tuyến dưới; Trình độ chuyên môn của cán bộ y tế nhất là tuyến cơ sở chưa đáp ứng
được với nhu cầu của nhân dân...
Tình hình trên không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc người bệnh,
còn làm cho các bệnh viện tuyến trên luôn phải gánh chịu tình trạng quá tải bệnh
nhân ở mức độ ngày càng căng thẳng hơn.
Bệnh viện đa khoa tỉnh Hoà Bình có nhiệm vụ KCB cho nhân dân trong
tỉnh, đối tượng đến KCB tại BV chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số, nghèo.
Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, BV lu«n trong t×nh tr¹ng qu¸ t¶i, c«ng suÊt sö dông
gi−êng bÖnh cao (125-150%). T×nh trạng các BV tuyến huyện chuyển BN lên
BVĐK tỉnh và BN vượt tuyến chiếm tỷ lệ cao. Một trong những nguyên nhân là trình
độ chuyên môn của CBYT, khả năng đáp ứng nhu cầu KCB của các BV tuyến huyện
còn nhiều hạn chế. Từ lý do trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng nhu cầu và khả năng cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh
nội trú của hai bệnh viện đa khoa huyện Kim Bôi và Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình
(2006-2008).
2. Xây dựng và đánh giá hiệu quả bước đầu mô hình đào tạo chuyển giao kỹ
thuật của bệnh viện đa khoa tỉnh nhằm nâng cao năng lực khám chữa bệnh
cho bệnh viện tuyến huyện.
* Những đóng góp mới của luận án:
Đã xác định được thực trạng nhu cầu KCB nội trú của nhân dân hai huyện
Kim Bôi và Tân Lạc là cao, trong khi khă năng cung cấp dịch vụ KCB nội trú của
BVĐK huyện còn nhiều hạn chế về năng lực chuyên môn. Để BV tuyến huyện
đáp ứng được nhu cầu KCB ngày càng cao của nhân dân trên địa bàn huyện.
Điểm nổi bật của luận án là đã xây dựng và can thiệp mô hình BVĐK tỉnh đào
tạo chuyển giao kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực KCB cho BVĐK huyện tập
trung vào một số lĩnh vực chăm sóc sơ sinh thiết yếu, ngoại chấn thương (mổ kết
xương), ngoại sản (mổ đẻ, mổ các bệnh lý tử cung, buồng trứng), gây mê hồi sức,
hồi sức cấp cứu. Hiệu quả sau can thiệp: Thời gian điều trị bình quân (ngày)/1BN
giảm. Số lượt BN điều trị nội trú, số ca phẫu thuật, thủ thuật đều tăng rõ rệt; tỷ lệ
BN chuyển tuyến, vượt tuyến... giảm rõ rệt; năng lực chăm sóc sơ sinh, mổ kết
xương, mổ đẻ, mổ các bệnh lý ngoại khoa tử cung, buồng trứng đươc nâng cao.
* Bố cục của luận án:
Luận án gồm 149 trang (kết quả có 35 bảng, 2 biểu đồ, 1 hình). Luận án
kết cấu thành 4 chương: Đặt vấn đề 2 trang; Chương 1 - Tổng quan 38 trang;
Chương 2 - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 24 trang; Chương 3 - Kết quả
5
nghiên cứu 39 trang; Chương 4 - Bàn luận 45 trang; Kết luận 2 trang và Kiến
nghị 1 trang; Tài liệu tham khảo: 117 tài liệu (84 tiếng Việt, 33 tiếng Anh), trong
đó có 76 tài liệu (65%) công bố từ 2005 trở lại đây.
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Thực trạng nhu cầu và khả năng cung cấp dịch vụ KCB nội trú của hệ
thống BV Việt Nam.
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): “Bệnh viện là một bộ
phận không thể tách rời của một tổ chức xã hội và y tế, chức năng của nó là chăm
sóc sức khoẻ toàn diện cho nhân dân, cả phòng bệnh và chữa bệnh; dịch vụ ngoại
trú của bệnh viện phải vươn tới cả gia đình và môi trường cư trú. BV còn là trung
tâm đào tạo cán bộ y tế và nghiên cứu xã hội học”.
1.1.1. Đặc điểm, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của BV ở Việt Nam
Hệ thống BV Việt Nam đã hình thành và phát triển được hơn 100 năm
trong những điều kiện khác nhau về kinh tế, xã hội, chính trị và luôn có những
đóng góp quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ và CSSK nhân dân. Tuy nhiên, hệ
thống BV nước ta còn bộc lộ một số tồn tại cần khắc phục như phân bố giường
bệnh chưa cân đối giữa các vùng; số giường bệnh bình quân tính trên 10.000 dân
còn thấp,...dẫn đến hiện tượng quá tải ở các BV.
Hầu hết các BV đều có công suất sử dụng giường bệnh quá cao (103-
120%), trong đó BV tuyến Trung ương (>120%) và BV tuyến tỉnh và huyện là
>110%. Ngày điều trị nội trú bình quân chung là 7-14 ngày.
* Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện: Bệnh viện là cơ sở KCB có chức
năng KCB và CSSK cho người bệnh. Nhiệm vụ:
- Khám chữa bệnh là chức năng chính, dịch vụ KCB có thể chia thành
nhiều loại khác nhau: chẩn đoán và điều trị, nội trú và ngoại trú,.. trong đó điều
trị nội trú là chức năng thiết yếu nhất.
- Đào tạo cán bộ: BV là cơ sở thực hành để đào tạo CBYT, đào tạo nhiều
chuyên ngành như bác sỹ đa khoa và chuyên khoa, y tá, điều dưỡng, nữ hộ sinh,
kỹ thuật viên y học, BV tuyến trên có trách nhiệm đào tạo chuyển giao kỹ thuật
cho Bv tuyến dưới thông qua hệ thống chỉ đạo tuyến.
- Chỉ đạo tuyến - Hỗ trợ hệ thống y tế: Hệ thống các BV được tổ chức theo
tuyến kỹ thuật. Tuyến trên có trách nhiệm chỉ đạo kỹ thuật tuyến dưới.
Ngoài ra, BV còn phải thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng khác như:
Nghiên cứu khoa học; Phòng bệnh; Hợp tác quốc tế; Quản lý kinh tế,
1.1.2. Phân tuyến kỹ thuật trong KCB
Hệ thống bệnh viện (BV) Việt Nam được chia thành 3 tuyến: BV tuyến
quận/huyện; BV tuyến tỉnh/thành phố; BV tuyến Trung ương.
Phân tuyến kỹ thuật trong KCB nhằm mục tiêu định hướng đầu tư cơ sở hạ
tầng và phát triển chuyên môn kỹ thuật và phân cấp điều trị nhằm tăng hiệu quả
hoạt động của BV.
6
- Tuyến tỉnh/thành phố: Các cơ sở KCB cung cấp các dịch vụ KCB với các
kỹ thuật chuyên khoa, chuyên ngành, đáp ứng hầu hết nhu cầu KCB của nhân dân
trên địa bàn,...tỉnh, thành phố.
- Tuyến huyện/quận: Các cơ sở KCB cung cấp các dịch vụ KCB nội trú với
các kỹ thuật cơ bản, giải quyết một số cấp cứu và bệnh tật thông thường từ tuyến
cộng đồng chuyển đến hoặc từ các TYT cơ sở chuyển lên.
1.1.3. Thực trạng về cung cấp dịch vụ y tế đáp ứng nhu cầu KCB của nhân
dân
* Tổ chức cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh: Các BV Nhà nước vẫn đóng
vai trò chủ đạo trong cung ứng dịch vụ KCB nội trú. Tính TB có 24 giường
bệnh/10.000 dân. Từ năm 2002, số giường bệnh/10.000 dân đã có xu hướng tăng
lên. Số giường BV, năm 2010 đạt 20,5 giường/10.000 dân, cao hơn trung bình
của các nước thu nhập thấp (12) và thu nhập trung bình (16), cao hơn In-đô-nê-
xia (6), Phi-lip-pin (13), Ma-lai-xia (18), nhưng thấp hơn Thái Lan (22) và Trung
Quốc (22). Các BV đã tăng khả năng cung ứng dịch vụ KCB. Trong năm 2009
toàn ngành đã thực hiện được hơn 2 triệu phẫu thuật (từ loại 3 trở lên), tăng 8%
so với năm 2008. Tổng số kỹ thuật lâm sàng mới được thực hiện tại các BV đạt
3062 lượt (tăng 27,3%), tổng số kỹ thuật cận lâm sàng mới được triển khai đạt
2481 lượt (tăng 52,2%).
* Khả năng tiếp cận và mức độ sử dụng dịch vụ KCB của người dân:
Về tình hình nhập viện, giai đoạn 2002-2006, trung bình cứ 100 người dân có
khoảng 9 lượt nhập BV công để KCB nội trú/năm. Trong 2 năm (2008, 2009), tỷ
số này đã tăng lên 12 lượt/100 dân. Tỷ lệ này khá cao so với các nước trên thế
giới như Mỹ (11,7), Ca-na-đa (7,8), Xin-ga-po (9,39), là những nước có dân số
già hơn, có tỷ lệ mắc bệnh mạn tính cao hơn. Tỷ lệ nhập viện điều trị tại BV Nhà
nước của người dân tộc thiểu số (53,5%) thấp hơn so với người Kinh (85,9%).
1.1.4. Những thách thức đối với BV trong cung cấp dịch vụ KCB
- Số lượng nhân lực y tế cho lĩnh vực KCB còn thiếu so với định mức biên
chế và nhu cầu thực tế. Định mức CBYT trong lĩnh vực KCB được tính theo
Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV.
Ph©n bè nh©n lùc y tÕ kh«ng ®Òu gi÷a c¸c vïng, miÒn, gi÷a n«ng th«n vμ
thμnh thÞ, ®Æc biÖt lμ miÒn nói, vïng s©u, vïng xa thiÕu CBYT trÇm träng, kho¶ng
c¸ch chÊt l−îng dÞch vô KCB gi÷a c¸c vïng miÒn cã sù kh¸c biÖt râ rÖt, Nguồn
nhân lực y tế vốn không đủ về số lượng lại đang có sự dịch chuyển bất hợp lý
theo 3 xu hướng từ vùng khó khăn sang vùng có điều kiện kinh tế - xã hội phát
triển hơn. Vì vậy thiếu nhân lực y tế là tình trạng phổ biến tại các cơ sở y tế tuyến
dưới, nhất là ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
- Mô hình bệnh tật đang có nhiều thay đổi: Mô hình bệnh tật ở nước ta
hiện nay đan xen giữa các bệnh lây nhiễm và không lây nhiễm.
- Quá tải BV ngày càng trầm trọng: Hiện nay, số giường bệnh của nước ta
mới đạt 17 giường bệnh/10.000 dân, thấp hơn nhiều một số nước trong khu vực.
Việc 2-3 người bệnh chung một giường là tình trạng rất phổ biến ở nhiều BV
tuyến tỉnh, nhất là tuyến Trung ương công suất giường bệnh lên tới 120-160%...
7
1.2. Mô hình BV tham gia đào tạo chuyển giao kỹ thuật và cung cấp dịch vụ
KCB cho cơ sở y tế tuyến dưới
1.2.1. Trên thế giới
ë hÇu hÕt c¸c n−íc t− b¶n ph¸t triÓn, BV cung dÞch vô KCB néi tró th−êng
lμ cña t− nh©n. C¸c BV th−êng c¹nh tranh víi nhau ®Ó thu hót BN nh»m thu håi
vèn vμ sinh lêi cao. Do ®ã, viÖc c¸c BV t− nh©n lín cã uy tÝn tæ chøc ®μo t¹o
chuyÓn giao kü thuËt cho c¸c BV tuyÕn d−íi (c¸c BV nhá) chØ diÔn ra theo ®¬n
®Æt hμng cã tÝnh chÊt hîp ®ång “mua, b¸n” chø kh«ng cã c¸c quy ®Þnh b¾t buéc
nh− ë ViÖt Nam. Tuy nhiªn, c¸c BV t− nh©n l¹i th−êng hay cã c¸c ch−¬ng tr×nh
®μo t¹o hç trî chuyªn m«n kü thuËt cho c¸c c¬ së y tÕ t¹i céng ®ång vμ trùc tiÕp
tham gia c¸c ho¹t ®éng ch¨m sãc søc khoÎ céng ®ång
1.2.2. Mô hình bệnh viện tuyến trên về hỗ trợ bệnh viện tuyến dưới nhằm nâng
cao chất lượng KCB ở Việt Nam
§Ó kh¾c phôc t×nh tr¹ng qúa t¶i cho BV tuyÕn trªn, Bé Y tÕ ®· ban hμnh Q§
1816/2008/Q§-BYT phª duyÖt ®Ò ¸n “Cö c¸n bé chuyªn m«n lu©n phiªn tõ BV
tuyÕn trªn vÒ hç trî c¸c BV tuyÕn d−íi nh»m n¨ng cao chÊt l−îng KCB” (gäi t¾t
lμ ®Ò ¸n 1816), víi 3 môc tiªu: (1) N©ng cao chÊt l−îng KCB cña BV tuyÕn d−íi,
®Æc biÖt lμ miÒn nói, vïng s©u, vïng xa thiÕu CBYT; (2) Gi¶m t×nh tr¹ng qu¸ t¶i
cho c¸c BV tuyÕn trªn, ®Æc biÖt lμ BV tuyÕn Trung −¬ng; (3) ChuyÓn giao c«ng
nghÖ kü thuËt vμ §T t¹i chç nh»m n©ng cao tay nghÒ cho CBYT tuyÕn d−íi.
ViÖc cö c¸n bé chuyªn m«n lu©n phiªn tõ BV tuyÕn trªn ®Õn hç trî c¸c BV
tuyÕn d−íi nh»m n©ng cao chÊt l−îng KCB cã ý nghÜa quan träng trong c«ng t¸c
b¶o vÖ, ch¨m sãc, n©ng cao SK nh©n d©n, tiÕn tíi sù c«ng b»ng trong CSSK t¹i
c¸c vïng, miÒn trong c¶ n−íc; ®ång thêi cã t¸c dông §T nguån c¸n bé t¹i chç cã
tr×nh ®é chuyªn m«n ®¸p øng ®−îc nhu cÇu KCB cña nh©n d©n t¹i ®Þa ph−¬ng.
KÕt qu¶ ®i lu©n phiªn trong néi bé c¸c tØnh/ thμnh phè: Cã 31/41 tØnh ®· cã
kÕ ho¹ch triÓn khai lu©n phiªn c¸n bé hç trî tuyÕn huyÖn, 26/41 ®· cã kÕ ho¹ch
cö c¸n bé xuèng hç trî TYT x·. §· cã 464 l−ît c¸n bé ®−îc cö xuèng hỗ trî 186
BV/PK§K huyÖn, 543 l−ît c¸n bé ®−îc cö xuèng hç trî 452 TYT x·.
1.2.3. Một số nghiên cứu việc thực hiện luân phiên cán bộ hỗ trợ tuyến dưới
nhằm nâng cao chất lượng KCB
Grobler và cộng sự nghiên cứu “Giải pháp nhằm tăng tỷ lệ CBYT làm việc
ở nông thôn và vùng ít có dịch vụ y tế”, năm 1996 – 2007 cho thấy kết quả của
việc cử cán bộ y tế về làm việc tại các vùng nông thôn.
Henderson và Tulloch (1998-2007), nghiên cứu “Các chính sách nhằm
khuyến khích và giữ chân CBYT ở các nước châu Á và Thái Bình Dương”.
Lehmann và cộng sự “Các chính sách nhằm thu hút CBYT công tác ở nông thôn
thuộc vùng xa tại các nước thu nhập thấp và trung bình” năm 1997 – 2007, cho
thấy luân phiên cán bộ tại các nước đang phát triển là cần thiết.
Lê Quang Cường, Vũ Thị Minh Hạnh và cộng sự (2009) thực hiện "Nghiên
cứu 9 tháng triển khai thực hiện nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện Đề án
1816", cho thấy việc thực hiện Đề án 1816, sự cần thiết phải có các giải pháp để
nhằm đảm bảo sự bền vững và hiệu quả của Đề án.
8
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, chất liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ BN vào điều trị nội trú có đầy đủ hồ sơ
bệnh án tại hai BVĐK Kim Bôi và Tân Lạc từ năm 2006 – 2010 (tổng số 86.381
lượt BN). Nhóm CBYT trực tiếp tham gia và cung cấp dịch vụ đào tạo (ĐT) nâng
cao năng lực KCB của BVĐK tỉnh Hoà Bình. Nhóm cán bộ lãnh đạo các BV,
các khoa, phòng và cán bộ, nhân viên y tế được cử đi đào tạo, chuyển giao kỹ
thuật của các BVĐK huyện.
2.1.2. Chất liệu nghiên cứu
- Hồ sơ bệnh án của tất cả các BN chuyển tuyến, vượt tuyến từ BVĐK Kim
Bôi và Tân Lạc lên BVĐK tỉnh Hoà Bình từ năm 2006 – 2010.
- Các báo cáo tổng hợp phân tích số liệu liên quan đến hoạt động KCB, hoạt
động đào tạo, CĐT của phòng KHTH, Phòng CĐT và một số phòng, ban có liên
quan của BVĐK tỉnh Hòa Bình trong các năm 2006-2010.
- Các báo cáo về KCB nội trú và hoạt động chuyên môn hàng năm của hai
BVĐK nghiên cứu trong 5 năm (2006 - 2010).
2.1.3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Tại BVĐK tỉnh Hoà Bình và hai BVĐK huyện Kim
Bôi và Tân Lạc tỉnh Hoà Bình.
- Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu trong 5 năm. Trong đó: Nghiên cứu mô
tả (01/2006–12/2008); Nghiên cứu can thiệp (01/2009–12/2010).
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lượng với
định tính, phân tích số liệu thứ cấp và nghiên cứu can thiệp có so sánh trước sau
(không có nhóm chứng).
2.2.2. Nghiên cứu mô tả thùc tr¹ng nhu cÇu vμ kh¶ n¨ng cung cÊp dÞch vô
KCB néi tró cña BVĐK huyÖn
- Chọn có chủ đích hai BVĐK tuyến huyện (BVĐK huyện Kim Bôi và
Tân Lạc) với tiêu chí là có số lượt và tỷ lệ BN chuyển tuyến, vượt tuyến và có tỷ
lệ BN chuyển tuyến có chẩn đoán khác biệt với BVĐK tỉnh Hoà Bình cao.
- Các chỉ số chính mô tả thực trạng nhu cầu và khả năng cung cấp dịch vụ
KCB nội trú của BVĐK huyện: Số lượt KCB TB/1000 dân/năm; Một số đặc
điểm cá nhân (dân tộc, độ tuổi, điều kiện kinh tế, thẻ BHYT,...); Tỷ lệ BN
chuyển tuyến, vượt tuyến, các bệnh có tỷ lệ chuyển tuyến cao, tỷ lệ BN có chẩn
đoán khác biệt giữa tuyến trên và tuyến dưới; Tỷ lệ sử dụng giường; ngày điều trị
TB; Tỷ lệ thực hiện các kỹ thuật theo quy định...
9
2.2.3. Xây dựng mô hình đào tạo chuyển giao kỹ thuật tại BVĐK tỉnh Hoà
Bình nhằm nâng cao năng lực KCB cho BVĐK tuyến huyện.
* Căn cứ để xây dựng mô hình:
- Các vào văn bản pháp lý có liên quan như: Quy chế BV; Quyết định số
1816/QĐ-BYT của Bộ Y tế; Quyết định của Bộ Y tế Ban hành quy định phân tuyến
kỹ thuật và danh mục kỹ thuật trong KCB cho các BV; Thông tư của Bộ Y tế Quy
định CBYT các cấp hàng năm phải tham gia các khoá ĐT liên tục
- Căn cứ vào kết quả điều tra thực trạng về nhu cầu và khả năng cung cấp dịch
vụ KCB của BVĐK 2 huyện nghiên cứu. Nhu cầu ĐT nâng cao năng lực KCB của
BVĐK huyện Kim Bôi và Tân Lạc. Trình độ chuyên môn và kỹ năng thực hành các
dịch vụ kỹ thuật KCB của cán bộ y tế hai BVĐK huyện Kim Bôi và Tân Lạc; Năng
lực ĐT chuyển giao kỹ thuật của BVĐK tỉnh Hoà Bình...
* Nội dung xây dựng mô hình: Hoàn thiện mạng lưới chỉ đạo tuyến để quản
lý, điều hành và tổ chức triển khai các họt động ĐT. Xây dựng chu trình quản lý
ĐT và các bước cụ thể của chu trình ĐT; Các nội dung và hoạt động ĐT chuyển
giao kỹ thuật; Các chỉ số đánh giá hiệu quả của mô hình
* Nội dung đào tạo chuyển giao kỹ thuật; Tập trung vào một số lĩnh vực
như chăm sóc sơ sinh thiết yếu, mổ kết xương, mổ đẻ, mổ các bệnh lý ngoại khoa
tử cung, buồng trứng để nâng cao chất lượng cấp cứu và điều trị cho bệnh nhân
KCB tại BVĐK huyện. Hoạt động can thiệp chủ yếu của mô hình là BVĐK tỉnh
tổ chức các khoá đào tạo chuyển giao kỹ thuật chủ yếu tại BVĐK tỉnh và một
phần tại BVĐK huyện.
- Các chỉ số đánh giá hiệu quả can thiệp: Đo lường lại các chỉ số đã điều tra
thực trạng (trước can thiệp), so sánh trước- sau, một số chỉ số có tính chỉ số hiệu
quả. Đánh giá bằng các kết quả theo dõi, đánh giá trong và sau đào tạo, kết hợp
phỏng vấn, thảo luận nhóm với các đối tượng nghiên cứu...
2.2.4. Đánh giá trong nghiên cứu
* Đánh giá nhân lực chuyên môn của BV: So víi ®Þnh møc biÕn chÕ tuyÕn 1:
C¬ së KCB ®a khoa ®¹t tiªu chuÈn h¹ng III quy ®Þnh trong Th«ng t− sè
08/2007/TTLT-BYT-BNV ngμy 05/6/2007 cña liªn bé Bé Y tÕ-Bé Néi vô H−íng
dÉn ®Þnh møc biªn chÕ sù nghiÖp trong c¸c c¬ së y tÕ Nhμ n−íc.
* Đánh giá hoạt động chuyên môn của BVĐK huyện: Đánh giá các chỉ số
như: Công suất sử dụng giường, thời gian điều trị bình quân (ngày), tỷ lệ BN
chuyển tuyến, vượt tuyến, tỷ lệ BN có chẩn đoán khác biệt so với BV tuyến
tỉnh Theo tài liệu “Quản lý bệnh viện” của Bộ Y tế xuất bản năm 2001. Đánh
giá khả năng thực hiện một số kỹ thuật trong khám chữa bệnh của BVĐK huyện
theo “QuyÕt ®Þnh sè 23/2005/Q§-BYT cña Bé Y tÕ vÒ viÖc Quy ®Þnh ph©n tuyÕn
kü thuËt vμ danh môc kü thuËt. Đánh giá kết quả điều trị chung, kết quả điều trị
mổ kết xương, mổ đẻ, mổ các bệnh lý ngoại khoa tử cung, buồng trứng và kết
quả cấp cứu, điều trị chăm sóc các bênh lý sơ sinh.
10
Ch−¬ng 3: KÕt qu¶ nghiªn cøu
3.1. Thùc tr¹ng nhu cÇu vμ kh¶ n¨ng cung cÊp dÞch vô KCB néi tró cña hai
BV§K huyÖn Kim B«i vμ T©n L¹c tØnh Hoμ B×nh (2006-2008)
3.1.1. Thùc tr¹ng nhu cÇu kh¸m ch÷a bÖnh néi tró t¹i hai BV§K huyÖn
Bảng 3.1. Nhu cầu khám chữa bệnh nội trú của bệnh nhân tại hai BVĐK
Kim Bôi và Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình trong 3 năm (2006-2008)
Năm Chỉ số
Huyện
Kim Bôi Tân Lạc
2006
Dân số 109.958 74.549
TS lượt BN KCB nội trú tại BVĐK huyện 7.124 6.359
Số lượt BN KCB nội trú TB/100 dân/năm 6,5 8,2
2007
Dân số 111.295 75.455
TS lượt BN KCB nội trú tại BVĐK huyện 9.673 6.357
Số lượt BN KCB nội trú TB/100 dân/năm 8,7 8,4
2008
Dân số 112.647 76.372
TS lượt BN KCB nội trú tại BVĐK huyện 10.777 8.859
Số lượt BN KCB nội trú TB/100 dân/năm 9,6 11,6
Số lượt số lượt BN KCB nội trú TB/100 dân/năm trong 3 năm (2006-2008)
dao động trong khoảng từ 6,5 – 9,6 (Kim Bôi) và từ 8,2- 11,6 (Tân Lạc).
* Mét sè ®Æc ®iÓm cña BN KCB néi tró t¹i hai BV: §a sè lμ d©n téc M−êng
(86,42% ë Kim B«i vμ 78,40% ë T©n L¹c). §a sè ë nhãm tuæi lao ®éng, tõ 16-59
tuæi (61,0 - 66,90%). Trªn 50% BN cã thÎ BHYT. Trªn 70% BN thuéc diÖn
nghÌo.
B¶ng 3.6. BÖnh nh©n chuyÓn tuyÕn tõ hai bÖnh viÖn lªn BV§K tØnh
Hoμ B×nh trong 3 n¨m (2006-2008)
ChØ sè
BV§K Kim B«i BV§K T©n L¹c
2006 2007 2008 TB 2006 2007 2008 TB
Tæng sè l−ît BN
KCB néi tró
7.124 9.673 10.777 9.191 6.359 6.357 8.859 7.192
Tæng sè l−ît BN
chuyÓn tuyÕn
816 946 1369 1.044 232 371 572 392
Tû lÖ (%) l−ît BN
chuyÓn tuyÕn
10,28 8,91 11,27 10,20 3,50 5,50 6,07 5,17
So s¸nh tû lÖ (%)
l−ît BN chuyÓn
tuyÕn (n¨m sau víi
n¨m tr−íc)
Gi¶m 1,37%
(p>0,05)
T¨ng
0,33%
/n¨m
T¨ng 2,0%
(p<0,001)
T¨ng
1,29%
/n¨m T¨ng 2,36%
(p<0,001)
T¨ng 0,57%
(p<0,05)
11
§èi víi BV§K Kim B«i : Tû lÖ l−ît BN chuyÓn tuyÕn lªn BV§K tØnh Hoμ
B×nh n¨m 2007 (10,28%) so víi 2006 (8,91) gi¶m 1,37% (p>0,05) vμ n¨m 2008
(11,27%) so víi 2007 (8,91%) t¨ng 2,36% (p<0,001). T¨ng