Tóm tắt Luận văn - Chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa

Không(thể phủ nhận rằng, trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại thì hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất của ngân hàng. Sự thành công hay thất bại của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào quy mô và chất lượng tín dụng. Do đó, các ngân hàng thương mại cần chú trọng đặc biệt vào việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.) Việt”Nam(đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nên việc phát triển mạnh doanh nghiệp là việc vô cùng cần thiết. Tuy nhiên để phát triển doanh nghiệp chúng ta phải giải quyết hàng loạt các vấn đề, khó khăn nhất chính là tạo vốn cho các doanh nghiệp này. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn như hiện nay. Tiếp cận được nguồn vốn đối với doanh nghiệp là vấn đề bức thiết đặt”ra.) Bởi(vậy, vấn đề đặt ra đối với Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- Chi nhánh Thanh Hóa cần tìm ra những giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp, giảm thiểu nợ xấu và nợ quá hạn, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển của Chi nhánh. Bằng phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp thống kê, tác giả đã lựa chọn vấn đề: “Chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- Chi nhánh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình với mục đích đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- Chi nhánh Thanh Hóa.) Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng doanh nghiệp và chất lươṇ g tín duṇ g doanh nghiệp của ngân hàng thương mại. Chương 2: Đánh giá chất lượng tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam - chi nhánh Thanh Hoá. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam - chi nhánh Thanh Hoá.

pdf7 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU Không(thể phủ nhận rằng, trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại thì hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất của ngân hàng. Sự thành công hay thất bại của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào quy mô và chất lượng tín dụng. Do đó, các ngân hàng thương mại cần chú trọng đặc biệt vào việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.) Việt”Nam(đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nên việc phát triển mạnh doanh nghiệp là việc vô cùng cần thiết. Tuy nhiên để phát triển doanh nghiệp chúng ta phải giải quyết hàng loạt các vấn đề, khó khăn nhất chính là tạo vốn cho các doanh nghiệp này. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn như hiện nay. Tiếp cận được nguồn vốn đối với doanh nghiệp là vấn đề bức thiết đặt”ra.) Bởi(vậy, vấn đề đặt ra đối với Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- Chi nhánh Thanh Hóa cần tìm ra những giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp, giảm thiểu nợ xấu và nợ quá hạn, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển của Chi nhánh. Bằng phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp thống kê, tác giả đã lựa chọn vấn đề: “Chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- Chi nhánh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình với mục đích đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- Chi nhánh Thanh Hóa.) Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng doanh nghiệp và chất lươṇg tín duṇg doanh nghiệp của ngân hàng thương mại. Chương 2: Đánh giá chất lượng tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam - chi nhánh Thanh Hoá. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam - chi nhánh Thanh Hoá. CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tín dụng doanh nghiệp Tín dụng doanh nghiệp đươc̣ hiểu là quan hê ̣vay mươṇ giữa môṭ bên là ngân hàng và một bên là các doanh nghiệp . Trong mối quan hê ̣đó, ngân hàng đóng vai trò là người cho vay trong trường hơp̣ ngân hàng cho doanh nghiệp vay tiền ; còn khi ngân hàng nhận tiền gửi của doanh nghiệp thì ngân hàng đóng vi trò là người đi vay . Do vâỵ, trong mối quan hê ̣TDDN, ngân hàng và doanh nghiệp có thể hoán đổi vi ̣ trí cho nhau tùy vào từng trường hơp̣.” Trong luâṇ văn này , tác giả nghiên cứu ngân hàng cấp tín dụng trên phương diện nghiêp̣ vu ̣cho vay . Vâỵ TDNH đươc̣ khái niệm như sau : TDNH là quan hê ̣vay mươṇ phát sinh từ viêc̣ ngân hàng sử duṇg nguồn vốn tư ̣có , nguồn vốn huy đôṇg để thưc̣ hiêṇ cho vay đối với các tổ chức kinh tế , cá nhân , dân cư với những điều kiêṇ và trong môṭ thời gian nhất điṇh mà hai bên đã thỏa thuâṇ dưạ trên nguyên tắc có hoàn trả Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong phú với nhiều hình thức khác nhau. Để sử dụng và quản lý tín dụng có hiệu quả thì phải tiến hành phân loại tín dụng. Có thể nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng doanh nghiệp, song thực tế các nhà kinh tế học thường phân loại theo các tiêu thức sau : - Theo thời hạn tín dụng - Theo hình thức đảm bảo - Theo đối tượng khách hàng 1.2 Chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng thƣơng mại Chất lươṇg TDDN đư ợc đánh giá trên 3 phương diêṇ cơ bản bao gồm : phương diêṇ là chủ sở hữu ngân hàng , phương diêṇ là khách hàng , phương diêṇ là Chính phủ Luâṇ văn của tác giả tiếp câṇ chất lươṇg TDDN c ủa NHTM trên phương diêṇ là chủ sở hữu ngân hàng: Chất lươṇg TDDN của NHTM là khả năng ngân hàng hoàn thành tốt muc̣ tiêu về khả năng sinh lời và mức đô ̣an toàn phù hơp̣ với quy điṇh của pháp luâṭ hiêṇ hành trong nước và thông lệ quốc tế. Có nhiều tiêu chí để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng . Trong luâṇ văn này, tác giả đi sâu nghiên cứu các tiêu chí , bao gồm: - Dư nơ ̣tín duṇg, - Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng, - Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, - Tỷ lệ nợ xấu - Tỷ lệ nợ quá hạn. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng TDDN của NHTM: -Các yếu tố bên ngoài +Môi trường pháp lý +Môi trường kinh tế +Doanh nghiệp -Các yếu tố bên trong +Chính sách tín dụng +Quy trình tín dụng +Năng lực của CBTD +Hệ thống thông tin tín dụng CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HOÁ. 2.1 Sơ lƣợc về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- chi nhánh Thanh Hóa Ngân”hàng Hợp Tác Xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa (trước đây là Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương - Chi nhánh Thanh Hoá) được thành lập theo quyết định số 437/QĐ-QTDTW ngày 05 tháng 06 năm 2001 của Chủ tịch hội đồng quản trị Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung”ương. Ngày”01 tháng 07 năm 2013 Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương được đổi tên thành Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam theo giấy phép số 166/GP ngày 04/06/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, theo đó Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương - Chi nhánh Thanh Hoá được đổi tên thành Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh”Hoá. 2.2 Thực trạng chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- chi nhánh Thanh Hóa: -“Dư nợ của chi nhánh:“Trong thời gian qua, chi nhánh Thanh Hóa đã mở rộng thị phần tín dụng tại các địa bàn trọng yếu ở tỉnh Thanh Hóa, tận dụng các thế mạnh về lãi suất, chuyên nghiệp trong thẩm định tín dụng và thời gian hoàn tất hồ sơ vay vốn cho khách hàng một cách nhanh chóng đồng thời thực hiện sát sao chính sách hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp của”NHNN để tăng doanh thu và mở rộng thị phần. “Bên cạnh đó,chi nhánh cũng thường xuyên rà soát, quan tâm và chăm sóc các khách hàng có uy tín để duy trì mối quan hệ tốt với các khách hàng, qua đó đạt được mức tăng trưởng về dư nợ tín dụng DN trên cơ sở đảm bảo an toàn chất lượng của khoản”vay” -Tỷ”trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng:“Trong 4 năm qua thu nhập từ hoạt động tín dụng DN của chi nhánh Thanh Hóa đều tăng trưởng qua các năm, trong đó thu từ hoạt động tín dụng DN ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng”thu nhập -Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu:Nhìn chung, tỷ số lợi nhuận từ hoạt động TDDN của chi nhánh tăng trưởng ổn định qua các năm -Tỷ lệ nợ xấu: Chi nhánh có nhiều cố gắng trong công tác quản lý tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh thấp hơn so với các Ngân hàng trong địa bàn tỉnh. -Tỷ lệ nợ quá hạn: Nhìn chung, qua các năm từ 2012-2015, tỷ lệ nợ quá hạn DN của chi nhánh đều ở mức trên 1%. 2.3 Đánh giá chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- chi nhánh Thanh Hóa: Điểm mạnh: -Dư nợ tín dụng doanh nghiệp hằng năm tăng trưởng mạnh -Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng doanh nghiệp trong tổng thu nhập của chi nhánh không ngừng tăng cao -Tỷ số lợi nhuận từ hoạt động TDDN luôn duy trì ở mức cao và có xu hướng tăng -Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh thấp hơn mức an toàn của hệ thống Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam -Tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh có xu hướng giảm qua các năm -Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn của chi nhánh ở ngưỡng an toàn và có xu hướng giảm qua các năm Những điểm yếu và nguyên nhân: Điểm yếu -Tỷ lệ nợ quá hạn trung-dài hạn luôn duy trì ở mức cao hơn so với tỷ lệ nợ quá hạn chung -Tỷ lệ nợ xấu có nhiều biến động Nguyên nhân khách quan: -Môi trường kinh tế có nhiều khó khăn, thiếu ổn định -Thiếu sự phối hợp giữa ngân hàng với các cơ quan nhà nước trong quá trình phát mại tài sản -Các doanh nghiệp vay vốn còn nhiều sai sót trong quá trình sử dụng vốn,kinh doanh không hiệu quả Nguyên nhân chủ quan -Chính sách tín dụng chưa phù hợp -Tại chi nhánh, quy trình tín dụng chưa được áp dụng một cách chặt chẽ -Năng lực đội ngũ cán bộ tín dụng chưa đồng đều -Hệ thống thông tin tín dụng còn nhiều hạn chế CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HOÁ. 3.1 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- Chi nhánh Thanh Hóa -Tăng cường kiểm soát và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng -Tăng cường xử lý nợ tồn đọng, nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp -Tăng cường xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng doanh nghiệp 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- chi nhánh Thanh Hóa -Áp dụng chính sách tín dụng phù hợp -Cải tiến quy trình tín dụng và yêu cầu áp dụng bắt buộc toàn chi nhánh -Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại chi nhánh -Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- chi nhánh Thanh Hóa -Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước -Kiến nghị đối với Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam
Luận văn liên quan