Tóm tắt Luận văn - Đẩy mạnh huy động vốn tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp

Ngành NH Việt Nam mới thực sự bắt đầu phát triển từ năm 1990. Từ hệ thống NH một cấp, đến nay Việt Nam đã có hệ thống đông đảo các NH và các tổ chức phi NH chỉ trong vòng 26 năm. HĐV là nghiệp vụ truyền thống và quan trọng đối với các NH thương mại, đối với NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam - CN Đồng Tháp cũng vậy, HĐV là cái gốc.để NH phát triển. HĐV là tiền đề của các khoản cho vay,.là nguồn gốc sâu xa mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NH. Trước sự canh tranh.khốc liệt của các TCTD khác trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam - CN Đồng Tháp nhận thấy phải tăng.cường HĐV để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển bền vững của NH. Tuy NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam - CN Đồng Tháp có được một số kết quả.nhất định về HĐV nhưng vẫn còn những hạn chế từ nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có cả bản thân.NH. Cho nên vấn đề đặt.ra là làm sao NH TMCP Kỹ Thương.Việt Nam - CN Đồng Tháp phải tìm ra và loại bỏ những hạn chế đó.để đẩy mạnh HĐV góp phần cho sự phát triển của NH. Do đó để phần nào giải quyết.vấn đề này, phối hợp giữa lí thuyết và thực tế, tôi quyết định chọn đề tài “Đẩy mạnh huy động vốn tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp”.

pdf12 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Đẩy mạnh huy động vốn tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i PHẦN.MỞ ĐẦU Ngành NH Việt Nam mới thực sự bắt đầu phát triển từ năm 1990. Từ hệ thống NH một cấp, đến nay Việt Nam đã có hệ thống đông đảo các NH và các tổ chức phi NH chỉ trong vòng 26 năm. HĐV là nghiệp vụ truyền thống và quan trọng đối với các NH thương mại, đối với NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam - CN Đồng Tháp cũng vậy, HĐV là cái gốc.để NH phát triển. HĐV là tiền đề của các khoản cho vay,.là nguồn gốc sâu xa mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NH. Trước sự canh tranh.khốc liệt của các TCTD khác trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam - CN Đồng Tháp nhận thấy phải tăng.cường HĐV để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển bền vững của NH. Tuy NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam - CN Đồng Tháp có được một số kết quả.nhất định về HĐV nhưng vẫn còn những hạn chế từ nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có cả bản thân.NH. Cho nên vấn đề đặt.ra là làm sao NH TMCP Kỹ Thương.Việt Nam - CN Đồng Tháp phải tìm ra và loại bỏ những hạn chế đó.để đẩy mạnh HĐV góp phần cho sự phát triển của NH. Do đó để phần nào giải quyết.vấn đề này, phối hợp giữa lí thuyết và thực tế, tôi quyết định chọn đề tài “Đẩy mạnh huy động vốn tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp”. Mục tiêu nghiên.cứu - Hệ thống.hóa các khái.niệm, lí luân cơ bản về NHTM - Phân tích thực trạng HĐV tại Techcombank Đồng Tháp, - Xác định các nguyên nhân dẫn đến hạn chế khả năng HĐV, từ đó tìm ra các giải pháp đẩy mạnh HĐV trong giai đoạn 2017 - 2020 ii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Hiện nay có rất nhiều các công công trình nghiên cứu về công tác HĐV. Có thể kể đến một số các nghiên cứu có liên quan như: * Trần Thị Diệu Hằng (2008), “Tăng cường hoạt động HĐV tại NH TMCP Sài Gòn Thương Tín Sacombank”, Lv Ths, Đại học KTQD * Thái Trịnh Nam (2011), “Giải pháp tăng cường HĐV tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng”, Lv Ths, Đại học Đà Nẵng. * Phạm Thùy Dương (2011), “Tăng cường HĐV tại NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Hà Nội” Lv Ths, ĐH KTQD. * Hoàng Thị Hồng Lê (2014), “Giải pháp nâng cao hiệu quả HĐV tại NH TMCP Quốc tế Việt Nam”, Lv Ths, ĐH Thái Nguyên * Đàm Văn Tú (2014), “Đẩy mạnh HĐV tại NH TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên”, Lv Ths, ĐH Thái Nguyên. * Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), “HĐV tại NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên”, Lv Ths, Đai học kinh tế. Có thể thấy, có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề HĐV nhưng mỗi nghiên cứu đề cập ở những khía cạnh khác nhau và đặc thù của mỗi NHTM khác nhau và vị trí địa lí, kinh tế, văn hóa xã hội cũng khác nhau, đây sẽ là khoảng “hở” để tập trung và phát triển nghiên cứu. Đặc biệt cũng chưa có đề tài nào được phân tích thực trạng, hình thức HĐV, giải pháp HĐV và thực hiện ở NH TMCP Kỹ thương Việt Nam – CN Đồng Tháp. Do đó vậy luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu các hình thức HĐV, quá trình và kết quả HĐV tại NH TMCP Kỹ thương Việt Nam – CN Đồng Tháp từ đó đề ra các giải pháp để đẩy mạnh HĐV tại NH này. CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Giới thiệu về NHTM “NHTM là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc.nhất trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế này mà các nguồn tiền vốn nhàn iii rỗi.sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có thể cho vay phát triển kinh tế.”1 Các hoạt động cơ bản của NHTM Nghiệp vụ NH nói chung.bao gồm tất cả những việc mà NH thường làm.trong khuôn khổ nghề nghiệp của họ. Các hoạt động cơ bản của NHTM thể hiện qua các nghiệp vụ sau: - Nghiệp vụ nguồn vốn của NHTM - Nghiệp.vụ sử dụng vốn - Nghiệp vụ Trung gian Vốn trong.hoạt động.của NHTM... * Khái.niệm cơ bản về vốn của NHTM “- Vốn của NHTM.là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động.được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các.dịch vụ kinh doanh khác - Thực chất.vốn của NHTM là một bộ phận của thu nhập.quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối.và tiêu dùng, người chủ sở hữu của chúng gửi vào NH.với mục đích thanh toán, tiết kiệm.hay đầu tư. Nói cách khác,.họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn cho.NH, để NH.trả lại cho họ một khoản thu nhập.”2 * Phân loại vốn Ta có thể chia nguồn vốn của NHTM thành các loại như sau: Vốn.tự có, vốn.huy động, vốn.đi vay, vốn.khác... * Vai trò.của vốn trong HĐKD của NHTM - Vốn có vai trò quan trọng trong việc.hình thành NHTM - Vốn quyết định khả năng thanh toán.và năng lực cạnh tranh của NH - Vốn quyết định.quy mô của hoạt động tín dụng.và các HĐKD khác của NH - Nguồn vốn.quyết định năng lực cạnh tranh của NH 1 0bai%20giang%202012.doc?cv=1 2 mai.html iv Các hình thức HĐV.của NHTM - HĐV bằng hình thức nhận TG - HĐV bằng phát hành GTCG - HĐV bằng hình thức vay từ các TCTD khác và vay từ NHNN. Những nhân tố.ảnh hƣởng đến hoạt động HĐV.của NHTM * Những nhân tố.khách quan - Chu kỳ phát triển kinh tế - Môi trường luật pháp - Điều kiện về môi trường cạnh tranh - Yếu tố thuộc.về VH - XH, tâm lý.KH * Những nhân tố.chủ quan - Những hình thức HĐV mà NH sử dụng - Chiến lược.kinh doanh của NH - Ảnh.hưởng của lãi suất huy động - Trình độ công nghệ NH - Uy tín của NH Một số chỉ tiêu đánh giá.hiệu quả hoạt động.HĐV - Quy mô nguồn VHĐ - Tốc độ tăng trưởng nguồn VHĐ - Cơ cấu nguồn VHĐ - Chi phí HĐV v CHƢƠNG 3: THỰC TRANG HUY ĐỘNG VỐN TẠI.NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG.VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP Tổng quan về Ngân hàng.TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam – CN Đồng Tháp. * Giới thiệu về NH.TMCP Kỹ Thương Việt Nam “- NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam, thường được biết đến với tên gọi Techcombank.hiện là một trong những NH TMCP lớn nhất Việt Nam. Kể từ khi thành lập.vào ngày 27/9/1993 với số vốn ban đầu.chỉ có 20 tỷ đồng, Techcombank đã không ngừng phát triển mạnh mẽ.với thành tích kinh doanh xuất sắc và được nhiều lần ghi nhận là một tổ chức tài chính uy tín.với danh hiệu NH tốt nhất Việt Nam. Ngày nay, cùng với sự hỗ trợ của.cổ đông chiến lược HSBC, chúng tôi đang có một nền tảng.tài chính ổn định và vững mạnh”3 * Giới thiệu về Techcombank Đồng Tháp - Quá trình hình thành: Xuất phát từ tình hình kinh tế ngày càng phát triển của tỉnh Đồng Tháp cũng như định hướng hoạt động và phát triển của Techcombank, Chi nhánh Đồng Tháp đã được thành lập từ năm 2009 và trải qua 7 năm hoạt động đến nay. Chi nhánh nằm trên đường Nguyễn huệ, trục đường chính thuộc phường 2, trung tâm Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Quá trình phát triển: Từ năm 2009 đến nay Techcombank Đồng Tháp đã trãi qua các giai đoạn phát triển và có được những thành tựu nổi bật như: Giai đoạn từ khi thành lập năm 2009 - 2012: + Đặc thù: Giai đoạn này Techcombank Đồng Tháp mới thành lập, đang quảng bá hình ảnh của mình trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nên nguồn VHĐ được còn ít quy mô chưa lớn và chưa đa dạng đối tượng KH. + Thành tựu: Với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo.cũng như cán bộ nhân viên Techcombank Đồng Tháp đã đạt được một số thành tựu như: Có quan hệ hợp tác tốt với Chi nhánh Tập Đoàn Masan, đạt được thỏa thuận hợp tác chi lương Công ty Nam Phong ở tỉnh Đồng Tháp 3 Nguồn: https://www.techcombank.com.vn/gioi-thieu/ve-chung-toi/lich-su-techcombank vi Giai đoạn năm 2013 đến nay + Đặc thù: đẩy mạnh HĐV từ các mối quan hệ đã tạo lập được, phát triển thêm các đối tượng KH chiến lược + Thành tựu: Tạo lập quan hệ hợp tác với các Công ty xe ô tô lớn ở tỉnh Đồng Tháp là Mỹ Phú Hưng và Huy Tiến Dũng * Bộ máy quản lý của Techcombank Đồng Tháp Techcombank Đồng Tháp chịu sự quản lí trực tiếp về chuyên môn và nghiệp vụ của Hội sở Techcombank Khu vực Vùng Tây Nam Bộ, cũng như sự lãnh đạo của NHNN, Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Cao Lãnh về phương hướng phát.triển của Ngành NH cũng như địa phương Với lực lượng cán bộ nhân viên gồm 19 người: - Ban GĐ gồm 2 người: 1 GĐ và 1 Phó GĐ - Phòng kinh doanh gồm 6 người - Phòng Dịch vụ KH gồm 6 người - Ngoài ra còn có 3 bảo vệ và 1 tài xế Quy trình HĐV tại Techcombank Đồng Tháp B1: Chuyên viên tiếp cận và tư vấn cho KH và chốt giao dịch huy động B2: Thu thập hồ sơ của KH B3: Trình cấp trên xét duyệt và kiểm tra hồ sơ B4: KH đến NH hoàn thiện thủ tục TG B5: Chăm sóc KH và khai thác thêm nguồn huy động Các hình thức HĐV tại Techcombank Đồng Tháp Hiện nay Techcombank Đồng Tháp đang sử dụng các hình thức HĐV như sau: - HĐV từ TG thanh toán - HĐV từ TG có kỳ hạn - HĐV từ TG tiết kiệm vii - HĐV từ đi vay NHNN và TCTD khác Kết quả HĐV tại Techcombank Đồng Tháp * Theo cơ cấu nguồn VHĐ Qua các năm nguồn vốn.của NH vẫn tăng, nhưng chưa có năm nào đột phá vượt bậc, VHĐ từ TG vẫn chiếm tỉ trọng rất cao trong tổng.nguồn VHĐ; vốn tự có và vốn đi vay chiếm tỉ trọng nhỏ Trong nguồn VHĐ, vốn từ TG chiếm tỉ trọng rất lớn, đóng vai trò then chốt.trong hoạt động của NH.hiện nay, khi mà nhu cầu.vốn đầu tư, kinh doanh trong xã hội.rất lớn, nguồn tiền.nhàn rỗi từ dân cư và các tổ chức rất tiềm năng. * Theo cơ cấu đồng tiền huy động Trong những năm.vừa qua, HĐV bằng tiền đồng vẫn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu đồng tiền huy động.của Techcombank Đồng Tháp. Tỷ trọng HĐV bằng tiền đồng chiếm tỷ trọng ngày càng giảm nhưng ở mức tương đối chậm, vẫn chiếm tỷ trọng.rất cao trong tổng nguồn.VHĐ, chứng tỏ tình hình kinh tế trong những năm gần đây khá tốt, tiền nhàn rỗi.trong dân cư là rất tiềm năng, còn giảm là do tình hình xuất khẩu của các.doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh ngày càng tăng dẫn đến tỷ trọng.nguồn VHĐ bằng ngoại tê tăng theo. HĐV bằng ngoại tệ vẫn còn chiếm tỉ trọng thấp dù Techcombank Đồng Tháp đã chú trọng huy động ngoại tệ bằng nhiều hình thức, dịch vụ, sản phẩm, cũng như lãi suất; Các nhân tố ảnh hƣởng.đến hoạt động HĐV tại NH TMCP Kỹ Thƣơng.Việt Nam – CN.Đồng Tháp * Những nhân tố bên ngoài: - Tình hình.KT-XH - Yếu tố địa lý - Môi trường pháp luật - Điều kiện môi trường cạnh tranh - Yếu tố.VH - XH, tâm lý KH viii * Các yếu tố thuộc.về NH - Các hình thức HĐV mà NH sử dụng - Chiến lược kinh doanh - Ảnh hưởng của lãi suất huy động - Trình độ công nghệ của Techcombank Đồng Tháp - Trình độ nghiệp vụ.của cán bộ nhân viên Techcombank Đồng Tháp - Cơ sở vật chất của Techcombank Đồng Tháp - Uy tín của Techcombank Đồng tháp Đánh giá chung về tình.hình HĐV tại NH.TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam - CN Đồng Tháp * Thành công và nguyên nhân - Thành công: + Một là, nguồn VHĐ của Techcombank Đồng Tháp luôn giữ vững ở mức tăng trưởng qua các năm + Hai là, các sản phẩm tiết kiệm.ngày càng được cải tiến, đáp ứng nhu cầu.của KH + Ba là, sản phẩm TG thanh toán liên tục được cải tiến + Bốn là, mở rộng chính sách và chất lượng.phục vụ KH + Năm là, cơ chế lãi suất theo chỉ đạo của Techcombank Hội sở linh hoạt, tăng khả năng cạnh tranh.và hấp dẫn KH Nguyễn nhân: - Tình hình kinh tế tại tỉnh Đồng Tháp trong những năm qua biến động không quá lớn, thu nhập của dân cư tăng. Lượng tiền nhãn rỗi.của dân cư và các tổ chức.kinh tế cũng tăng theo cho nên quy mô nguồn VHĐ cũng như tốc độ tăng trưởng.nguồn VHĐ tăng dần qua các năm. - Sản phẩm tiết kiệm và TG.thanh toán là những sản phẩm HĐV chủ lực của NH nên ngày càng được Techcombank nói chung Techcombank Đồng Tháp nói riêng tìm cách cải tiến và tạo ra các sản phẩm.mới để đáp ứng được nhu cầu của.KH và sự canh tranh ngày càng cao. ix - KH hiện nay ngày càng thông minh và khó tính, nhận thấy điều đó nên Techcombank nói chung cũng như Techcombank Đồng Tháp nói riêng phải ngày càng mở rộng chính sách và chất lượng.phục vụ KH qua việc đầu tư từ trên xuống dưới, từ đào tạo nhân sự, máy móc, trang thiết bị. - Do sự cạnh tranh khốc liệt về lãi suất.huy động giữa các NH nên Techcombank Đồng Tháp luôn tìm cách điều.chỉnh lãi suất một cách hợp lí nhất phù hợp với tình hình của mình. Theo đó Techcombank Đồng Tháp cũng sử dụng cơ chế lãi suất linh hoạt của Hội sở chỉ đạo để thực hiện HĐV. Hạn chế và nguyên nhân - Hạn chế: + Một là, Cơ cấu VHĐ của Techcombank Đồng Tháp chưa hợp lý, tăng trưởng huy động chưa đột phá + Hai là số lượng KH gửi tiết kiệm.và số lượng tài khoản thanh toán của Techcombank Đồng Tháp chưa thực cao + Ba là sản phẩm bổ trợ, dịch vụ còn nhiều hạn chế chưa hoàn thiện. + Bốn là chưa có mạng lưới, phòng giao dịch tại các huyện trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp + Năm là thương hiệu cũng như hình ảnh của Techcombank Đồng Tháp còn nhìu bộ phận dân cư chưa biết đến - Nguyên nhân của các hạn chế + Một là, môi trường.KT-XH có nhiều.biến động + Hai là dịch vụ thanh toán không dùng.tiền mặt ở Việt Nam còn.chưa phát triển, người dân chưa muốn gửi tiết kiệm nhiều, đang đầu tư vào các kênh khác. + Ba là hệ thống viễn thông.của Việt Nam nói chung cũng như tỉnh Đồng Tháp nói riêng chưa thực sư mang tầm hiện đại,.chưa đáp ứng nhu cầu phát triển chung.về mọi mặt + Bốn là quy mô Techcombank Đồng Tháp chưa đủ lớn + Năm là hoạt động marketing chưa thực sự thực hiện quyết liệt: x CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HĐV.TẠI NH TMCP KỸ THƢƠNG.VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP Định hƣớng về hoạt động HĐV tại Techcombank Đồng Tháp Theo lộ trình phát triển chung của Techcombank Hội sở, Ban lãnh đạo Techcombank Đồng Tháp đinh hướng về.hoạt động HĐV giai đoạn tới: - Tập trung chuẩn hóa đội ngũ nhân viên với trình độ nghiệp vụ, kĩ năng vững vàng, chuyên nghiệp thông qua các khóa học trên E – learning và những buổi học trực tiếp. - Tập trung đánh giá rủi ro thanh khoản trong HĐV - Thực hiện các chương trình.đẩy mạnh HĐV - Củng.cố cơ sở dữ liệu KH và.nguồn VHĐ. - Thiết lập, triển khai và rà soát lại chi phí hoạt động trong đó có chi phí HĐV. Đề xuất một số giải pháp đối với Techcombank Đồng Tháp nhằm đẩy mạnh HĐV - Cơ cấu lại nguồn VHĐ nhằm mục tiêu tăng trưởng HĐV - Phát triển sản phẩm thẻ, sản phẩm tiết kiệm và đa dạng các sản phẩm dịch vụ của thanh toán khác để tối ưu nguồn vốn trong thanh toán - Tăng cường công tác marketing trong HĐV - Mở rộng địa bàn và hình thức.huy động - Hoàn thiện, củng cố hệ thống công nghệ.thông tin phục vụ công tác HĐV - Nâng cao.trình độ nghiệp vụ và tác phong của nhân viên NH Kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên * Kiến nghị với nhà nước - Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô - Tạo lập môi trường pháp lý hoàn chỉnh * Kiến nghị với NHNN * Kiến nghị với Hội sở Techcombank xi KẾT LUẬN HĐV là một nghiệp vụ rất quan trọng của.Techcombank Đồng Tháp. Với một cơ cấu.HĐV hợp lí sẽ tạo.điều kiện cho Techcombank Đồng Tháp tăng.tài sản, giảm thiêu chi phí.HĐV, tăng lợi nhuận cho.NH. Tuy nhiên cơ cấu.HĐV trong những năm gần đây chưa hợp lí. Qua việc.phân tích cơ cấu VHĐ, chủ yếu VHĐ đến từ.TG có kỳ hạn, TG tiết kiệm của cá nhân.và dân cư, TG.không kỳ hạn còn chiếm tỉ trọng thấp. Mặt khác các sản phẩm.huy động của Techcombank nói chung vẫn chưa.đa dạng, chỉ mới.tập trung nhiều ở các sản phẩm tiết kiệm. Ngoài.những mặt.hạn chế trên, Techcombank Đồng Tháp đã đạt.được những thành công.trong công tác HĐV như nguồn vốn.huy động vẫn tăng trưởng qua các năm, sản phẩm TG tiết kiệm được cải tiến, tài khoản thanh toán được cải tiến, mở rộng chính sách và chất lượng.phục vụ KH. Trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp hiện nay Techcombank Đồng Tháp là một trong những.NH đi đầu về cải tiến công nghệ. Những lợi thế này sẽ giúp Techcombank Đồng Tháp gia tăng.sức cạnh tranh trong công tác huy động.vốn, huy động được nguồn vốn cân bằng và an toàn bền vững. 2