Giáo dục Đại học có vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, trong đó
đội ngũ giảng viên trong nhà trường đóng vai trò quyết định đến chất lượng đào tạo. Đội
ngũ giảng viên ở Trường Đại học Hải Dương có nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa
học, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm đào tạo thế hệ trẻ vừa có đức vừa có kiến thức và
kinh nghiệm để hòa nhập vào thị trường lao động một cách dễ dàng hơn.
Giảng viên của trường đại học đóng vai trò chính trong chất lượng đào tạo; giảng
viên ngoài công việc chính là trang bị kiến thức cho sinh viên còn định hướng cho sinh
viên tính tự chủ gắn với trách nhiệm xã hội, định hướng lối tư duy, cách sống và tính
cộng đồng của sinh viên.
Tính đến tháng 7/ 2013 Trường Đại học Hải Dương có 314 giảng viên. Đội ngũ
cán bộ giảng viên trong trường đa số đang trong quá trình học tập nâng cao trình độ nên
về mặt kiến thức chuyên ngành của giảng viên còn cần bồi đắp. Phương pháp dạy và học
ở bậc đại học khác với bậc cao đẳng vì vậy giảng viên trong nhà trường còn chưa thích
nghi. Đội ngũ giảng viên còn gặp khó khăn với chương trình đào tạo mới.
Để phát triển Nhà trường cần có đội ngũ giảng viên vững chắc về chuyên môn,
hiểu rộng về kiến thức xã hội để làm nền tảng đánh dấu thương hiệu.Với mong muốn
đóng góp vào sự phát triển nhà trường trong giai đoạn tới tôi chọn đề tài: “Giải pháp
nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hải Dương giai đoạn 2015 -
2020”
11 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hải Dương giai đoạn 2015 - 2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG – BIỂU
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... 4
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Chương 1. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã thực hiện có liên quanError!
Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan ................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Đánh giá chung về các công trình đã thực hiện .... Error! Bookmark not defined.
1.3. Hướng nghiên cứu của đề tài .................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2. Cơ sở lý luận về giảng viên và chất lượng đội ngũ giảng viên trong
trường đại học, cao đẳng ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Giảng viên và chất lượng đội ngũ giảng viên trong trường đại họcError! Bookmark
not defined.
2.1.1. Đội ngũ giảng viên ................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tầm quan trọng của giảng viên trong trường đại học, cao đẳng ... Error!
Bookmark not defined.
2.1.3. Chất lượng đội ngũ giảng viên ................. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên . Error! Bookmark not defined.
2.2. Phân loại giảng viên và đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trong trường đại
học, cao đẳng ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phân loại đội ngũ giảng viên trong trường đại học, cao đẳngError! Bookmark
not defined.
2.2.2. Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trong trường đại học, cao đẳng..23
2.2.2.1. Lãnh đạo Nhà trường đánh giá chất lượng giảng viênError! Bookmark
not defined.
2.2.2.2. Sinh viên đánh giá chất lượng giảng viênError! Bookmark not defined.
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên trong trường đại học .. Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Những yếu tố bên ngoài ............................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1.1. Chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học, cao
đẳng của Nhà nước ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1.2. Xu thế xã hội ................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những yếu tố bên trong ............................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2.1. Sứ mạng và mục tiêu của Nhà trườngError! Bookmark not defined.
2.3.2.2. Chính sách và chiến lược của Nhà trườngError! Bookmark not defined.
2.3.2.3. Bầu không khí văn hóa của Nhà trườngError! Bookmark not defined.
2.4. Hoạt động nâng cao chất lượng giảng viên ............ Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Đánh giá thực hiện công việc của giảng viênError! Bookmark not defined.
2.4.2. Chính sách phát triển nhân lực của Nhà trườngError! Bookmark not defined.
2.4.3. Công tác tuyển chọn và thu hút nhân tài .. Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Điều kiện làm việc .................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.5. Chế độ tiền lương và đãi ngộ ................... Error! Bookmark not defined.
Chương 3. Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trong Trường Đại học Hải
Dương........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Khái quát Trường Đại học Hải Dương .................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Khái quát lịch sử phát triển Trường Đại học Hải DươngError! Bookmark not
defined.
3.1.2. Mục tiêu, sứ mạng Trường Đại học Hải DươngError! Bookmark not defined.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Nhà trường ............... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Quy mô, loại hình, chương trình đào tạo của Nhà trườngError! Bookmark not
defined.
3.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường ĐHHD Error! Bookmark not
defined.
3.2.1. Chất lượng giảng viên thông qua đánh giá của lãnh đạo Nhà trườngError!
Bookmark not defined.
3.2.1.1. Trình độ chuyên môn ....................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.2. Nghiệp vụ sư phạm .......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.3. Thâm niên công tác ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.4. Thực hiện nghiên cứu khoa học ...... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.5. Thái độ thực hiện công việc ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Chất lượng giảng viên thông qua đánh giá của sinh viênError! Bookmark not
defined.
3.2.3.1. Trình độ chuyên môn ....................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3.2. Kỹ năng giảng dạy ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3.3. Tác phong làm việc ......................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trong Trường
ĐHHD ................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đánh giá thực thiện công việc của giảng viênError! Bookmark not defined.
3.3.2. Chính sách phát triển nhân lực của Nhà trườngError! Bookmark not defined.
3.3.3. Công tác tuyển chọn và thu hút nhân tài .. Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Điều kiện làm việc .................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Chế độ tiền lương và đãi ngộ ................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Thành tựu và hạn chế của giảng viên Trường ĐHHDError! Bookmark not defined.
3.4.1. Những thành tựu ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế .. Error! Bookmark not defined.
Chương 4. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường ĐH Hải
Dương giai đoạn 2015 -2020 ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Định hướng phát triển Trường ĐH Hải Dương đến năm 2020Error! Bookmark not
defined.
4.2. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường ĐH Hải Dương.Error!
Bookmark not defined.
4.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao trí lực đội ngũ giảng viênError! Bookmark not
defined.
4.2.2. Nhóm giải pháp về tài chính .................... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Nhóm giải pháp về chính sách.................. Error! Bookmark not defined.
4.3. Các kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Nhà trườngError!
Bookmark not defined.
4.3.1. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Hải Dương Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Kiến nghị đối với Bộ Giáo dục – Đào tạo Error! Bookmark not defined.
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Giáo dục Đại học có vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, trong đó
đội ngũ giảng viên trong nhà trường đóng vai trò quyết định đến chất lượng đào tạo. Đội
ngũ giảng viên ở Trường Đại học Hải Dương có nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa
học, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm đào tạo thế hệ trẻ vừa có đức vừa có kiến thức và
kinh nghiệm để hòa nhập vào thị trường lao động một cách dễ dàng hơn.
Giảng viên của trường đại học đóng vai trò chính trong chất lượng đào tạo; giảng
viên ngoài công việc chính là trang bị kiến thức cho sinh viên còn định hướng cho sinh
viên tính tự chủ gắn với trách nhiệm xã hội, định hướng lối tư duy, cách sống và tính
cộng đồng của sinh viên.
Tính đến tháng 7/ 2013 Trường Đại học Hải Dương có 314 giảng viên. Đội ngũ
cán bộ giảng viên trong trường đa số đang trong quá trình học tập nâng cao trình độ nên
về mặt kiến thức chuyên ngành của giảng viên còn cần bồi đắp. Phương pháp dạy và học
ở bậc đại học khác với bậc cao đẳng vì vậy giảng viên trong nhà trường còn chưa thích
nghi. Đội ngũ giảng viên còn gặp khó khăn với chương trình đào tạo mới.
Để phát triển Nhà trường cần có đội ngũ giảng viên vững chắc về chuyên môn,
hiểu rộng về kiến thức xã hội để làm nền tảng đánh dấu thương hiệu.Với mong muốn
đóng góp vào sự phát triển nhà trường trong giai đoạn tới tôi chọn đề tài: “Giải pháp
nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hải Dương giai đoạn 2015 -
2020”.
Nội dung đề tài thực hiện được các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ giảng viên
Đề tài đưa ra các khái niệm về giảng viên, đội ngũ giảng viên.
+ Giảng viên
“Giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học là người có nhân thân rõ ràng; có phẩm
chất, đạo đức tốt; có sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; đạt trình độ về chuyên môn,
nghiệp vụ theo quy định. Chức danh của giảng viên giảng dạy trình độ đại học là thạc sĩ
trở lên”.
+ Đội ngũ giảng viên
Đội ngũ giảng viên là một tập hợp những người làm nghề dạy học – giáo dục và
nghiên cứu khoa học ở các trường đại học, cao đẳng. Họ được tổ chức thành một lực
lượng, cùng chung một nhiệm vụ, có đầy đủ các tiêu chuẩn của một nhà giáo cùng thực
hiện các nhiệm và được định hướng quyền lợi theo Luật Giáo dục và các thông tư, quyết
định của các cấp. Đội ngũ giảng viên là lực lượng tham gia trực tiếp vào quá trình giáo
dục đại học nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, bồi dưỡng và phát triển nhân
tài cho đất nước.
Với vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục, trong chất lượng đào tạo học viên
đưa ra quan điểm về chất lượng của giảng viên trong Trường Đại học Hải Dương. Đề tài
đề cập tới chất lượng của giảng viên ở hai khía cạnh, một là chất lượng của giảng viên
dưới góc độ đánh giá của nhà quản lý và một là chất lượng của giảng viên dưới góc độ
đánh giá của sinh viên. Ở mỗi góc độ sẽ có những tiêu chí nhất định để đánh giá. Dựa
trên những tiêu chí đánh giá chất lượng giảng viên để thực hiện mục tiêu nâng cao chất
lượng giảng viên. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tức là thực hiện một số hoạt
động nào đó dẫn đến sự thay đổi về chất lượng đội ngũ giảng viên tăng lên so với chất
lượng đội ngũ giảng viên hiện có. Ngoài việc nâng cao chất lượng theo những tiêu chí thì
chất lượng của giảng viên còn bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố bên ngoài như chính sách
của Nhà nước, xu thế của xã hội và các yếu tố bên trong như sứ mạng, mục tiêu, chính
sách và chiến lược của Nhà trường. Từ những yếu tố đó học viên đã đưa ra được một số
hoạt động của Nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giảng viên đó là:
+ Đánh giá thực hiện công việc của giảng viên
Tiêu chí đánh giá và hoạt động đánh giá giảng viên trong nhà trường là hoạt động
ảnh hưởng tới sự phấn đấu nâng cao chất lượng của các nhân từng giảng viên
+ Chính sách phát triển nhân lực của giảng viên
Chính sách phát triển của Nhà trường là phát triển nguồn nhân lực theo chiều rộng
tức là tăng về quy mô só lượng giảng viên nếu đưa chính sách ưu đãi tuyển chọn và thu
hút giảng viên hay theo chiều sâu tức là đầu tư cho giảng viên trong trường học tập nâng
cao trình độ.
+ Công tác tuyển chọn và thu hút nhân tài
Công tác tuyển chọn và thu hút nhân tài là hành động nhanh nhất để có một đội
ngũ giảng viên với trình độ chuyên môn giỏi. Nếu nhà trường không có chế độ tuyển
chọn và thu hút nhân tài thì những con người có trình độ chuyên môn tốt sẽ không có
trong đội ngũ nhà trường ngay từ đầu.
+ Điều kiện làm việc
Điều kiện làm việc là các yếu tố môi trường bên trong nhà trường, các yếu tố ảnh
hưởng đến sức khỏe giảng viên. Với các yếu tố bên trong bản thân công việc giúp giảng
viên làm việc thoải mái, ít chịu áp lực từ môi trường xung quanh.
+ Chế độ tiền lương và đãi ngộ
Tiền lương và đãi ngộ ảnh hưởng rất lớn đến lựa chọn công việc, tình hình thực hiện
công việc, chất lượng công việc, hiệu quả làm việc và chất lượng của nhà trường.
- Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường ĐHHD
Trường ĐHHD là một trường vừa được nâng cấp trên cơ sở Trường Cao đẳng
Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương từ tháng 7 năm 2011, do đó giảng viên trong Nhà trường
mới bước đầu giảng dạy hệ đại học và còn đang trong quá trình rèn luyện, học tập và tích
lũy kiến thức cũng như kỹ năng.
+ Chất lượng giảng viên thông qua đánh giá của lãnh đạo Nhà trường
Trình độ chuyên môn
Trong năm năm vừa qua đội ngũ giảng viên trường ĐHHD đã phát triển nhanh
chóng cả về số lượng và trình độ chuyên môn. Để đáp ứng được tiêu chuẩn lên lớp của
Bộ GD-ĐT Nhà trường đã triển khai một số chế độ ưu đãi tạo động lực học tập nâng cao
trình độ của giảng viên.
Tuy nhiên lượng giảng viên trẻ và mới ra trường còn nhiều nên trình độ chuyên
môn còn chưa đạt tiêu chuẩn của Bộ GD- ĐT. Với đội ngũ trẻ này cần học tập nâng cao
trình độ và đúc rút kinh nghiệm từ những người đi trước. Giảng viên giữa các ngành còn
có sự chênh lệch lớn.
Nghiệp vụ sư phạm
Cho tới năm 2013 toàn bộ giảng viên Nhà trường đều có chứng chỉ nghiệp vụ sư
phạm dành cho giảng viên cao đẳng, đại học.
Thâm niên công tác
Ứng với tuổi đời là tuổi nghề của giảng viên, hay là thâm niên công tác. Trường
ĐH HD có đội ngũ giảng viên trẻ cả về tuổi đời và tuổi nghề., có trên 50% giảng viên vào
ngành chưa được năm năm.
Thực hiện nghiên cứu khoa học
Để đánh giá khả năng NCKH của giảng viên Nhà trường, ta có thể dựa vào kết quả
các đề tài NCKH đã được nghiệm thu. Tình hình thực hiện NCKH và sự tiến bộ trong
hoạt động NCKH được thể hiện trong số lượng các đề tài NCKH đang được thực hiện.
Giảng viên Trường ĐHHD chưa có nhiều kinh nghiệm trong NCKH nhưng trong hai năm
trở lại đây phong trào NCKH trong Nhà trường đã khởi sắc. Nhà trường đang trong giai
đoạn cố gắng nỗ lực phát huy khả năng NCKH của mỗi giảng viên chấp nhận sự thất bại
ban đầu trong NCKH.
Thái độ thực hiện công việc
Về mặt chấp hành đúng tiến trình lên lớp và giờ giấc lên lớp, thì giảng viên
Trường ĐHHD chấp hành tốt. Nhưng để đánh giá được tâm huyết giảng viên thì cần
đánh giá giờ làm việc phục vụ giảng dạy, đây là một yếu tố khó đánh giá.
+ Chất lượng giảng viên thông qua đánh giá của sinh viên
Trình độ chuyên môn
Trình độ chuyên môn của giảng viên dưới cái nhìn của sinh viên thông qua sự phù
hợp của kiến thức, kiến thức mở rộng mà giảng viên cung cấp và khả năng giải đáp thắc
mắc của SV. Đánh giá chung của SV về trình độ của giảng viên có tới 3% giảng viên mà
SV không chấp nhận đó là những giảng viên chỉ giảng dạy trong khuôn khổ kiến thức cơ
bản có trong chương trình dạy và chuẩn bị bài cho tiết giảng không chu đáo.
Kỹ năng giảng dạy
Kỹ năng giảng dạy là kỹ năng hướng dẫn sinh viên tìm hiểu nội dung môn học đạt
mức tiếp thu kiến thức cao. Kỹ năng giảng dạy của giảng viên được đánh giá theo các tiêu
chí phương pháp giảng dạy, cách thức truyền đạt bài giảng dễ hiểu. Giảng viên có kỹ năng
giảng dạy tốt là giảng viên truyền tải được lượng kiến thức lớn tới SV mà SV được tiếp thu
một cách thoải mái, tự nhiên không áp lực, không gò ép.
Tác phong làm việc
Tác phong làm việc của giảng viên ảnh hưởng tới tác phong trong học tập và lối sống
của SV, còn ảnh hưởng tới hình ảnh GV trong cái nhìn của SV. Tác phong làm việc của GV
thể hiện ở việc thực hiện giờ giấc, trang phục và cách ứng xử của GV.
Nhà trường cũng đã thực hiện các hoạt động nhằm nâng cao đội ngũ giảng viên thông
qua hoạt động hỗ trợ giảng viên học tập nâng cao trình độ. Nhà trường đã có chính sách ưu
đãi đối với giảng viên học tập nâng cao trình độ như hỗ trợ học phí cho giảng viên học
cao học và hỗ trợ 30.000.000đ/năm đỗi với giảng viên nghiên cứu sinh. Từ năm 2010
đến năm 2013 Nhà trường đã tuyển dụng thêm 141 giảng viên trong đó có 101 giảng viên
trình độ cử nhân và kỹ sư và 38 giảng viên trình độ thạc sĩ và 2 giảng viên trình độ tiến sĩ.
Đến năm học 2013 – 2014, Nhà trường đã trang bị các phương tiện hỗ trợ giảng dạy tại
các phòng học tương đối đầy đủ bao gồm loa, máy chiếu hoặc máy tính hỗ trợ nghe nhìn
cho sinh viên và phủ sóng wifi toàn trường phục vụ nghiên cứu và học tập của giảng viên
và sinh viên toàn trường Tuy nhiên, Nhà trường chưa có hệ thống tiêu chí và hoạt động
đánh giá chất lượng thực hiện công việc của giảng viên điều đó ảnh hưởng tới cách nhìn
nhận bản thân của mỗi giảng viên và mọi sự đánh giá của lãnh đạo Nhà trường chỉ là chủ
quan cá nhân. Bên cạnh đó là chế độ tiền lương chưa thể hiện được sự khích lệ, động viên
chất lượng làm việc của mỗi giảng viên. Chế độ tiền lương của giảng viên Trường
ĐHHD cũng như đa số các trường công lập trực thuộc tỉnh, giảng viên có thu nhập thấp
khó đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu của một gia đình. Giảng viên trong trường đa phần ở
độ tuổi 25 – 35 ở độ tuổi này thu nhập của giảng viên còn thấp. Phụ cấp giảng dạy của
giảng viên là 25% nếu giảng dạy đủ số lượng giờ dạy và trả vào cuối năm, nếu giảng viên
giảng dạy từ năm năm trở lên được hưởng phụ cấp thâm niên mỗi năm 1%. Với mức
lương, và chế độ trả lương như vậy, học viên đánh giá là khó giữ chân giảng viên giỏi và
tạo nhiều hiệu ứng, ảnh hưởng tới chất lượng công việc giảng dạy.
Từ những lý luận và thực trạng về chất lượng của giảng viên cũng như thực trạng về
hoạt động nâng cao chất lượng giảng viên học viên đã đưa ra một số hạn chế và nguyên
nhân của hạn chế.
Hạn chế về thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường ĐHHD có thể kể tới
các mặt như:
+ Trình độ chuyên môn còn nhiều giảng viên chưa đáp ứng được tiêu chuẩn giảng
dạy hệ đại học của Bộ GD – ĐT; trình độ ngoại ngữ còn kém. Giảng viên ít có kiến thức
thực tế để có thể liên hệ trong bài giảng.
+ Kỹ năng giảng dạy, giảng viên trẻ còn ít kinh nghiệm trong giảng dạy và bị phụ
thuộc nhiều vào giáo án.
+ Khả năng nghiên cứu khoa học vủa của giảng viên trẻ chưa tốt, vững vàng.
Nguyên nhân chủ yếu do độ tuổi của đội ngũ giảng viên, năng lực của từng các
nhân , chính sách phát triển con người và chế độ tiền lương đãi ngộ của Nhà trường.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nâng cao chất
lượng đội ngũ giảng viên Trường ĐHHD.
Với chiến lược phát triển là xây dựng và phát triển trở thành một trường Đại học
thực hành trọng điểm đào tạo ứng dụng nghề nghiệp trong các lĩnh vực kế toán, kinh tế,
tài chính, kỹ thuật và công nghệ có trình độ đại học và sau đại học. Xây dựng trung tâm
đào tạo ngoại ngữ, tin học để cung cấp những dịch vụ ngoại ngữ, tin học có chất lượng
cao cho HSSV và những người có nhu cầu. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có trình độ cao
đẳng, đại học, sau đại học cho nhiều ngành kinh tế kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu cung cấp
nguồn nhân lực có chất lượng cao cho tỉnh HD và vùng đồng bằng sông Hồng. Thực hiện
nâng cao tần suất thực tập của sinh viên, tăng cường năng lực nhận thức công nghệ cho
HSSV. Hợp tác, phát triển hoạt động NCKH với các trường Đại học, Viện nghiên cứu
trong và ngoài nước thực hiện công tác đào tạo nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học.
Liên kết với các trường Đại học nước ngoài và các trường Đại học có uy tín trong nước
chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tiến hành đào tạo các chương trình tiên tiến ở các bậc
học Đại học, Sau Đại học.
Học viên xây dựng các nhóm giải pháp về đánh giá chất lượng thực hiện công việc
của giảng viên và đưa hệ thống đánh giá vào hoạt động cần phải có tác động, ảnh hưởng
tới thu nhập của giảng viên thì hệ thống mới hiệu quả trong việc thúc đẩy, khích lệ giảng
viên thực hiện tốt công việc. Nhóm giải pháp về tài chính định hướng chi trả tiền thưởng
cho cán bộ giảng viên theo hệ thống đánh giá chất lượng công việc thực hiện mà hội đồng
đánh giá thống kê tổng hợp và đưa ra kết luận. Nhà trường cần trả lương, thưởng xứng
đáng với công sức mà giảng viên bỏ ra để giữ chân người giỏi và khuyến khích giảng
viên trẻ phấn đấu. Nhóm giải pháp về chính sách của Nhà trường có đề cập tới các
chương trình thúc đẩy sự học hỏi tìm tòi của giảng viên, các phong trào tạo sự hưng phấn
trong nghiên cứu cũng như giảng dạy. Toàn bộ đề tài là sự vận dụng lý thuyết vào thực tế
tại Trường Đại học Hải Dương để đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của
giảng viên tại Nhà trường.
Chất lượng giảng viên là một yếu tố quyết định tới chất lượng đào tạo của mỗi
trường đại học. Khi phát triển trường thì giảng viên là yếu tố được đưa lên hàng đầu để
quan tâm. Giảng viên giỏi về chuyên môn, tâm huyết với nghề thì Nhà trư