Tóm tắt Luận văn - Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Thăng Long

Hiện nay, các ngân hàng thực hiện huy động vốn từ rất nhiều nguồn khác nhau, nhưng tiền gửi từ dân cư và các tổ chức vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Với mục tiêu trở thành một trong các ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn nói chung và ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Thăng Long nói riêng luôn rất chú trọng vào hoạt động huy động tiền gửi dân cư. Hiện nay hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Thăng Long tuy đạt được những kết quả đáng khích lệ, tăng trưởng đều qua các năm, nhưng không đạt những kỳ vọng đề ra, lượng vốn huy động tiền gửi dân cư không đạt kế hoạch đề ra, chi phí vốn huy động khá cao so với chi phí bình quân của toàn hệ thống ngân hàng Vì vậy, việc nghiên cứu về hoạt động huy động tiền gửi dân cư trở nên cấp thiết hơn, giúp cho ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Thăng Long đánh giá lại toàn bộ công tác huy động vốn của mình, từ đó đưa ra được các giải pháp tăng cường huy động tiền gửi dân cư, qua đó nâng cao hiệu quả toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình. Với những lý do trên với tư cách là một nhân viên tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Thăng Long, tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường huy động tiền gử i dân cư tại ngân hàng TMCP Sài Gòn -chi nhánh Thăng Long” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình

pdf17 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Thăng Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, các ngân hàng thực hiện huy động vốn từ rất nhiều nguồn khác nhau, nhưng tiền gửi từ dân cư và các tổ chức vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Với mục tiêu trở thành một trong các ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn nói chung và ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Thăng Long nói riêng luôn rất chú trọng vào hoạt động huy động tiền gửi dân cư. Hiện nay hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Thăng Long tuy đạt được những kết quả đáng khích lệ, tăng trưởng đều qua các năm, nhưng không đạt những kỳ vọng đề ra, lượng vốn huy động tiền gửi dân cư không đạt kế hoạch đề ra, chi phí vốn huy động khá cao so với chi phí bình quân của toàn hệ thống ngân hàng Vì vậy, việc nghiên cứu về hoạt động huy động tiền gửi dân cư trở nên cấp thiết hơn, giúp cho ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Thăng Long đánh giá lại toàn bộ công tác huy động vốn của mình, từ đó đưa ra được các giải pháp tăng cường huy động tiền gửi dân cư, qua đó nâng cao hiệu quả toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình. Với những lý do trên với tư cách là một nhân viên tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Thăng Long, tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp tăng cƣờng huy động tiền gƣ̉i dân cƣ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn -chi nhánh Thăng Long” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Làm rõ, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại các NHTM - Đánh giá thực trạng hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư của SCB – chi nhánh Thăng Long - Tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư của SCB – Thăng Long 3. Đối tƣợng và phaṃ vi nghiên cƣ́u - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng thương mại. ii - Phạm vi nghiên cứu: luận văn thực hiện phân tích tình hình huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng SCB – chi nhánh Thăng Long trong giai đoạn 2013 – 2015. 4. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Làm rõ hơn lý luận về hoạt động huy động tiền gửi dân cư, đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại SCB – Thăng Long nói riêng, ngoài ra có thể ứng dụng tăng cường hoạt động huy động tiền gửi dân cư cho các chi nhánh khác của SCB trong địa bàn Hà Nội. Xây dựng được mô hình đánh giá tới sự hài lòng của khách hàng đến hoạt động huy động tiền gửi dân cư của SCB – chi nhánh Thăng Long. 5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u - Trong chương 1: sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa nhằm hoàn thiện cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại NHTM - Trong chương 2: Sử dụng phương pháp, tổng hợp, phân tích số liệu thống kê. Mặt khác tác giả sử dụng mô hình chất lượng dịch vụ, với thang đo SEVQUAL, từ đó xây dựng được mô hình hồi quy tuyến tính các nhân tố chất lượng dịch vụ tác động đến sự hài lòng của khách hàng. - Trong chương 3: Dựa vào nghiên cứu tại chương 1 và chương 2 đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động huy động tiền gửi dân cư của SCB – Thăng Long. 6. Kết cấu cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luâṇ về hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoaṭ đôṇg huy đ ộng tiền gửi dân c ư tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Thăng Long Chương 3: Giải pháp , kiến nghi ̣ nhằm tăng cường huy đôṇg tiền gửi dân cư tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Thăng Long. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN CƢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.1. Khái niệm iii Tại Việt Nam, định nghĩa về ngân hàng thương mại được quy định cụ thể tại điều 4, Luật các Tổ chức tín dụng Số 47/2010/QH12, theo đó: - “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.” 1.1.1.2. Đặc điểm của ngân hàng thương mại 1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thƣơng mại 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 1.1.2.2. Hoạt động cho vay và đầu tư  Hoạt động cho vay  Hoạt động đầu tư 1.1.2.3. Cung cấp các dịch vụ tài chính khác 1.2. HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN CƢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại 1.2.1.1. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại  Vốn chủ sở hữu  Nợ phải trả  Vốn huy động  Vốn đi vay  Vốn khác 1.2.1.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM  Tiền gửi không kỳ hạn  Tiền gửi có kỳ hạn  Phát hành giấy tờ có giá  Vay vốn từ các tổ chức tín dụng khác, và vay từ ngân hàng nhà nước 1.2.2. Hoạt động huy động tiền gửi dân cƣ của NHTM 1.2.2.1. Khái niệm huy động tiền gửi dân cư Dân cư – chủ thể của những nguồn vốn nhàn rỗi vô cùng lớn là đối tượng huy động vốn chính của các NHTM. Mối quan hệ giữa NHTM và dân cư là mối quan hệ giữa người đi vay và người cho vay. Vì vậy có thể định nghĩa: huy động iv tiền gửi từ khách hàng cá nhân hay còn gọi là huy động tiền gửi dân cư là hình thức thu hút vốn từ các tầng lớp dân cư trong xã hội gửi tiền vào ngân hàng với mục đích lợi nhuận và vì các tiện ích trong thanh toán.(Lê Văn Tư, 2005) 1.2.2.2. Đặc điểm nguồn vốn tiền gửi từ dân cư 1.2.2.3. Vai trò nguồn vốn huy động tiền gửi từ dân cư  Đối với toàn bộ nền kinh tế  Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.  Vai trò đối với người dân 1.2.2.4. Các hình thức huy động tiền gửi dân cư  Tài khoản thanh toán  Tiền gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân cư 1.2.3. Tiêu chí đánh giá hoạt động huy động tiền gửi từ dân cƣ 1.2.3.1. Tốc độ tăng trưởng 1.2.3.2. Quy mô tiền gửi dân cư 1.2.3.3. Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi huy động 1.2.3.4. Thu nhập từ hoạt động huy động tiền gửi dân cư 1.2.3.5. Chi phí từ hoạt động huy dộng tiền gửi dân cư 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH H ƢỞNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TỪ DÂN CƢ 1.3.1. Các nhân tố chủ quan 1.3.1.1. Tiềm lực tài chính, quy mô, uy tín của ngân hàng 1.3.1.2. Lãi suất 1.3.1.3. Hệ thống kênh phân phối 1.3.1.4. Chất lượng và sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ 1.3.1.5. Chất lượng nguồn nhân lực 1.3.2. Các nhân tố khách quan 1.3.2.1. Môi trường kinh tế, văn hóa xã hội và pháp lý  Môi trường kinh tế  Môi trường văn hoá, xã hội  Môi trường pháp lý  Đối thủ cạnh tranh 1.3.2.3. Nhân tố khách hàng v 1.4. MÔ HÌNH SERVQUAL THÔNG QUA SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ 1.4.1. Khái niệm về sự hài lòng của khách hàng Theo nhà kinh tế học P. Kotler: “sự hài lòng của khách hàng là mức độ của trạng thái cảm giác của một người bắt nguồn từ việc so sánh kỳ vọng của người đó với kết quả thu được từ sản phẩm”.(Kolter, 2003) 1.4.2. Mô hình chất lƣợng dịch vụ SERVQUAL Hình 1.1.: Mô hình chất lƣợng dịch vụ đo lƣờng sự hài lòng của khách hàng Mô hình gồm 21 biến quan sát được chia vào 6 nhóm nhân tố: tin cậy, đáp ứng, đảm bảo, đồng cảm, phương tiện hữu hình, lãi suất huy động. (Chi tiết được trình bày trong Phụ Lục 01) Giả thuyết H1: đánh giá của khách hàng về sự tin cậy đối với các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, nhân tố này tác động cùng chiều lên sự hài lòng của khách hàng. Giả thuyết H2:đánh giá của khách hàng về sự đáp ứng của các sản phẩm và dịch vụ, nhân tố này tác động cùng chiều lên sự hài lòng của khách hàng. Giả thuyết H3:đánh giá của khách hàng về sự đảm bảo của các sản phẩm và dịch vụ, nhân tố này tác động cùng chiều lên sự hài lòng của khách hàng. Tin cậy Đáp ứng Đảm bảo Đồng cảm Phƣơng tiệnhữu hình hhhhình hình Lãi suất huy động Sự hài lòng H1 H2 H3 H4 H5 H6 vi Giả thuyết H4:đánh giá của khách hàng về sự đồng cảm của nhân viên ngân hàng, nhân tố này tác động cùng chiều lên sự hài lòng của khách hàng. Giả thuyết H5:đánh giá của khách hàng về phương tiện hữu hình của ngân hàng, nhân tố này tác động cùng chiều lên sự hài lòng của khách hàng. Giả thuyết H6:đánh của khách hàng về chính sách lãi suất của ngân hàng, nhân tố này cũng tác động cùng chiều lên sự hài lòng của khách hàng. CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2. Các hoạt động chính của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Thăng Long 2.1.3. Cơ cấu tổ chức – nhân sự 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCPSài Gòn – Chi nhánh Thăng Long trong giai đoạn 2013 – 2015 vii Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của SCB – chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2013 - 2015 Đơn vị: tỷ VNĐ (Nguồn: báo cáo tài chính SCB – chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2013 – 2015) CHỈ TIÊU 2013 2014 2015 2014 so với 2013 2015 so với 2014 Tuyệt đối % Tuyệt đối % TỔNG TÀI SẢN 7.878 8.854 9.973 0.976 12,39% 1.119 12,64% NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG 7.681 8.783 9.941 1.102 14,35% 1.158 13,18% DƢ NỢ CHO VAY 424 499 563 75 17,69% 64 12,83% Ngắn hạn 304 361 397 57 18,75% 36 9,97% Trung và dài hạn 120 138 166 18 15,00% 28 20,29% TỶ LỆ NỢ XẤU/TỔNG DƢ NỢ (%) 1,68% 1,12% 0,31% (0.56%) (0.81%) TRÍCH DỰ PHÒNG RỦI RO 0 0 2,55 0 0 2,55 - LỢI NHUẬN TRƢỚC THUẾ 16,21 16,67 14,12 0,46 2,83% (2,55) (15,29%) viii 2.2. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN CƢ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.2.1. Thực trạng các phƣơng thức huy động tiền gửi dân cƣ tại SCB – Thăng Long 2.2.1.1. Tỷ trọng nguồn vốn tiền gửi dân cư trong tổng vốn huy động của SCB – Thăng Long Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động SCB – Thăng Long theo đối tƣợng Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014 so với 2013 2015 so với 2014 Tuyệt đối % Tuyệt đối % TỔNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG 7.681 8.783 9.941 1.102 14,35% 1.158 13,18% Cá nhân 6.618 7.678 8.787 1.06 16,02% 1.109 14,44% TCKT 1.063 1.105 1.154 0.042 3,95% 0.049 4,43% (Nguồn: Báo cáo tài chính SCB – Thăng Long) Hoạt động huy động vốn của SCB Thăng Long trong giai đoạn 2013 – 2015 diễn ra khá sôi động, có sự tăng trưởng qua các năm; tỷ trọng huy động tiền gửi dân cư vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu. 2.2.1.2. Kết quả thực hiện chỉ tiêu huy động tiền gửi dân cư Bảng 2.3:Kết quả hoàn thành kế hoạch họat động tiền gửi của SCB – Thăng Long 2013 2014 2015 Kế hoạch 6617 7.963 9.235 Thực hiện 6.618 7.678 8.787 % hoàn thành 100,02% 96,42% 95,15% (Nguồn: phòng kế toán SCB – Thăng Long) ix 2.2.1.3. Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân theo kỳ hạn Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014 so với 2013 2015 so với 2014 Quy mô Tỷ trọng (%) Quy mô Tỷ trọng (%) Quy mô Tỷ trọng (%) Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tiền gửi dân cƣ 6.618 100% 7.678 100% 8.787 100% 1.060 16,02% 1.109 14,44% Tiền gửi thanh toán 487 7,36% 611 7,96% 771 8,77% 124 25,46% 160 26,19% Không kỳ hạn 758 11,45% 798 10,39% 834 9,49% 40 5,28% 36 4,51% Ngắn hạn 3.106 46,93% 3601 46,90% 4.125 46,94% 495 15,94% 524 14,55% Trung và dài hạn 2.267 34,26% 2668 34,75% 3.057 34,79% 401 17,69% 389 14,58% (Nguồn: báo cáo tài chính SCB – Thăng Long 2013 – 2015) 10 Tóm lại, cơ cấu vốn huy động tiền gửi dân cư xét theo tổng thể thì chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là tiền gửi ngắn hạn và nguồn huy động này khá ổn định trong giai đoạn hiện tại. 2.2.1.4. Cơ cấu huy động tiền gửi dân cư theo loại tiền tệ Bảng 2.5: cơ cấu huy động tiền gửi dân cƣ theo loại tiền tệ Đơn vị: tỷ VNĐ Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014 so với 2013 2015 so với 2014 Quy mô Tỷ trọng (%) Quy mô Tỷ trọng (%) Quy mô Tỷ trọng (%) Tuyệt đối % Tuyệt đối % Huy Động tiền gửi dân cƣ 6618 100% 7678 100% 8787 100% 691 10.44% 736 9.59% VNĐ 6219 93.97% 7325 95.40% 8618 98.08% 1106 17.78% 1293 17.65% Ngoại tệ quy ra VNĐ 399 6.03% 353 4.60% 169 1.92% (46) (11.53%) (184) (52.12%) (Nguồn: báo cáo tài chính SCB – Thăng Long 2013 – 2015) Qua số liệu trên ta thấy xét cơ cấu huy động tiền gửi dân cư theo loại tiền tệ, thì tỷ lệ huy động vốn bằng VNĐ chiếm tỷ trọng chủ yếu và có xu hướng tăng dần. 2.2.1.5. Thu nhập từ hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng TMCP Sài gòn – chi nhánh Thăng Long Bảng 2.6. Cơ cấu thu nhập SCB – Thăng Long giai đoạn 2013 – 2015 STT Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Quy mô (tỷ VNĐ) Tỷ trọng (%) Quy mô (tỷ VNĐ) Tỷ trọng (%) Quy mô (tỷ VNĐ) Tỷ trọng (%) 1 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh 17,28 100 20,03 100 19,17 100 1.1 Thu nhập từ huy động vốn 14,86 86,00% 17,34 86,57% 16,43 85,71% 1.2 Thu nhập từ tín dụng 1,24 7,18% 1,45 7,24% 1,33 6,94% 1.3 Thu nhập từ cung cấp dịch vụ 1,18 6,83% 1,24 6,19% 1,03 5,37% 1.4 Thu nhập khác - - 0,38 1,98% (Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh SCB – Thăng Long 2013-2015) 11 Bảng 2.7: Cơ cấu thu nhập từ hoạt động huy động vốn (Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh SCB – Thăng Long) 2.2.1.6. Chi phí vốn của hoạt động huy động tiền gửi dân cư Bảng 2.8: chi phí hoạt động huy động tiền gửi dân cƣ của SCB Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Vốn huy động 6618 7678 9941 Lãi huy động phải trả 475 554 726 Chi phí lãi bình quân (%) 7.18% 7.22% 7.30% (Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh SCB – Thăng Long) 2.2.2. Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng cá nhân khi sử dụng các sản phẩm và dịch vụ tiền gửi tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Thăng Long 2.2.2.1. Thống kê kết quả khảo sát 2.2.2.2. Đánh giá các thang đo  Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha  Phân tích nhân tố khám phá EFA 2.2.2.3. Kiểm định mô hình giả thuyết nghiên cứu STT Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Quy mô (tỷ VNĐ) Tỷ trọng (%) Quy mô (tỷ VNĐ) Tỷ trọng (%) Quy mô (tỷ VNĐ) Tỷ trọng (%) 1 Thu nhập từ huy động vốn 14,86 100 17,34 100 16,43 100 1.1 Thu nhập ròng từ huy động tiền gửi dân cư 9,76 65,68% 11,94 68,86% 11,71 71,27% 1.2 Thu nhập từ huy động vốn TCKT 5,1 34,32% 5,4 31,14% 4,72 28,73% 12 Bảng 2.16: kết quả hồi quy mô hình Model R R2 R2 điều chỉnh Std. Error of theEstimate DurbinWatson 1 0.8212 0.674 0.663 0.601 1.896 Model Sum of Squares Df Mean square F Sig. 1 Regression 84.856 6 14.148 39.449 .000 a Residua 44.143 123 0.359 Total 129 129 Bảng 2.17: bảng tóm tắt các hệ số hồi quy Coefficientsa Model Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) 4.38E-17 0.053 8.33914E-16 1 TC 0.667 0.053 0.667 12.642 0.000 .674 1.484 DB 0.356 0.052 0.356 6.755 0.000 .530 1.886 DU 0.196 0.053 0.196 3.726 0.000 .712 1.405 DC 0.078 0.053 0.078 1.485 0.140 .682 1.574 PTHH 0.192 0.053 0.192 3.649 0.000 .762 1.132 LS 0.071 0.053 0.071 1.354 0.178 .377 1.477 Ta có thể xây dựng mô hình với công thức sau: HL = 0,667TC + 0,336BĐ + 0.196DU + 0,078DC + 0,192PTHH +0,071LS Mô hình giải thích được 66,3% sự biến thiên mức độ hài lòng của khách hàng đối với hoạt động huy động tiền gửi cá nhân của SCB – Thăng Long.Từ phương trình hồi quy ta thấy nhân tố “tin cậy - TC” có sự tác động lớn nhất đến sự biến thiên của biến HL; lần lượt xếp sau theo thứ tự là các nhân tố “Bảo đảm - BĐ”, “Đáp ứng - DU”, “Phương tiện hữu hình - PTHH”, “đồng cảm - DC” và “lãi suất - LS”. Điều đó có nghĩa muốn tác động tăng nhanh nhất sự hài lòng của khách hàng đối với hoạt động huy động tiền gửi dân cư thì chi nhánh cần nâng cao các yếu tố tạo niềm tin khách hàng và các yếu tố tạo cho khách hàng sự đảm bảo tốt nhất. 2.2.2.4. Những hạn chế của mô hình khảo sát 2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GƢ̉I DÂN CƢ TẠI NGÂN 13 HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc Nắm bắt được xu thế Ngân hàng SCB nói chung và SCB – Thăng Long nói riêng đã chủ động sáng tạo trong điều hành kinh doanh, thực hiện tốt công tác dự báo nên đã đạt được những kết quả rất khả quan trong mọi hoạt động đặc biệt là hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư, kể từ sau được tái cơ cấu, sát nhập vào năm 2012: Trong giai đoạn 2013 – 2015 hoạt động kinh doanh của SCB – Thăng Long luôn đạt mức tăng trưởng cao ra đặc biệt là trong hoạt động huy động tiền gửi dân cư. Quy mô huy động vốn nói chung và quy mô huy động tiền gửi từ dân cư nói riêng có sự tăng trưởng đều qua các năm. Hình ảnh của SCB – Thăng Long ngày càng được củng cố trong tâm trí khách hàng nhờ những chính sách linh hoạt và sản phẩm luôn phát triển mới theo nhu cầu của khách hàng. Các sản phẩm dịch vụ của chi nhánh ngày càng đa dạng và hoàn thiện hơn. Lợi nhuận được duy trì ổn định, trong đó lợi nhuận đến từ hoạt động huy động tiền gửi dân cư có đóng góp lớn nhất với trên 50% tổng cơ cấu lợi nhuận. 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. Những hạn chế Thứ nhất, Tăng trưởng huy động tiền gửi dân của SCB – Thăng Long ở mức khá và ổn định, tuy nhiên vẫn chưa đạt chỉ tiêu đề ra hàng năm. Thứ hai, xét về cơ cấu trong hoạt động huy động vốn ngoại tệ trong giai đoạn 2013 – 2015 có sự giảm sút rõ rệt. Thứ ba, sự bất cân đối rõ rệt giữa hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng. Do đó lợi nhuận của SCB – Thăng Long vẫn chỉ đến chủ yếu từ hoạt động bán vốn huy động cho hội sở theo cơ chế quản lý vốn tập trung FTP. Thứ tư, chi phí huy động vốn cao, điều này khiến cho biên độ chênh lệch lãi suất giữa huy động và cấp tín dụng của SCB là khá cao làm giảm khả năng cạnh tranh trong nghiệp vụ cho vay so với các ngân hàng khác. 2.3.2.2. Một số nguyên nhân  Một số nguyên nhân chủ quan - Số lượng điểm giao dịch có độ phủ chưa cao, chưa thân thiện nên chưa phát huy được hiệu quả trong hoạt động huy động vốn. - Thủ tục hồ sơ chưa thực sự gọn nhẹ, rõ ràng chưa đem lại sự tiện lợi, dễ hiểu 14 cho khách hàng. Các sản phẩm của SCB khá đa dạng, nhưng nhìn chung vẫn chưa có nhiều sự khác biệt với các ngân hàng khác, nên chưa tạo được sự nổi trội trong tâm trí khách hàng. - Các hình thức khuyến mại, chăm sóc khách hàng cũng chưa có điểm nhấn khác biệt với các ngân hàng khác. - Công tác Marketing nhằm nhận diện thương hiệu so với các ngân hàng khác chưa được đẩy mạnh đúng mức cần thiết. - Các công nghệ mới đã liên tục áp dụng vào các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, nhưng vẫn chưa đáp ứng được với nhu cầu của khách hàng, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng số.  Một số nguyên nhân khách quan - Tình hình kinh tế vĩ mô có những biến động lớn ảnh hưởng lớn tới tâm lý người dân, qua đó ảnh hưởng tới hoạt động huy động tiền gửi dân cư của các ngân hàng nói chung cũng như SCB – Thăng Long nói riêng. Giá dần tụt dốc, khủng hoảng thị trường chứng khoán Trung Quốc, Cục dự trữ liên bang Mỹ điều chỉnh tăng Lãi suất đã tác động đến tỷ giá ngoại tệ, NHNN Việt Nam đã phải điều chỉnh lãi suất huy động tiền gửi USD cho khách hàng cá nhân về 0%/năm đã tác động lớn tới hoạt động huy động ngoại tệ của chi nhánh. - Sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt, không chỉ đến từ các ngân hàng thương mại trong nước với nhau, mà sự cạnh tranh bây giờ còn đến từ các ngân hàng nước ngoài đang dần xâm nhập vào thị trường Việt Nam. - Hệ thống pháp lý chưa đầy đủ lại thiếu đồng bộ và nhất quán, làm giảm hiệu quả trong hoạt động huy động của các ngân hàng. - Thói quen, tập quán sử dụng tiền mặt của người Việt, khiến hoạt động huy động vốn qua kênh tài khoản thanh toán chưa thực sự có được hiệu quả như tiềm năng. CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHI ̣NHẰM TĂNG CƢỜNG HUY ĐÔṆG TIỀN GƢ̉I DÂN CƢ TAỊ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH THĂNG LONG 3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ P
Luận văn liên quan