Tín dụng đóng vai trò hoạt động cốt lõi và là nguồn thu chủ yếu của các ngân hàng,
đặc biệt là các ngân hàng với nguồn vốn và quy mô nhỏ, tuy nhiên đây cũng là hoạt động
chứa đựng nguy cơ rủi ro rất lớn cho các ngân hàng thương mại. Rủi ro tín dụng chưa và
không bao giờ là vấn đề cũ đối với các ngân hàng. Sự an toàn của ngân hàng luôn là mối
quan tâm hàng đầu của nhiều người, từ các nhà quản lý, những người điều hành các nhà
kinh doanh, các nhà đầu tư và kinh doanh của đất nước Bởi lẽ những thua lỗ của ngân
hàng có ảnh hưởng bất lợi đối với nền kinh tế hơn bất cứ sự thua lỗ của các loại hình
doanh nghiệp nào khác.
Tuy nhiên rủi ro là một phạm trù tất yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng nói chung và họat động tín dụng nói riêng. Vấn đề chủ yếu là làm sao để cho ngân
hàng hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất khả năng xảy ra và những tác động tiêu cực của
nó.
Xuất phát từ những luận điểm đó và qua thực tiễn công tác trong liñ h vưc̣ ngân
hàng, tác giả choṇ nôị dung “Hạn chế rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồng Tháp ”
làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Vớ i muc̣ đích nghiên cứ u : Luâṇ văn tâp̣ trung vào phân tích đánh giá thưc̣ traṇ g
giảm thiểu rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồng Tháp và đề xuất các giải pháp chủ yếu
nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại
DongA Bank Đồng Tháp.
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề giảm thiểu rủi ro tín dụng của
các ngân hàng thương mại vớ i phạm vi nghiên cứu là các vấn đề về giảm thiểu rủi ro tín
dụng tại DongA Bank Đồng Tháp, Các số liệu dữ liệu được thu thập từ 2010 đến 2014 và
kiến nghị các giải pháp cho đến năm 2020.
Luâṇ văn sử duṇ g phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thông qua các kênh
thông tin đại chúng, internet, thông qua báo cáo tín dụng, báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh của chi nhánh và trên các tạp chí chuyên ngành, theo kênh Ngân hàng
Nhà nước Đồng Tháp. Thu thập số liệu sơ cấp: Điều tra khảo sát bằng bảng câu hỏi đốivới các đối tượng là các cá nhân công tác trong ngành ngân hàng liên quan trực tiếp đến
tín dụng và cá nhân chưa có kinh nghiệm tín dụng. Quy mô mẫu 167 phiếu điều tra.
Sử dụng các phương pháp kỹ thuật chính như phương pháp so sánh, phương pháp
phân tích cơ cấu, phân tích xu hướng, các phương pháp thống kê, phương pháp phân tích
– tổng hợp, kết hợp sử dụng biểu đồ, bảng dữ liệu, mô hình. Ngoài ra, để xử lý dữ liệu từ
bảng câu hỏi khảo sát, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 15 để thực hiện phân tích và tổng
hợp kết quả đánh giá.
Kết cấu của luận văn gồm 4 chương sau đây:
Chƣơng 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn.
Chƣơng 2: Lý luận chung về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
thương mại.
Chƣơng 3: Thực trạng giảm thiểu rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồng Tháp.
Chƣơng 4: Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồng Tháp
8 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Hạn chế rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồng Tháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Tín dụng đóng vai trò hoạt động cốt lõi và là nguồn thu chủ yếu của các ngân hàng,
đặc biệt là các ngân hàng với nguồn vốn và quy mô nhỏ, tuy nhiên đây cũng là hoạt động
chứa đựng nguy cơ rủi ro rất lớn cho các ngân hàng thương mại. Rủi ro tín dụng chưa và
không bao giờ là vấn đề cũ đối với các ngân hàng. Sự an toàn của ngân hàng luôn là mối
quan tâm hàng đầu của nhiều người, từ các nhà quản lý, những người điều hành các nhà
kinh doanh, các nhà đầu tư và kinh doanh của đất nước Bởi lẽ những thua lỗ của ngân
hàng có ảnh hưởng bất lợi đối với nền kinh tế hơn bất cứ sự thua lỗ của các loại hình
doanh nghiệp nào khác.
Tuy nhiên rủi ro là một phạm trù tất yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng nói chung và họat động tín dụng nói riêng. Vấn đề chủ yếu là làm sao để cho ngân
hàng hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất khả năng xảy ra và những tác động tiêu cực của
nó.
Xuất phát từ những luận điểm đó và qua thực tiễn công tác trong liñh vưc̣ ngân
hàng, tác giả choṇ nôị dung “Hạn chế rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồng Tháp ”
làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Với muc̣ đích nghiên cứu : Luâṇ văn tâp̣ trung vào phân tích đánh giá thưc̣ traṇg
giảm thiểu rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồng Tháp và đề xuất các giải pháp chủ yếu
nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại
DongA Bank Đồng Tháp.
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề giảm thiểu rủi ro tín dụng của
các ngân hàng thương mại với phạm vi nghiên cứu là các vấn đề về giảm thiểu rủi ro tín
dụng tại DongA Bank Đồng Tháp , Các số liệu dữ liệu được thu thập từ 2010 đến 2014 và
kiến nghị các giải pháp cho đến năm 2020.
Luâṇ văn sử duṇg phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thông qua các kênh
thông tin đại chúng, internet, thông qua báo cáo tín dụng, báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh của chi nhánh và trên các tạp chí chuyên ngành, theo kênh Ngân hàng
Nhà nước Đồng Tháp. Thu thập số liệu sơ cấp: Điều tra khảo sát bằng bảng câu hỏi đối
với các đối tượng là các cá nhân công tác trong ngành ngân hàng liên quan trực tiếp đến
tín dụng và cá nhân chưa có kinh nghiệm tín dụng. Quy mô mẫu 167 phiếu điều tra.
Sử dụng các phương pháp kỹ thuật chính như phương pháp so sánh, phương pháp
phân tích cơ cấu, phân tích xu hướng, các phương pháp thống kê, phương pháp phân tích
– tổng hợp, kết hợp sử dụng biểu đồ, bảng dữ liệu, mô hình. Ngoài ra, để xử lý dữ liệu từ
bảng câu hỏi khảo sát, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 15 để thực hiện phân tích và tổng
hợp kết quả đánh giá.
Kết cấu của luận văn gồm 4 chương sau đây:
Chƣơng 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn.
Chƣơng 2: Lý luận chung về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
thương mại.
Chƣơng 3: Thực trạng giảm thiểu rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồng Tháp .
Chƣơng 4: Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồng Tháp .
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Luận văn đã trình bày một số công trình luận án Tiến sỹ và luận văn Thạc sỹ của
các tác giả trong nước có liên quan trực tiếp đến đề tài quản trị rủi ro tín dụng.
- Luận án Tiến sỹ : “ Một số vấn đề rủi ro ngân hàng trong điều kiện nền kinh tế
thị trường” của tác giả Nguyễn Thị Phương Lan, bảo vệ tại Trường Đại học kinh tế quốc
dân Hà nội năm 1995.
- Luận án tiến sỹ : “ Bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng
thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, của tác giả Lê Tấn Phước, bảo
vệ tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2007.
- Luận văn thạc sỹ: “Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á
Châu” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng", bảo vệ năm 2008 tại Trường đại học ngân
hàng thành phố Hồ Chí Minh.
- Luận văn thạc sỹ: “Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – VPBank”, của tác giả Nguyễn Ngọc Tâm, bảo vệ
năm 2009 tại Đại học kinh tế Quốc Dân.
- Luận văn thạc sỹ: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội”, của
tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trang, bảo vệ năm 2011 tại Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Luận văn thạc sỹ: “Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Cổ phần Bắc
Á”, của tác giả Chu Văn Sơn, bảo vệ năm 2008 tại Đại học kinh tế Quốc Dân.
- Luận văn thạc sỹ: “Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietcombank Chi
nhánh Nam Sài Gòn”, của tác giả Ngô Thị Thanh Trà, bảo vệ năm 2010 tại Đại học kinh
tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Dựa trên các nghiên cứu đã có, luận văn đưa ra một góc nhìn ở mức độ nhà quản trị,
đánh giá một cách toàn diện về thưc̣ traṇg rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồng Tháp để đưa
ra những cách nhìn khác về một đề tài đang rất nhạy cảm đối với ngành Ngân hàng hiện nay,
đó là hạn chế rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồng Tháp.
CHƢƠNG 2
LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DUṆG
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
Qua chương, tác giả nêu lên những khái niệm cơ bản về hoạt động tín dụng của
các ngân hàng thương mại, các hình thức tín dụng của các ngân hàng thương mại. Từ các
kiến thức cơ bản đó, tác giả sẽ chỉ ra những rủi ro có thể xuất hiện trong các hoạt động tín
dụng, từ đó có những phân tích chuyên sâu về rủi ro tín dụng, bao gồm các khái niệm rủi
ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, các loại rủi ro tín dụng, các chỉ tiêu
phản ánh rủi ro tín dụng và ảnh hưởng của rủi ro tín dụng liên quan đến ngân hàng
thương mại.
Rủi ro tín duṇg là khả năng xảy ra các tổn thất khi các sự kiện không theo kỳ vọng .
Hoạt động kinh doanh ngân hàng rất đa dạng, nhiều lĩnh vực và chịu tác động của nhiều
nhân tố như chính trị, pháp luật, điều kiện tự nhiên,... cả yếu tố chủ quan lẫn khách quan,
do vậy kinh doanh ngân hàng tồn tại rất nhiều dạng rủi ro
Trong chương này, các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng là nội dung chủ yếu để đánh
giá mức rủi ro cũng như giảm thiểu rủi ro tín duṇg của Ngân hàng , các chỉ tiêu gồm : Nơ ̣
quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn , nơ ̣xấu và tỷ lê ̣nơ ̣xấu , tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo .
Trong hê ̣thống các chỉ tiêu này , chỉ tiêu nợ quá hạ n và chỉ tiêu nơ ̣xấu đươc̣ các ngân
hàng quan tâm nhất.
Trong chương 2, về giảm thiểu rủi ro tín dụng đây là nội dung chính , xét trên một
gốc độ hiệu quả của tín dụng thì giảm thiểu rủi ro tín dụng là một quá trình xây dựng ,
thực thi các chính sách, các chiến lược cũng như các vấn đề trong kinh doanh tín dụng
nhằm mục tiêu là đạt được hiệu quả, an toàn về vốn và bền vững. Từ kinh nghiệm giảm
thiểu rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng và xuất phát từ nội lực, quy mô của các ngân
hàng. Tác giả rút ra bài học cho DongA Bank Đồng Tháp trong việc đảm bảo
tuân thủ lý luận đồng thời vận dụng một cách linh hoạt vào thực tiễn theo cơ chế kiểm
soát chặt chẽ.
CHƢƠNG 3
THƢC̣ TRAṆG RỦI RO TÍN DUṆG TẠI DONGA BANK ĐỒNG
THÁP
Trong chương 3, tác giả chỉ ra cũng như phân tích các thực trạng rủi ro tín dụng
của DongA Bank Đồng Tháp trong các năm qua, đánh giá các mặt được và chưa được để
đưa ra các giải pháp trong thời gian tới.
Trong công tác huy động vốn qua từng năm về số tuyệt đối tăng rõ rệt còn về số
tương đối bình quân hàng năm tăng trưởng khoảng trên 28%, bên cạnh đó kết quả hoạt
động kinh doanh trong các năm cũng tăng trưởng khá tốt, tuy nền kinh tế trong nước
cũng như thế giới gặp nhiều khó khăn và thách thức, song DongA Bank vẫn vượt qua
những khó khăn, đó là một sự nỗ lực trong các năm qua của toàn thể nhân viên của
DongA Bank Đồng Tháp . Nhìn chung, tình hình cho vay của DongA Bank được thể hiện
qua các phân tích sau: cơ cấu tín dụng theo thời hạn, cơ cấu tín duṇg theo ngành kinh tế
và cơ cấu tín duṇg theo thành phần kinh tế.
Thực trạng rủi ro tín dụng của DongA Bank Đồng Tháp đó là phân tích tình hình
nơ ̣quá haṇ theo thời haṇ , phân tích tình hình nơ ̣quá haṇ theo ngành kinh tế , phân tích
tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế , Phân tích tỷ lệ nợ khó đòi của Chi nhánh
qua các năm.
Trong tất cả các phân tích trên thì các ngân hàng thường quan tâm đến nợ xấu của
Chi nhánh là nhiều nhất và DongA Bank Đồng Tháp cũng không ngoại lệ.
Kết quả hoaṭ đôṇ g kinh doanh của DongA Bank Đồng Tháp phụ thuộc vào hoạt
đôṇg tín duṇg, giảm thiểu được rủi ro tín dụng mà một bước ngoặc thành công trong kinh
doanh nên thưc̣ hiêṇ các bước sau:
- Mô hình tổ chức cấp tín duṇg
- Quy trình tín dụng
- Công tác sàng loc̣ khách hàng vay
- Công tác theo dõi giám sát viêc̣ sử duṇg vốn vay
- Công tác trích lâp̣ dư ̣phòng và xử lý rủi ro tín duṇg
- Ngoài ra, công tác phục vụ khách hàng có nhiều đổi mới thích hợp với xu hướng
phát triển của nền kinh tế thị trường. Phong cách phục vụ, giao dịch, văn minh lịch sự tạo
được ấn tượng, uy tín đối với khách hàng, tăng được số lượng khách hàng, mở rộng thị
phần.
- Giảm thiểu rủi ro tín dụng của Chi nhánh ngày càng có hiệu quả, nhờ sự đóng
góp hàng đầu vào nâng cao hiệu quả kinh doanh bền vững của ngân hàng và góp phần
thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển nhất là lĩnh vực nông nghiệp.
- Măc̣ dù tốc đô ̣tăng trưởng tín duṇg tăng cao nhưng chi nhánh vâñ duy trì tỷ lệ nợ
xấu ở mức dưới 2%, thấp hơn so với mức giới hạn có thể cho phép theo thông lệ quốc tế
cũng như ở Việt Nam là 5%.
- Chi nhánh đã thường xuyên kiểm soát tín dụng trên cơ sở cân đối với nguồn vốn
gắn liền với việc tăng cường kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy trình tín dụng ở từng
khâu. Thường xuyên đánh giá, phân tích thực trạng các khoản vay, đặt biệt là các khoản
vay có tiềm ẩn rủi ro dẫn đến có khả năng mất vốn.
- Chi nhánh đã nâng cao chất lượng báo cáo tín dụng, đảm bảo các báo cáo trung
thực, chính xác, kịp thời. Thực hiện đúng quy chế, quy trình nghiệp vụ, đúng quy chế ủy
quyền và phân quyền phán quyết tín dụng.
Trong thời gian qua, Chi nhánh không ngừng mở các lớp tập huấn ngắn ngày về
nghiệp vụ tín dụng, kế toán, kiểm tra, cho các cán bộ nhân viên ngân hàng, các đợt tập
huấn về kiến thức pháp luật, về tài sản bảo đảm và phân tích tài chínhvà tình hình
hiện nay yêu cầu về chất lượng và trình độ cán bộ là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong
việc nâng cao năng lực cạnh tranh đòi hỏi đội ngũ lao động của Chi nhánh ngày càng
được nâng cao.
- Chi nhánh bố trí nhân viên làm việc được lựa chọn ngày càng phù hợp hơn với
tình hình mới, vừa có phẩm chất đạo đức tốt, vừa vững vàng về nghiệp vụ và chuyên
môn, vừa có phương pháp làm việc khoa học và hiệu quả.
Bên cạnh các mặt đạt được, Chi nhánh vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục:
-Việc đánh giá hiệu quả công việc của từng nhân viên chưa thực sự chính xác và
khách quan, chưa có chế độ đãi ngộ hợp lý để giữ chân cán bộ nhân viên thật sự có năng
lực và tâm huyết.
- Hệ thống chấm điểm và xếp hạng của khách hàng chưa thực sự đánh giá đúng
khả năng tài chính của khách hàng.
- Công tác kiểm tra kiểm soát của tín dụng hiện nay chủ yếu thực hiện kiểm tra sau
khi cho vay, như vậy không mang tính chất phòng ngừa và chưa được coi trọng là một
khâu tất yếu của quy trình cho vay từ đó dẫn đến khách hàng sử dụng vốn vay không
đúng mục đích.
- Mất cân đối giữa kỳ huy động và kỳ cho vay, sử dụng vốn ngắn hạn tài
trợ vốn dài hạn. Doanh thu, lợi nhuận phụ thuộc quá lớn vào nguồn tín dụng.
- Việc xử lý tài sản đảm bảo còn chậm , chưa kết hợp làm việc với cơ quan chức
năng để thu hồi nợ được nhanh chóng . Đặc biệt , trong trường hợp khách hàng không có
thiện chí giao tài sản, không ký vào biên bản bán tài sản.
Có thể đánh giá khái quát công tác giảm thiểu rủi ro tín dụng của chi nhánh như
sau:
- Chi nhánh chưa có phương pháp dự báo rủi ro do đó các biện pháp dự phòng
triển khai chậm hoặc không hiệu quả.
- Chưa có hướng dẫn, và phổ biến kinh nghiệm kịp thời trong toàn hệ thống, do đó
mỗi chi nhánh đều tự mình tiến hành nhân diện nguy cơ rủi ro theo kinh nghiêṃ.
- Trình độ nghiệp vụ cán bộ tín dụng còn hạn chế , Đội ngũ cán bộ trẻ tuy được đào
tạo có bài bản, kiến thức chuyên môn tốt song vẫn còn thiếu kinh nghiệm thực tế.
- Công tác đo lường rủi ro chưa thực sự tốt : thiếu thông tin về khách hàng, thiếu
số liệu đánh giá mức độ tổn thất do đó kết quả đo lường nhiều khi không thật chính xác .
- Sự ỷ lại,thiếu kiểm tra tài sản thế chấp nhiều trường hợp đã gây thiệt hại cho
ngân hàng .
Tóm lại: Tín dụng vẫn luôn là nghiệp vụ được quan tâm trong công tác quản lý rủi
ro tín duṇg . Qua phân tích thưc̣ tế thời gian qua cho ta thấy DongA Bank Đồng Tháp
nhiều viêc̣ phải làm , cụ thể: DongA Bank Đồng Tháp vâñ còn thiếu sót khâu quản lý , tổ
chức quy trình tín duṇg , công tác nhâṇ diêṇ, dư ̣báo phòng ngừa rủi ro , tâp̣ huấn nâng cao
trình độ và đạo đức nghệ nghiệp của từng cán bộ , tổ chức phân công cán bô ̣đúng chức
năng, kiểm tra, kiểm soát đào taọ tâp̣ huấn ,Bên caṇh đó cần có sư ̣hỗ trơ ̣của các ngành
quản lý và NHNN . Điều đó cần có những giải pháp đồng bô ̣và hơp̣ lý để khắc phuc̣ , qua
đó nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồng Tháp.
CHƢƠNG 4
GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI DONGA BANK ĐỒNG THÁP
Vận dụng cơ sở lý luận về tín dụng, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng theo
chuẩn mực quốc tế, kết hợp nghiên cứu thực tiễn tại chi nhánh, kết hợp với những ý kiến
đóng góp tổng hợp thông qua trao đổi với các cán bộ làm việc trong công tác tín dụng,
công tác khác trong và ngoài DongA Bank Đồng Tháp, luận văn đã đưa ra những giải
pháp như:
- Hoàn thiện quy trình tín dụng tại chi nhành nhằm chủ động ngăn ngừa rủi ro tín
dụng.
- Hoàn thiện bộ máy cấp tín dụng cần tách biệt các chức năng : bán hàng, thẩm
định, quản lý rủi ro, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm pháp lý của các
phòng ban, bộ phận để tránh mâu thuẫn về quyền lợi, gây nhiều rủi ro.
- Phân tán rủi ro tín duṇg (Đa dạng hóa phương thức cho vay, Đa dạng hóa các
khách hàng, Thực hiện mua bán nợ, Thực hiện bảo hiểm tín dụng) nhằm hạn chế
thấp nhất rủi ro và đồng thời phải đạt được mục tiêu lợi nhuận.
- Đào tạo phát triển nguồn nhân lực và nâng cao đạo đức nghề nghiệp.
- Tăng cường công tác xử lý nơ ̣quá haṇ và nơ ̣khó đòi
Tóm lại : Rủi ro luôn tiềm ẩn trong mọi họat động của cuộc số ng hằng ngày của
con người, nó là những tình huống bất trắc xãy ra m à người ta không lường trước được
đễn đến tổn thất . Và trong mọi hoạt động tín dụ ng nguy cơ không thu đươc̣ nơ ̣ , xác suất
khách hàng không trả nợ không trả nợ gốc và lãi vay khi đến hạn luôn là tồn tại . Để có
thể phòng ngừa và giảm thiểu nguy cơ x ảy ra rủi ro tín duṇg cho ngân hàng thì mỗi cán
bô ̣tín duṇg cần phải quán triêṭ và thưc̣ hiêṇ đúng những chủ trương , chính sách tín dụng
của mỗi ngân hàng; thưc̣ hiêṇ đúng và đầy đủ quy trình n ghiêp̣ vu ̣tín duṇg; thường xuyên
nâng cao trình đô ̣nghiêp̣ vu ̣và đaọ đức.