Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng nói chung và ngân hàng thương mại nói
riêng luôn được xem là định chế tài chính trung gian quan trọng nhất, vì những đóng
góp không thể phủ nhận của nó đối với quá trình phân bổ các nguồn lực tài chính hiệu
quả cho mục tiêu phát triển kinh tế và thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Trong đó việc xây dựng và hoàn thiện các chính sách đối với các vấn đề có liên quan
trong hoạt động ngân hàng là vấn đề có ý nghĩa quan trọng. Việc xây dựng v à thực
hiện tốt các chính sách là điều cần thiết để các ngân hàng tồn tại và phát triển.
Trong giai đoạn phát triển gần đây, nguồn lợi thu được từ khách hàng cá nhân
trong hoạt động ngân hàng đã được nhiều ngân hàng thương mại quan tâm, đặc biệt là
Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội. Trong bối cảnh đó, việc xây dựng và thực
hiện chính sách hợp lý đối với nhóm khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại
cổ phần đã được chú trọng và triển khai. Tuy nhiên, do thời gian hoạt động của ngân
hàng quân đội còn chưa nhiều, cũng như triển khai lĩnh vực về khách hàng cá nhân
còn khá mới nên trong việc xây dựng và thực hiện chính sách vẫn còn nhiều điều cần
phải hoàn thiện thêm.
Với tư cách là một người đang công tác tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân
đội, tôi cũng có điều kiện để tiếp cận trực tiếp và gián tiếp đối với chính sách khách
hàng cá nhân. Qua thực tiễn công tác, tôi nhận thấy rõ những điểm mạnh, điểm yếu
của chính sách khách hàng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương
mại cổ phần Quân đội. Đây là điều kiện thuận lợi để tôi triển khai ý tưởng nghiên cứu
chuyên sâu về vấn đề hoàn thiện chính sách khách hàng đối với nhóm khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội.
Từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “HOÀN THIỆN CH ÍNH SÁCH
KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI NHÓM KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI” để nghiên cứu với tư cách là luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ của mình.
19 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Hoàn thiện chính sách khách hàng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
®Æng v¨n phóc
HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG
ĐỐI VỚI NHÓM KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI
Chuyªn ngµnh: kinh tÕ tµi chÝnh - ng©n hµng
hµ néi, n¨m 2011
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng nói chung và ngân hàng thương mại nói
riêng luôn được xem là định chế tài chính trung gian quan trọng nhất, vì những đóng
góp không thể phủ nhận của nó đối với quá trình phân bổ các nguồn lực tài chính hiệu
quả cho mục tiêu phát triển kinh tế và thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Trong đó việc xây dựng và hoàn thiện các chính sách đối với các vấn đề có liên quan
trong hoạt động ngân hàng là vấn đề có ý nghĩa quan trọng. Việc xây dựng v à thực
hiện tốt các chính sách là điều cần thiết để các ngân hàng tồn tại và phát triển.
Trong giai đoạn phát triển gần đây, nguồn lợi thu được từ khách hàng cá nhân
trong hoạt động ngân hàng đã được nhiều ngân hàng thương mại quan tâm, đặc biệt là
Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội. Trong bối cảnh đó, việc xây dựng và thực
hiện chính sách hợp lý đối với nhóm khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại
cổ phần đã được chú trọng và triển khai. Tuy nhiên, do thời gian hoạt động của ngân
hàng quân đội còn chưa nhiều, cũng như triển khai lĩnh vực về khách hàng cá nhân
còn khá mới nên trong việc xây dựng và thực hiện chính sách vẫn còn nhiều điều cần
phải hoàn thiện thêm.
Với tư cách là một người đang công tác tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân
đội, tôi cũng có điều kiện để tiếp cận trực tiếp và gián tiếp đối với chính sách khách
hàng cá nhân. Qua thực tiễn công tác, tôi nhận thấy rõ những điểm mạnh, điểm yếu
của chính sách khách hàng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương
mại cổ phần Quân đội. Đây là điều kiện thuận lợi để tôi triển khai ý tưởng nghiên cứu
chuyên sâu về vấn đề hoàn thiện chính sách khách hàng đối với nhóm khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội.
Từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “HOÀN THIỆN CH ÍNH SÁCH
KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI NHÓM KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI” để nghiên cứu với tư cách là luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong khả năng tìm hiểu, tìm kiếm của tôi, đề tài nghiên cứu v ề việc hoàn thiện
chính sách khách hàng đối với nhóm khách hàng cá nhân là vấn đề mới, các đề tài đi
trước hầu như là không đề cập đến vấn đề này.
Ở mức độ nhất định, các công trình nghiên cứu này là nguồn tài liệu tham khảo
quý giá cho việc hoàn thiện ch ính sách đối với nhóm khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Quân đội hoặc ở cấp đơn vị nhỏ hơn.
3. Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là nhằm làm rõ các vấn đề lý luận
nguyên lý chung về khách hàng, về chính s ách và chính sách khách hàng cá nhân,
thực trạng chính sách khách hàng đối với nhóm khách hàng cá nhân và đưa ra một số
ý kiến hoàn thiện chính sách.
4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Chính sách khách hàng cá nhân của Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội
5. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Phục vụ cho mục đích nghiên cứu như trên, chúng tôi xác định phạm vi nghiên
cứu đề tài bao gồm các vấn đề sau đây:
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động ngân hàng, khách hàng,
chính sách khách hàng, chính sách khách hàng đối với nhóm khách hàng cá nhân;
- Phân tích, bình luận và đánh giá thực trạng chính sách khách hàng đối với nhóm
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội.
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách khách hàng đối với nhóm
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội.
6. Kết cấu của luận văn
Trong phạm vi nghiên cứu như trên, chúng tôi dự kiến nội dung nghiên cứu đề tài
luận văn sẽ bao gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Lý thuyết chung về hoạt độ ng của Ngân hàng thương mại và chính
sách khách hàng cá nhân
Chương 2: Thực trạng chính sách khách hàng đối với nhóm khách hàng cá nhân
tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách khách hàng đối với nhóm khách hàng
cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội
CHƯƠNG 1
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VÀ CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
Cá nhân
Doanh
nghiệp
Ngân hàng
thương mại
Cá nhân
Doanh
nghiệp
1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại (NHTM).
Theo pháp lệnh Ngân hàng 23/05/1999 của Hội đồng Nhà nước xác định:
“NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận
tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay thực
hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”
1.1.2 Đặc điểm kinh doanh của NHTM.
Bản thân ngân hàng được xem là một doanh nghiệp nhưng là doanh nghiệp đặc
biệt vì kinh doanh tiền tệ. Chính vì thế mà ngân hàng có các đặc trưng sau đây:
Vốn và tiền vừa là phương tiện kinh doanh, vừa là mục đích kinh doanh.
NHTM kinh doanh chủ yếu bằng vốn của người khác.
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng có liên quan đến nhiều đối tượng khách
hàng khác nhau, các khách hàng này lại kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề
khác nhau. Vì vậy khả năng phát sinh rủi ro rất lớn.
Sản phẩm chủ yếu của ngân hàng là tín dụng.
Tính thống nhất trong hoạt động của hệ thống ngân hàng.
Các ngân hàng ngày nay hoạt động trong mối liên kết chặt chẽ, đồng bộ đặc
biệt là các dịch vụ tài chính ngân hàng. Tính hệ thống v à thống nhất của các ngân
hàng không chỉ mang tính quốc gia mà còn mở rộng sang phạm vi quốc tế thể hiện
qua hệ thống mạng lưới đại lý và chi nhánh.
Tính dễ bắt chước của các sản phẩm ngân hàng, các ngân hàng khó giữ độc
quyền về sản phẩm nào đó.
1.1.3 Chức năng và vai trò của NHTM.
1.1.3.1 Chức năng:
a.Chức năng trung gian tín dụng
NHTM thực hiện chức năng trung gian tín dụng khi ngân hàng đứng giữa thu
nhận tiền gửi của người gửi tiền để cho vay người cần vay tiền hoặc làm môi giới cho
người cần đầu tư.
b. Chức năng trung gian thanh toán
c. Chức năng tạo tiền
d. Chức năng trung gian trong việc thực hiện chính sách kinh tế quốc gia
1.1.3.2 Vai trò của NHTM trong nền kinh tế
Vai trò là công cụ quan trọng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xu ất.
NHTM là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của NHTM
1.1.4 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM.
1.1.4.1 Nghiệp vụ huy động vốn:
Nghiệp vụ huy động vốn là một hoạt động tiền đề có ý nghĩa đối với bản thân
ngân hàng cũng như đối với xã hội. Trong nghiệp vụ n ày NHTM được phép sử dụng
các biện pháp và các công cụ cần thiết mà pháp luật cho phép để huy động các nguồn
tiền nhàn rỗi trong xã hội với trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi theo đúng thoả thuận.
1.1.4.2 Nghiệp vụ cho vay và đầu tư:
Nghiệp vụ cho vay là một trong các nghiệp vụ sử dụng vốn chủ yếu và quan
trọng nhất của NHTM.
Trong nghiệp vụ đầu tư các ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn của mình và
các nguồn vốn cố định khác để hùn vốn liên doanh, mua cổ phần của các công ty, xí
nghiệp, mua trái phiếu Nhà nước, tham gia kinh doanh trên thị trường chứng khoán,
thị trường hối đoái nhằm tăng thêm lợi nhuậnTuy nhiên trong nghiệp vụ đầu tư
này, ngân hàng phải tuân thủ theo những quy định khống chế về quy mô và khối
lượng vốn tham gia.
1.1.4.3 Nghiệp vụ thanh toán trung gian:
Nghiệp vụ này bao gồm các nghiệp vụ chủ yếu như thanh toán không dùng
tiền mặt, dịch vụ trung gian hưởng hoa hồng
1.2 Chính sách khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại.
1.2.1 Khái niệm chính sách khách hàng
Theo quan điểm thông thường, Chính sách khách hàng: bao gồm một hệ thống
các quan điểm, chủ trương, định hướng và kế hoạch hành động đưa ra để áp dụng cho
khách hàng, đảm bảo đem lại lợi ích cho cả Ngân hàng và khách hàng.
1.2.2 Vai trò chính sách khách hàng của Ngân hàng thương mại.
Khách hàng là định hướng trung tâm của mọi ngân hàng, là huyết mạch cuộc
sống cho bất kì ngân hàng nào.
Chính sách khách hàng có một số chức năng như sau: Chức năng định hướng,
chức năng điều tiết, chức năng khuyến khích sự phát triển, là cơ sở n ền tảng gắn kết
khách hàng ...
Chính sách khách hàng là cơ sở nền tảng để đưa ra các quy định cho từng hoạt
động nhiệm vụ cho phù hợp với định hướng chung, đáp ứng mục tiêu phát triển khách
hàng.
Chính sách khách hàng giúp ngân hàng lựa chọn đúng đối tượng khách hàng
mà mình phục vụ, tạo nên một hệ thống khách hàng truyền thống.
Chính sách khách hàng xác định những chỉ dẫn cụ thể cho quá trình ra quyết
định, nhắc nhở quyết định nào có thể và những quyết định nào là không thể.
Chính sách khách hàng ban hành để giải quyết những bất cập trong nội tại,
điều tiết sự mất cân đối, những hành vi không phù hợp, nhằm tạo một hành lang hợp
lý, tạo một mức độ công bằng hợp lý trong hoạt động.
Đối với khách hàng, chính sách khách hàng sẽ giúp cho khách hàng sự an
toàn, thuận tiện, chính xác, tiết kiệm thời gian đem lại hài lòng cao nhất cho chính
khách hàng.
1.2.3 Chính sách khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại
1.2.3.1 Khái niệm khách hàng cá nhân và chính sách khách hàng cá nhân
Khách hàng cá nhân hay người tiêu dùng mua sắm và tiêu dùng những sản
phẩm và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu và ước muốn cá nhân. Họ là người cuối
cùng tiêu dùng sản phẩm. Khách hàng có thể là một cá nhân, một hộ gia đình hoặc
một nhóm người.
1.2.3.2 Đặc điểm khách hàng cá nhân
a) Hành vi mua của khách hàng cá nhân
Hành vi mua của khách hàng là toàn bộ hành động mà khách hàng bộc lộ ra
trong quá trình điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá cho hàng hóa và dịch vụ nhằm
thỏa mãn nhu cầu của họ.
Các nhân tố kích
thích
“Hộp đen ý thức”
của khách hàng Phản ứng đáp lại
Maketing Môi trường
Sản phẩm
Giá cả
Phân phối
Xúc tiến
Kinh tế
KHKT
Văn hóa
Chính
trị/Luật
pháp
Cạnh tranh
Các đặc tính
của khách
hàng
Quá trình
quyết định
mua
Lựa chọn hàng hóa
Lựa chọn nhãn hiệu
Lựa chọn nhà cung
ứng
Lựa chọn thời gian và
địa điểm mua
Lựa chọn khối lượng
mua
Sơ đồ 1.1. Mô hình hành vi mua của khách hàng
b) Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi của khách hàng cá nhân
Sơ đồ 1.2. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi của khách hàng
1.2.3.3 Khái niệm, mục tiêu, nội dung chính sách khách hàng cá nhân
a) Khái niệm và mục tiêu chính sách khách hàng cá nhân
Chính sách khách hàng cá nhân bao gồm một hệ thống các quan điểm, chủ
trương, định hướng và kế hoạch hành động đưa ra để áp dụ ng cho khách hàng cá
nhân, đảm bảo đem lại lợi ích cho cả Ngân hàng và khách hàng cá nhân.
b) Nội dung chính sách khách hàng cá nhân
Bao gồm: Sản phẩm, Giá (Phí, lãi suất), Thời gian, độ chính xác, Chăm sóc,
Sự thuận tiện, tiện nghi
Sản phẩm
Giá cả (Phí, lãi suất)
Văn hóa
Nền văn hóa
Nhánh văn
hóa
Sự giao lưu và
biến đổi văn
hóa
Xã hội
Giai tầng
xã hội
Nhóm
Gia đình
Vai trò và
địa vị xã
hội
Cá nhân
Tuổi và đường
đời
Nghề nghiệp
Hoàn cảnh kinh
tế
Nhân cách
Lối sống
cá tính và nhận
thức
Tâm lý
Động cơ
Nhận thức
Sự hiểu
biết
Niềm tin
và quan
điểm
Khách
hàng
Thời gian, độ chính xác trong quá trình cung ứng dịch vụ
Chăm sóc khách hàng
Sự thuận tiện, tiện nghi
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách khách hàng cá nhân của Ngân hàng
thương mại.
1.3.1 Nhân tố chủ quan
Mô hình tổ chức
Quy trình nghiệp vụ, mẫu biểu khách hàng cá nhân
Hệ thống cơ sở vật chất
Đội ngũ cán bộ nhân viên khách hàng cá nhân
1.3.2 Nhân tố khách quan
Môi trường vĩ mô
Môi trường vi mô
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI
NHÓM KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI
2.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội ra đời và hoạt động trong bối cảnh
đất nước ta đang trong quá trình đổi mới khi những tiến bộ trong nền kinh tế cho phép
Việt Nam chuyển thời kỳ, đưa ra những chính sách và mô hình Ngân hàng thích hợp
với cơ chế thị trường trong nền kinh tế nhiều thành phần.
Trong bối cảnh đó Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội được thành lập
theo quyết định số QĐ0054/NH – GP do NHNN cấp ngày 14/9/1994 và giấy phép
kinh doanh số 060297 do Sở kế hoạch và Đầu tư Hà nội cấp ngày 30/9/1994 (sửa đổi
ngày 27/12/2002), hoạt động kinh doanh dưới hình thức là Ngân hàng Thương mại cổ
phần chuyên doanh về tiền tệ tín dụng và dịc h vụ Ngân hàng với định hướng phục vụ
các doanh nghiệp Quân Đội sản xuất quốc phòng và làm kinh tế, với số vốn điều lệ
ban đầu là 20 tỷ đồng do các cổ đông là các doanh nghiệp quốc phòng và một số thể
nhân đóng góp.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy của Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội năm
2010
Văn phòng Hội
đồng quản trị
Kinh doanh
Đại hội đồng cổ
đông
Khối Quản trị rủi
ro
Cơ quan nghiên cứu
và phát triển
Khối kiểm soát
nộibộ
Quản lý hệ thống
PhòngPhòng KHTH
Phòng pháp chế
Phòng truyền
thôngKhối TCKT
Văn phòng đại
diện phía Nam
Trung tâm CNTT
Phòng chính trị
Khối tổ chức
nhân sự
Khối Treasury
Ban kiểm soát Hội đồng quản trị
Ban điều hành
Khốihỗ trợ kinh
doanh
Các chi nhánh và các phòng giao
dịch
Khối hỗ trợ kinh
doanh
Khối hành chính
& quản lý chất
lượng
Khối quản lý mạng
lưới & kênh phân
phối
Khối SMEs
Khối khách
hàng cá nhân
Khối đầu tư
Khối DN lớn &
các định chế tài
chính
Cơ quan kiểm
toán nội bộ
Các ủy ban cao
cấp
2.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần
Quân Đội
Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2008 2009 2010
Số tiền Số tiền +/-% Số tiền +/-%
Tổng tài sản nợ 44.346 69.008 +155,6 109.623 +158,8
Vốn huy động 38.666 59.279 +153,3 96.954 +163,5
Tiền gửi của TCKT 17.112 24.786 +144,8 42.302 +170,7
Tiền gửi của cá nhân 10.051 15.192 +151,1 23.437 +154,3
Phát hành giấy tờ có
giá 2.137 2.420 +113,2 5.411 +223,6
Tiền gửi và vay của
TCTD khác 8.532 11.697 +137,1 16.917 +144,6
Các khoản nợ CP và
NHNN 0 4.709 8.769 +186,2
(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội năm
2008, 2009, 2010)
Hoạt động sử dụng vốn Đơn vị: Nghìn tỷ đồng.
Biểu đồ 2.2: Tổng dư nợ qua các năm của Ngân hàng Thương mại cổ phần
Quân Đội
(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội năm 2009,
2010)
Trong đó, cơ cấu dư nợ cho vay các khách hàng cá nhân chiếm một phần tỷ trọng
trong tổng số dư nợ của toàn hệ thống Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân độ i.
TCKT
84%
KHCN
16%
TCKT
KHCN
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng
(Nguồn: Báo cáo thường niên NH TMCP Quân Đội năm 2009, 2010)
Các hoạt động khác
Ngoài những nghiệp vụ truyền thống trước đây như nhận gửi và cho vay, thanh
toán, bảo lãnh, thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh vốn, hiện nay Ngân hàng
Thương mại cổ phần Quân đội đã không ngừng gia tăng các họat động dịch vụ ngân
hàng với mức thu chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng thu nhập của ngân hàng.
Đó là các hoạt động như thẻ AT M, hoạt động đầu tư, quản lý quỹ,
2.1.4. Các sản phẩm, dịch vụ điển hình của Ngân hàng Thương mại cổ phần
Quân đội
Sản phẩm dịch vụ khách hàng cá nhân
Sản phẩn dịch vụ khách hàng doanh nghiệp
Sản phẩm dịch vụ khách hàng định chế
Sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử
2.2 Thực trạng chính sách khách hàng đối với nhóm khách hàng cá nhân
tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội
2.2.1 Thực trạng số lượng khách hàng cá nhân giao dịch tại ngân hàng
thương mại cổ phần quân đội
Bảng 2.2: Số lượng khách hàng cá nhân của Ngân hàng Thương mại cổ phần
Quân Đội
Đơn vị: nghìn
Năm
Chỉ tiêu
2009 2010 30/9/2011
Số tiền Số tiền +/-% Số tiền +/-%
Số lượng
khách hàng 200 375 +187,5 501 +133.6
2.2.2 Thực trạng chính sách khách hàng đối với nhóm khách hàng cá nhân
tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội.
Về chính sách liên quan sản phẩm:
Về chính sách Giá cả:
Về chính sách liên quan Thời gian, độ chính xác:
Về chính sách chăm sóc khách hàng:
Về chính sách liên quan “Sự thuận tiện, tiện nghi”
Về quy trình nghiệp vụ, mẫu biểu
Chính sách về Đội ngũ cán bộ nhân viên:
2.3. Đánh giá chính sách khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ
phần quân đội.
2.3.1 Kết quả đạt được đối với nhóm khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Quân Đội
Cùng với sự phát triển lớn mạnh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân
Đội, việc thực hiện chính sách đối với nhóm khách hàng cá nhân bước đầu đã đem lại
những kết quả đáng khích lệ như sau:
Thứ nhất, về hoạt động cho vay đối với nhóm khách hàng cá nhân:
Bảng 2.6: Dư nợ khách hàng cá nhân của NHThương mại cổ phần Quân
Đội
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2009 2010 30/9/2011
Thực
hiện
Kế
hoạch
%Thực
hiện/Kế
hoạch
Thực
hiện
Kế
hoạch
%Thực
hiện/Kế
hoạch
Thực
hiện
Kế
hoạch
%Thực
hiện/Kế
hoạch
Dư nợ thời
điểm 4360 3883 112% 7320 6977 105% 6780 8006 85%
Dư nợ bình
quân 2997 3060 98% 5091 5322 96% 7116 7404 96%
Về chất lượng tín dụng: Chất lượng nợ xấu luôn được coi trọng. Duy trì ở mức
dưới 2%.
Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng nợ quá hạn khách hàng cá nhân năm 2010
tại NH Thương mại cổ phần Quân Đội
Thứ hai, về hoạt động huy động vốn đối với nhóm khách hàng cá nhân:
Bảng 2.7: Huy động vốn khách hàng cá nhân
của NH Thương mại cổ phần Quân Đội
Năm
Chỉ tiêu
2009 2010 30/9/2011
Thực
hiện
Kế
hoạch
%Thực
hiện/Kế
hoạch
Thực
hiện
Kế
hoạch
%Thực
hiện/Kế
hoạch
Thực
hiện
Kế
hoạch
%Thực
hiện/Kế
hoạch
Huy động
thời điểm 15,461 16,034 96% 23,379 24,961 94% 31,054 34,496 90%
Huy động
bình quân 13,478 13,091 103% 19,295 19,336 100% 27,819 27,058 103%
Thứ 3, Chỉ tiêu lợi nhuận đối với nhóm khách hàng cá nhân
Bảng 2.8: Chỉ tiêu lợi nhuận khách hàng cá nhân
của Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2009 2010 30/9/2011
Chỉ tiêu
Thực
hiện
Kế
hoạch
%Thực
hiện/Kế
hoạch
Thực
hiện
Kế
hoạch
%Thực
hiện/Kế
hoạch
Thực
hiện
Kế
hoạch
%Thực
hiện/Kế
hoạch
Tổng thu
nhập 376 372 101% 636 660 96% 667 828 81%
Thu nhập huy
động vốn 216 209 103% 369 369 100% 389 433 90%
Thu nhập hoạt
động cho vay 105 107 98% 188 196 96% 178 259 69%
Thu nhập khác 55 56 99% 80 95 84% 100 136 74%
Thứ tư, các chỉ tiêu khác đối với khách hàng cá nhân:
Bảng 2.9: Các chỉ tiêu Thẻ, POS, ATM của NHThương mại cổ phần
Quân Đội
Năm 2009 2010 30/9/2011
Chỉ tiêu Thựchiện
Kế
hoạch
%Thực
hiện/Kế
hoạch
Thực
hiện
Kế
hoạch
%Thực
hiện/Kế
hoạch
Thực
hiện
Kế
hoạch
%Thực
hiện/Kế
hoạch
Thẻ 101,663 130,000 78% 133,100 130,000 102% 88,962 147,050 60%
POS 484 600 81% 313 300 104% 207 500 41%
ATM 234 112 209% 91 150 61% 3 113 3%
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân:
2.3.2.1 Hạn chế:
Thứ nhất, Về chính sách sản phẩm:
Thứ hai, Về chính sách liên quan Giá cả
Thứ ba, Về chính sách liên quan Thời gian, độ chính xác
Thứ tư, Về chính sách chăm sóc khách hàng
Thứ năm, Về chính sách liên quan “Sự thuận tiện, tiện nghi”
Thứ sáu, Về con người và mô hình tổ chức:
2.3.2.2 Nguyên nhân:
Nguyên nhân khách quan:
Nền kinh tế Việt Nam mới chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường chưa
lâu, ngành Ngân hàng tại Việt Nam cũng là một ngành khá non trẻ, đặc biệt so với các
nước phát triển. .
Các quy định, hướng dẫn của Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước còn hạn chế.
Nguyên nhân chủ quan:
- Nhận thức về khách hàng chưa cao ở một số nơi, ở một số cán bộ nhân viên.
- Việc giám sát, kiểm tra, sửa đổi quy trình, quy chế, sản phẩm còn chưa được
chú trọng.
- Việc nghiên cứu và đưa ra các chính sách có tính “đón đầu” hay đi trước thị
trường là không có.
- Việc triển khai CRM chưa thực sự được tốt. Ở một số đơn vị, việc triển khai
vẫn mang tính chất đối phó và không có tính thường xuyên. Tính thường
xuyên được hiểu....
- Nguồn nhân lực còn hạn chế (số lượng và chất lượng).
- Việc phân giao kế hoạch, chỉ tiêu đối với từng cá nhân, đối với chi nhánh,
phòng giao dịch chưa được thực hiện triệt để và chưa có biện pháp, chế tài để
xử lý, không tạo động lực thúc đẩy sản phẩm khách hàng cá nhâ