Tóm tắt Luận văn Hoàn thiện chính sách tài chính đối với ngành công an Việt Nam

Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài, Bảo vệ Tổ quốc nói chung , bảo vệ ANQG, TTATXH nói riêng có vai trò đăc̣ biêṭ quan troṇ g. Trong thờ i kỳ m ở cửa hôị nhâp̣ kinh tế quốc tế , Viêṭ Nam có điều kiêṇ để tâṇ dụng mọi thời cơ có thể có để phát triển nhanh, nhưng cũng phải đối măṭ vớ i nhiều khó khăn thách thức to lớn không dễ vượt qua . Để thưc̣ hiêṇ nhiêṃ vụtrên , viêc̣ đầu tư nguồn lưc̣ nói chung và nguồn tài chính nói riêng có ý nghiã rất quan troṇ g , là môṭ trong những yếu tố quyết điṇ h đến hiêụ quả công tác Công an . Từ trướ c đến nay, nhiều chủ trương , chính sách đầu tư tài chính đã được thực thi . Nhờ đó nền ANQG, TTATXH đươc̣ giữ vững , tạo điều kiện cho sự phát triển KT-XH của đất nướ c. Tuy nhiên, còn có bất cập , chưa đáp ứ ng yêu cầu công tác đối vớ i ngành Công an. Để góp phần khắc phuc̣ những bất câp̣ trên , đề tài “Hoàn thiện chính sách tài chính đối với ngành Công an Việt Nam” có ý nghĩ a về măṭ lý luâṇ và xuất phát từ đòi hỏi bứ c xúc của thưc̣ tiêñ . Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài, Đấu tranh bảo vệ ANQG, TTATXH đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu . Liên hợp quốc, INTERPOL và các tổ chức q uốc tế đã tổ chức nhiều Hội thảo khoa học , tổ chức in , xuất bản các ấn phẩm , tài liệu liên quan đến công tác bảo vệ ANQG, TTATXH. Có thể chia theo các nhóm sau : Thứ nhất, nghiên cứu về các hoạt động bảo vệ ANQG, TTATXH, phòng chống tội phạm nói chung; Thứ hai, nghiên cứu về chính sách tài chính nói chung , các nguồn lưc̣ tài chính phục vụ đấu tranh bảo vệ ANQG, TTATXH của ngành Công an Viêṭ Nam ; Thứ ba, là các công trình nghiên cứu về chính sách tài chính đối vớ i ngành Công an , an ninh, tình báo, cảnh sát nước ngoài.

pdf27 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Hoàn thiện chính sách tài chính đối với ngành công an Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI XUÂN SƠN HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG AN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 62.31.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2011 CÔNG TRÌNH NÀY ĐƢƠC̣ HOÀN THÀNH TAỊ: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Những người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Viêṭ Tiến Trƣờng Đaị hoc̣ Kinh tế Quốc dân. 2. GS.TS. Mai Ngoc̣ Cƣờng Trƣờng Đaị hoc̣ Kinh tế Quốc dân. Phản biện 1: PGS.TS Đặng Văn Thắng Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân. Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Đình Hƣơng Văn Phòng Quốc hội. Phản biện 3: GS.TS Nguyễn Xuân Yêm Học viện Cảnh sát nhân dân – Bộ Công an Luâṇ án se ̃đƣơc̣ bảo vê ̣trƣớc Hôị đồng Chấm luâṇ án cấp Nhà nƣớc Họp tại Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Vào hồi 16 giờ 30 ngày 10 tháng 10 năm 2011 Có thể tìm luận án tại: Viêṇ Sau Đaị hoc̣ – Trƣờng Đaị hoc̣ Kinh tế Quốc dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài, Bảo vệ Tổ quốc nói chung , bảo vệ ANQG, TTATXH nói riêng có vai trò đăc̣ biêṭ quan troṇg. Trong thời kỳ m ở cửa hôị nhâp̣ kinh tế quốc tế , Viêṭ Nam có điều kiêṇ để tâṇ dụng mọi thời cơ có thể có để phát triển nhanh , nhưng cũng phải đối măṭ với nhiều khó khăn thách thức to lớn không dễ vượt qua . Để thưc̣ hiêṇ nhiêṃ vu ̣trên , viêc̣ đầu tư nguồn lưc̣ nói chung và nguồn tài chính nói riêng có ý nghiã rất quan troṇg , là môṭ trong những yếu tố quyết điṇh đến hiêụ quả công tác Công an . Từ trước đến nay, nhiều chủ trương , chính sách đầu tư tài chính đã được thực thi . Nhờ đó nền ANQG, TTATXH đươc̣ giữ vững , tạo điều kiện cho sự phát triển KT-XH của đất nước. Tuy nhiên , còn có bất cập , chưa đáp ứng yêu cầu công tác đối với ngành Công an. Để góp phần khắc phuc̣ những bất câp̣ trên , đề tài “Hoàn thiện chính sách tài chính đối với ngành Công an Việt Nam” có ý nghĩ a về măṭ lý luâṇ và xuất phát từ đòi hỏi bức xúc của thưc̣ tiêñ. Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài, Đấu tranh bảo vệ ANQG, TTATXH đa ̃được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu . Liên hợp quốc, INTERPOL và các tổ chức q uốc tế đa ̃tổ chức nhiều Hội thảo khoa học , tổ chức in , xuất bản các ấn phẩm , tài liệu liên quan đến công tác bảo vệ ANQG, TTATXH... Có thể chia theo các nhóm sau : Thứ nhất, nghiên cứu về các hoạt động bảo vệ ANQG, TTATXH, phòng chống tội phạm nói chung; Thứ hai, nghiên cứu về chính sách tài chính nói chung , các nguồn lưc̣ tài chính phục vụ đấu tranh bảo vệ ANQG, TTATXH của ngành Công an Viêṭ Nam ; Thứ ba, là các công trình nghiên cứu về chính sách tài chính đối với ngành Công an , an ninh, tình báo, cảnh sát nước ngoài. Các công trình nghiên cứu trên còn có những hạn chế nhất định khi nghiên cứu về vấn đề chính sách tài chính phục vụ đấu tranh bảo vệ ANQG, TTATXH của ngành Công an Việt Nam , do vậy vấn đề đặt ra trong Luận án tiến sỹ kinh tế này là cần nghiên cứu , làm rõ vai trò của chính sách tài chính đối với cuộc đấu tranh bảo vệ ANQG, TTATXH của ngành Công an Viêṭ Nam . Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án, Nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách tài chính đối với ngành Công an Viêṭ Nam . Từ đó phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thực hiện chính sách tài chính đối với ngành Công an Việt Nam hiện nay và đ ề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính những năm tới. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án, Nghiên cứu phân tích thực trạng chính sách huy động và sử dụng tài chính, chỉ ra những điểm bất cập. Tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá các chính sách huy động nguồn ngân sách nhà nước ; các chương trình muc̣ tiêu ; nguồn ODA. Về chính sách sử dụng nguồn tài chính, luận án tập trung vào chính sách sử dụng cho các mục tiêu. Các số liệu được đề cập trong luận án chủ yếu từ năm 2006÷2010. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu, Đây là công trình khoa học đầu tiên được nghiên cứu dưới góc độ Khoa học Kinh tế , chuyên ngành Kinh tế chính trị nghiên cứu , đánh giá chính sách tài chính , hoàn thiện chính sách tài chính với tư cách là một nôị dung quan troṇg của biện pháp công tác Công an (biêṇ pháp kinh tế) của ngành Công an Việt Nam. Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh , các quan điểm cơ bản của Đảng , Nhà nước về công tác đấu tranh bảo vệ an ninh trâṭ tư ̣ , chính sách pháp luật , nhất là chính sách kinh tế – tài chính để nghiên cứu đề tài này. Phương pháp so sánh; phương pháp lịch sử; phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phỏng vấn v.v. Sử dụng các tư liệu, số liệu thống kê, tổng kết của Quốc hội, Chính phủ, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Những đóng góp mới của luận án, Đây là công trình khoa học đầu tiên ở nước ta nghiên cứu một cách có hệ thống và tương đối toàn diện về chính sách tài chính đối với ngành Công an Việt Nam . Hệ thống, toàn diện các vấn đề lý luận và thực tiễn để đánh giá chính sách tài chính đối với ngành Công an Việt Nam . Khảo cứu, phân tích, đánh giá thực tiễn thực hiện chính sách tài chính đối với ngành Công an trong những năm gần đây , đánh giá khách quan những thành công cũng như chỉ ra những hạn chế bất cập và nguyên nhân của những hạn chế , bất cập trong thời gian qua. Hệ thống và tổng hợp đầy đủ các đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về công tác an ninh, đưa ra các dự báo để từ đó đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện chính sách tài chính đối với ngành Công an Viêṭ Nam trong điều kiện hiện nay. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án, Góp phần nâng cao hiệu quả đảm bảo tài chính với tư cách là một nôị dung quan troṇg của biện pháp công tác Công an (biêṇ pháp kinh tế ). Là công trình khoa học đóng góp vào Khoa học Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế chính trị ở nước ta trong thời kỳ đổi mới và l à tài liệu phục vụ cho Bộ Công an, Bộ Tài chính, các cơ quan chức năng tham khảo và là tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ công tác giảng dạy. Kết cấu của luận án, Luâṇ án đươc̣ kết cấu gồm 3 chương: Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách tài chính đối với ngành Công an Viêṭ Nam. Chƣơng II: Thưc̣ traṇg chính sách tài chính đối với ngành Công an Viêṭ Nam hiêṇ nay. Chƣơng III: Định hướng và các giải pháp hoàn thiêṇ chính sách tài chính đối với ngành Công an Viêṭ Nam. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG AN VIÊṬ NAM 1.1. Đặc điểm và nội dung của chính sách tài chính đối với ngành Công an Viêṭ Nam 1.1.1. Môṭ số vấn đề vê ̀chính sách tài chính 1.1.1.1. Khái niệm về tài chính. Tài chính là phạm trù kinh tế thuộc khâu phân phối, gắn liền với sự ra đời và tồn tại của nhà nước, phát triển theo quá trình phát triển của nền sản xuất hàng hoá và quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Theo nghĩa rộng , tài chính là tổng thể các mối quan hệ , dựa vào đó nhà nước thực hiện việc phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xa ̃hội và thu nhập quốc dân dưới hình thức gi á trị , hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước và các quỹ không tập trung của các đơn vị kinh tế cơ sở , sử dụng chung nhằm bảo đảm tái sản xuất mở rộng và các nhu cầu khác của xa ̃hội . 1.1.1.2. Chính sách tài chính, trước hết chính sách là phương thức hành động được một chủ thể khẳng định và thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề lặp lại. Theo Frene Ellis“Chính sách được xác định như là một đường lối hành động mà Chính phủ lựa chọn đối với mọi lĩnh vực của nền kinh tế , kể cả các mục tiêu mà Chính phủ tìm kiếm và lựa chọn các phương pháp để theo đuổi các mục tiêu đó”. Chính sách KT-XH là tổng thể các quan điểm , tư tưởng, các giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể KT-XH nhằm giải quyết các vấn đề chính sách , thực hiện những mục tiêu nhất định theo định hướng tổng thể của đất nước. Chính sách tài chính là một bộ phận của chính sách KT -XH nên khái niêṃ chính sách tài chính có nhiều cách phân loại chính sách tài chính: Thứ nhất, theo phạm vi hoạt động có thể chia thành chính sách tài chính quốc gia, chính sách tài chính của một tổ chức như một tỉnh, một ngành, và chính sách tài chính của doanh nghiệp. Thứ hai, theo sự vận động của các nguồn tài chính , có thể phân chia chính sách tài chính thành hai chính sách chủ yếu là chính sách huy động và chính sách sử dụng nguồn tài chính. 1.1.2. Đặc điểm chính sách tài chính đối với ngành Công an Viêṭ Nam Chính sách tài chính đối với ngành Công an Việt Nam là hệ thống các mục tiêu và biện pháp nhằm huy động và sử dụng các nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động giữ gìn an ninh quốc gia và đảm bảo trật tự an toàn xã hội của ngành Công an Việt Nam. Xét về bản chất , chính sách tài chính trong ngành Công an Việt Nam phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế dưới hình th ức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các nguồn tài chính nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của ngành Công an Việt Nam trong việc đảm bảo an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xa ̃hội . Đồng thời, chính sách tài chính đối với ngành Công an cũng có những đặc điểm chính sách tài chính của một tổ chức . Mô hình tài chính của một tổ chức có thể mô tả như sau: Nguồn: Tác giả. Sơ đồ 1.1: Cấu trúc tài chính của tổ chức Cấu trúc này cần đảm bảo có được một mô hình tài chính bền vững và hiệu quả, có thể xem xét mô hình dòng tiền của tổ chức (Bảng 1.1). Tuy nhiên, chính sách tài chính đối với ngành Công an có đặc điểm riêng được quy định bởi tính chất đặc thù trong hoạt động của ngành. Ngành Công an Việt Nam có trách nhiệm thực hiện chi tiêu của Chính phủ để đảm nhận các nhiệm vụ đảm bảo ANQG, TTATXH nên dòng tiền vào và dòng tiền ra không mang động cơ lợi nhuận như trong các doanh nghiệp. 1.1.3. Nôị dung chính sách tài chính đối với ngành Công an , Chính sách tài chính đối với ngành Công an Viêṭ Nam cũng bao gồm hai bộ phận cấu thành là chính sách huy động và chính sách sử dụng nguồn tài chính. 1.1.3.1. Chính sách huy động nguồn tài chính. Chính sách huy động nguồn tài chính hay còn được gọi là Dòng tiền vào. Khoản 1 điều 31 Luật Công an nhân dân quy định “Nguồn kinh phí phục vụ hoạt động của Công an nhan dân gồm ngân sách nhà nước và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật” . Nguồn tài chính của ngành Công an hình thành từ các nguồn sau : Ngân sách trung ương, bao gồm: chi an ninh thường xuyên, chi đầu tư phát triển, các khoản chi sự nghiệp và chi chương trình mục tiêu quốc gia; Hỗ trợ của địa phương; Nguồn thu được để lại theo quy định; Các nguồn khác (ODA, đóng góp...). 1.1.3.2.Chính sách sử dụng nguồn tài chính. Chính sách sử dụng nguồn tài chính hay còn gọi là dòng tiền ra . Nó được thể hiện ở nhiệm vụ chi ngân sách của ngành Công an , bao gồm: Nhiệm vụ chi thường xuyên; Chi đầu tư phát triển (từ nguồn vốn đầu tư tập trung của ngân sách Nhà nước); Chi các nhiệm vụ khác được Nhà nước giao; Nhiệm vụ chi an ninh của ngân sách địa phương. Nghĩa vụ tài chính Chi phí vâṇ hành Chi phí đầu tƣ Trả nợ Các yếu tố thị trƣờng Trình độ tổ chức quản lý , kinh nghiệm kinh doanh Cơ chế chính sách, chế độ tài chính Các yếu tố đầu vào Các giải pháp công nghê ̣– kỹ thuật Các giải pháp tài chính Thu từ vận hành Thu khác Nguồn vốn DÒNG TIỀN VÀO DÒNG TIỀN RA TÀI CHÍNH TỔ CHỨC Trên cơ sở phân tích nguồn thu và sử duṇg tài chính , hay còn goị là dòng tiền vào và dòng tiền ra chúng ta xây dựng dòng tiền của ngành Công an Viêṭ Nam (Bảng 1.2). 1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chính sách tài chính đối với ngành Công an Viêṭ Nam. 1.2.1. Thực tế diễn biến tình hình an ninh chính tri ̣và trâṭ tư ̣an toàn xã hôị, liên quan đến nhiều hoạt động của các đối tượng, chủ thể khác nhau: Thứ nhất, đó là tình hình bên ngoài có liên quan, là quan điểm và hoạt động của các nước không thân thiện... Thứ hai, tình hình an ninh, trật tư ̣trong nước. Trước hết, đó là hoạt động của các đối tượng cực đoan chống đối trong nước, số đối tượng cơ hội chính trị. Bên cạnh đó, còn phải kể đến sự phát triển và hoạt động của các loại tội phạm hình sự, tội phạm kinh tế, tham nhũng, ma tuý, tình hình trật tự an toàn giao thông... Những diễn biến thực tế liên quan đến tình hình đảm bảo ANQG và TTATXH nêu trên, đều đòi hỏi phải đầu tư một lượng kinh phí nhất định phục vụ cho hoạt động của ngành Công an nhằm ổn định tình hình , đảm bảo giữ vững ANQG và TTATXH. 1.2.2. Cơ chế, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Thứ nhất, phụ thuộc vào đường lối và chiến lược đảm bảo ANQG và TTATXH trong mỗi thời kỳ. Thứ hai, việc đầu tư tài chính có hiệu quả cao khi có chính sách đầu tư tài chính phù hợp. 1.2.3. Khả năng hình thành nguồn tài chính, phụ thuộc vào : Thứ nhất, chính sách tài chính đối với ngành Công an phụ thuộc vào khả năng và tiềm lực kinh tế của đất nước nói chung, các địa phương, vùng. Thứ hai, nguồn tài chính từ bên ngoài đưa đến. Thứ ba, sự đóng góp tự nguyện của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước vào các quỹ hỗ trợ cho hoạt động của ngành Công an. 1.2.4. Năng lực thể chế hình thành và sử dụng nguồn tài chính đối với hoạt động của ngành Công an Việt Nam. Thể chế hình thành và sử dụng nguồn tài chính cho hoạt động của ngành Công an là tổn g thể các biện pháp bao gồm những nội dung cơ bản sau đây: 1.2.4.1. Xây dưṇg chính sách tài chính ngành Công an Viêṭ Nam , Nguyên tắc thực hiện mục tiêu của chính sách tài chính là những quan điểm chỉ đạo hành vi của các cơ quan thuộc ngành Công an trong quá trình hoạch định và tổ chức thực thi chính sách tài chính. 1.2.4.2. Quy trình quản lý chi ngân sách trong ngành Công an Viêṭ Nam , Là đối tượng của chi ngân sách nhà nước , nên chu trình quản lý ngân sách của ngành Công an Viêṭ Nam phải tuâ n thủ theo chu trình quản lý ngân sách nhà nước nói chung, tức là một quá trình bao gồm ba giai đoạn gắn kết chặt chẽ với nhau: 1) Lập dự toán ngân sách nhà nước; 2) Chấp hành ngân sách nhà nước; 3) Kế toán và quyết toán ngân sách nhà nước; 1.2.4.3. Xây dựng các điều kiện để được chi ngân sách, Tại Việt Nam, các điều kiện này là các hoạt động đã có trong dự toán ngân sách hàng năm được giao ; Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền phê duyệt; 1.2.4.4. Xác định trách nhiệm cụ thể của các cơ quan và cá nhân trong việc quản lý tài chính phục vụ cho ngành Công an Viêṭ Nam đồng thời phối hợp thực hiện Thứ nhất về xác định trách nhiệm được quy định như sau: Cơ quan tài chính có trách nhiệm kiểm tra việc phân bổ dự toán kinh phí của Bộ Công an cho các đơn vị sử dụng; Bố trí nguồn để đáp ứng nhu cầu chi phục vụ cho công tác của các đơn vị thuộc lực lượng nghiêp̣ vu ̣của ngành Công an; Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chi tiêu và sử dụng ngân sách ở các đơn vị sử dụng. Cụ thể: Kho bạc nhà nước; Bộ Công an (Cục Tài chính); Thủ trưởng các đơn vị , địa phương có sử dụng ngân sách trong ngành Công an; Người phụ trách công tác tài chính, kế toán tại các đơn vị sử dụng ngân sách . Thứ hai, phối hợp lực lượng để thực hiện: Trên cơ sở xác định trách nhiệm của từng bộ phận, cần xây dựng cơ chế phối hợp và chế tài đảm bảo tài chính giữa Bộ Công an và các Bộ, ngành liên quan. 1.2.4.5. Đội ngũ cán bộ xây dưṇg và thực thi chính sách tài chính đối với ngành Công an Việt Nam. Các cấp tài chính trong ngành cần chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ đội ngũ làm công tác tài chính. 1.2.5. Kiểm tra , giám sát tổng kết kinh nghiêṃ hoàn thiêṇ chính sách tài chính đối với ngành Công an Việt Nam , Kiểm tra, giám sát là hoạt động phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm , áp dụng các biện pháp xử lý các sai phạm nhằm tăng cường công tác quản lý tài chính phục vụ hoạt động của ngành Công an Viêṭ Nam. Kiểm tra, giám sát được thực hiện cho từng giai đoạn. 1.3. Kinh nghiêṃ về xây dƣṇg và hoàn thiện chính sách tài chính của Công an, Cảnh sát một số nƣớc trên thế giới và khu vực. Luâṇ án nghiên cứu kinh nghiêṃ của các nước CHND Trung Ho a, CHDCND Lào, Vương quốc Cămpuchia và Vương quốc Thái Lan , từ đó rút ra môṭ số bài hoc̣ kinh nghiệm về chính sách tài chính cho ngành Công an Viêṭ Nam . Đó là: Thứ nhất, nguồn tài chính đều do ngân sách nhà nước đảm bảo, trong đó chủ yếu là ngân sách trung ương và do Quốc hội hoặc Chính phủ phê duyệt. Thứ hai, Chính sách tài chính đối với ngành công an các nước thể hiện qua chính sách chi ngân sách nhà nước và được luật hóa về tỷ lệ và nội dung chi. Thứ ba, ngành Công an, cảnh sát các nước đều thành lập các cơ quan chuyên môn về tài chính –kế hoạch để thực hiện chính sách tài chính. Thứ tư, ngoài nguồn chi từ ngân sách trung ương, các nước đều tổ chức huy động thêm nguồn chi từ nguồn ngân sách địa phương và các nguồn ngân sách khác. Thứ năm, đối với các nhiệm vụ quan trọng về an ninh, trật tự, các nước đều xây dựng các dự án trong đó có nguồn tài chính đảm bảo để trình Chính phủ phê duyệt. Công tác thanh tra, kiểm tra tài chính của ngành Công an, Cảnh sát chủ yếu do các cơ quan thanh tra tài chính trong ngành đảm nhận. Thứ sáu: Về tổ chức bô ̣máy đảm bảo tài chín h của công an cảnh sát các nước không giống nhau do tổ chức hệ thống bô ̣máy Công an không giống nhau . Kết luâṇ chƣơng 1 Luận án đã hệ thống hóa và làm rõ được bản chất của tài chính, chính sách tài chính, trong đó chính sách tài chính được hiểu là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và các công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế – xã hội nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định. Luận án đã phân tích được đặc điểm của chính sách tài chính đối với ngành Công an với đặc thù chính là hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận , từ đó phân biệt chính sách tài chính cho ngành công an với chính sách tài chính cho doanh nghiêp̣; luận án cũng chỉ ra các nội dung của chính sách huy động và chính sách sử dụng nguồn tài chính, các nhân tố ảnh hưởng đến tài chính và chính
Luận văn liên quan