Tóm tắt Luận văn Hoàn thiện công tác Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Trong các hoạt dộng kinh doanh của ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất của NHTM vì nó giúp quay vòng nguồn vốn huy dộng dầu vào và tạo ra lợi nhuận cao nhắt cho NHTM. Tuy nhiên, dây cùng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao nhắt. Đê hạn chế và ngăn ngừa rủi ro tín dụng, ngoài các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ tín dụng thì việc hoàn thiện công tác kiêm soát nội bộ hoạt động tín dụng sè góp phần quan trọng trong việc kiêm soát và giám sát rủi ro tín dụng, hạn chế dược sự thất thoát vốn cùa ngân hàng. Công tác kiềm soát nội bộ hoạt động tín dụng của khối QLRR Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam hiện nay hiệu quả dạt dược chưa cao, chưa dạt mức kỳ vọng cùa Ban lành dạo là phát hiện sớm rủi ro giảm tồn thất về mức tối thiếu cho NHCT. Trên cơ sờ các lý luận khoa học về kiêm soát nội bộ và thực tế công tác kiềm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại NHCT tác giả dà chọn dề tài: “Hoàn thiện công tác Kiêm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam” làm luận văn thạc sì kinh tế.

pdf26 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Hoàn thiện công tác Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI THỊ THU HIỀN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐINH BẢO NGỌC Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Hoà Nhân Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Hùng . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2015. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất của NHTM vì nó giúp quay vòng nguồn vốn huy động đầu vào và tạo ra lợi nhuận cao nhất cho NHTM. Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao nhất. Để hạn chế và ngăn ngừa rủi ro tín dụng, ngoài các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ tín dụng thì việc hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng sẽ góp phần quan trọng trong việc kiểm soát và giám sát rủi ro tín dụng, hạn chế đ ợc s thất thoát vốn của ngân hàng. Công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của khối Q RR Ngân hàng TMCP công th ng iêt Nam hiện nay hiệu qu đạt đ ợc ch a cao, ch a đạt mức kỳ vọng của Ban lãnh đạo là phát hiện sớm rủi ro gi m tổn thất về mức tối thiểu cho NHCT. Trên c sở các lý luận khoa học về kiểm soát nội bộ và th c tế công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại NHCT tác gi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Công th ng iệt Nam” làm luận văn thạc sĩ kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa c sở lý luận về kiểm soát nội bộ nói chung và kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng th ng mại - Phân tích th c trạng công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công th ng iệt Nam, đánh giá những mặt đạt đ ợc, hạn chế của công tác này. - Đề xuất một số gi i pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công th ng Việt Nam. 2 * Câu hỏi nghiên cứu - Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng trong NHTM là gì? Tiêu chí nào để đánh giá hoạt động này? - Th c trạng công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công th ng iệt Nam diễn ra nh thế nào? Những hạn chế tồn tại trong công tác KSNB hoạt động tín dụng tại NHCT cần khắc phục? - Ngân hàng TMCP Công th ng iệt Nam cần có gi i pháp gì để hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng? 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối t ợng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và th c tiễn liên quan đến công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công th ng iệt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và th c tiễn liên quan đến công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công th ng iệt Nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Ph ng pháp kh o cứu, tham kh o, hệ thống hóa: Kh o cứu tham kh o các c sở chung về Kiểm soát nội bộ và trên c sở những kiến thức mà b n thân tìm hiểu để hệ thống hóa thành lý luận chung về Kiểm soát nội bộ - Ph ng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu: - Ph ng pháp thu thập, thống kê, tính toán vận dụng lý luận vào th c tiễn 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham kh o, nội dung chính của luận văn đ ợc trình bày gồm có 3 ch ng: 3 Ch ng 1: C sở lý luận về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng trong Ngân hàng th ng mại Ch ng 2: Th c trạng về công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công th ng iệt Nam Ch ng 3: Gi i pháp hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công th ng iệt Nam 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tác gi tham kh o một số luận văn thạc sĩ về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của các công trình nghiên cứu tại Việt Nam nh sau: - Luận văn “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương” của tác gi Phan Thụy Thanh Th o (2007), Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. - Luận văn: “Hoàn thiện công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội” (2010) của tác gi Phạm Thị Huyền Trang. - Luận văn “Tăng cường kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng” (2011) của tác gi Phạm Thị Mỹ Ly. - Luận văn “Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” (2013) của Nguyễn Thị Quỳnh Tâm. - Luận văn “Hoàn thiện công tác KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng” (2013) của tác gi Phạm Thị Thu H ng. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 . TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 . Khái niệm về kiểm soát nội bộ Báo cáo của COSO đ ợc công bố d ới tiêu đề “Kiểm soát nội bộ - Khuôn khổ hợp nhất” đã định nghĩa về kiểm soát nội bộ nh sau: “Kiểm soát nội bộ là một quá trình bị chi phối bởi ng ời qu n lý, hội đồng qu n trị và các nhân viên của đ n vị, nó đ ợc thiết lập để cung cấp một s đ m b o hợp lý nhằm đạt đ ợc các mục tiêu sau đây: + S hữu hiệu và hiệu qu của hoạt động. + S tin cậy của báo cáo tài chính. + S tuân thủ pháp luật và các quy định.” 1.1.2 . Nguyên tắc hoạt động của hệ thống KSNB trong các Ngân hàng thƣơng mại Để hệ thống KSNB của NHTM hoạt động có hiệu qu cần tuân thủ 9 nguyên tắc c b n 1.1.3. Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ - Mục tiêu hoạt động - Mục tiêu thông tin - Mục tiêu tuân thủ 5 1.2. CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘ BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1. Khái quát về hoạt động tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại a. Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ kinh tế về sử dụng vốn tạm thời giữa ngân hàng và các tổ chức kinh tế và các cá nhân theo nguyên tắc hoàn tr nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốn của các tổ chức và cá nhân trong kinh doanh. b. Đặc trưng tín dụng ngân hàng: tín dụng có tính rủi ro; tín dụng mang yếu tố lòng tin, tính thời hạn và tính hoàn tr . c. Vai trò tín dụng trong ngân hàng - Vai trò tín dụng đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng - Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế d. Các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng Hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng ph i đ m b o ba nguyên tắc sau: (1) Vốn vay ph i có mục đích, b o đ m sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu qu (2) Vốn vay ph i có đ m b o (3) Vốn vay ph i hoàn tr đầy đủ, đúng hạn c vốn gốc lẫn lãi. e. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại - Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh trong tr ờng hợp ngân hàng không thu hồi đ ợc đầy đủ c vốn gốc và lãi của kho n vay hoặc việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ hạn đã thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng vay. 6 - Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng + Nguyên nhân khách quan + Nguyên nhân chủ quan 1.2.2. Mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng của NHTM a. Mục tiêu của kiểm soát nội độ đối với hoạt động tín dụng của NHTM b. Chức năng nhiệm vụ của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.3. Các thành phần cơ bản của thệ thống kiểm soát nội bộ Theo báo cáo của COSO năm 1992, hệ thống KSNB bao gồm 05 yếu tố c b n có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đó là a. Môi trường kiểm soát b. Quản lý và đánh giá rủi ro c. Hệ thống thông tin và cơ chế trao đổi thông tin d. Các hoạt động kiểm soát e. Cơ chế giám sát hoạt động kiểm soát 1.2.4. Nội dung kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng Thƣơng mại a. Công tác tổ chức thực hiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng - Phạm vi hoạt động của bộ máy KTKSNB: - Công việc tổ chức kiểm tra, KSNB được thực hiện như sau: + Xây d ng kế hoạch/điều chỉnh kế hoạch kiểm tra tr c tiếp hàng năm/quý/tháng đối với các chi nhánh trình HĐQT hay Tổng Giám đốc phê duyệt. 7 + Xây d ng, trình duyệt đề c ng, nội dung kiểm tra và thành lập các Đoàn kiểm tra/tổ kiểm tra tại các đ n vị, chi nhánh. + Bộ máy KTKSNB hoạt động theo ph ng thức giám sát từ xa và kiểm tra tr c tiếp. b. Công tác giám sát từ xa đối với hoạt động tín dụng - Mục tiêu giám sát từ xa: - Mức độ thực hiện: - Các nội dung kiểm tra: c. Công tác kiểm tra trực tiếp đối với hoạt động tín dụng - Mục tiêu kiểm tra trực tiếp: - Mức độ thực hiện: - Các nội dung kiểm tra: + Kiểm soát quy trình xét duyệt khoản tín dụng + Kiểm soát quy trình giải ngân/cấp khoản tín dụng + Kiểm soát quá trình giám sát sau khi cấp tín dụng + Kiểm soát thu hồi khoản tín dụng 1.2.5. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng a. Thước đo số lượng b. Thước đo chất lượng + Chất lượng của biên bản kiểm tra, báo cáo kết quả kiểm tra + Chất lượng tín dụng c. Thước đo chi phí 1.2.6. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại a. Nhân tố bên trong - Thứ nhất, môi trường kiểm soát 8 - Thứ hai, hệ thống quản lý và đánh giá rủi ro - Thứ ba, hệ thống thông tin và cơ chế trao đổi thông tin - Thứ tư, hệ thống cơ chế chính sách, quy trình - Thứ năm, hoạt động giám sát b. Nhân tố bên ngoài - Môi trường pháp lý - Môi trường kinh tế - Khách hàng vay vốn KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 9 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KSNB HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHCT 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam a. Hoạt động huy động vốn b. Hoạt động tín dụng c. Các hoạt động khác 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 2.2.1. Nội dung kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam a. Công tác tổ chức thực hiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng Việc tổ chức th c hiện kế hoạch KSNB tại NHCT đ ợc th c hiện nh sau: Phòng Khu v c đề xuất kế hoạch, Phòng KSNB trụ sở chính tổng hợp, trình kế hoạch, sau đó trình Giám đốc khối QLRR phê duyệt kế hoạch, trên c sở kế hoạch đã đ ợc phê duyệt phòng KSNB trụ sở chính sẽ giao kế hoạch cho các phòng khu v c th c hiện, định kỳ phòng KSNB trụ sở chính sẽ tổng hợp và xem xét việc 10 th c hiện kế hoạch của các phòng khu v c có đúng phê duyệt hay không * Nhận xét: - Ưu điểm + Đa dạng hóa các ph ng thức kiểm tra giám sát (kiểm tra đột xuất, chuyên đề, giám sát). + Xây d ng đ ợc mục tiêu và công việc phù hợp với định h ớng của ban lãnh đạo + Xây d ng kế hoạch chi tiết trên c sở cân đối nguồn l c và yêu cầu công việc của từng khu v c. - Nhược điểm + Phòng KSNB trụ sở chính ch a sát sao trong việc kiểm soát và th c hiện kế hoạch của Phòng KV + Một số phòng Khu v c triển khai ch a đúng kế hoạch của trụ sở chính, kiểm tra đột xuất ch a đúng h ớng dẫn b. Công tác giám sát từ xa đối với hoạt động tín dụng Sơ đồ quy trình giám sát từ xa hoạt động tín dụng tại NHCT Thu thập thông tin Báo cáo kết qu giám sát Xử lý, xác minh thông tin Ghi nhận kết qu giám sát Quy trình giám sát từ xa hoạt động tín dụng tại NHCT 11 * Nhận xét - Ưu điểm + Quy trình giám sát chi nhánh đã đ ợc xây d ng chặt chẽ, phân định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, xây d ng đ ợc các tiêu chí giám sát cụ thể. Qua đó phát hiện đ ợc những dấu hiệu bất th ờng, các rủi ro, sai sót, các dấu hiệu không an toàn về kho n vay để có các biện pháp xử lý kịp thời. + Đã thiết lập đ ợc c chế giám sát th ờng xuyên và liên tục các hoạt động tín dụng diễn ra hàng ngày tại Chi nhánh. - Nhược điểm + Kết qu công tác giám sát từ xa đang đ ợc theo dõi thủ công trên file excel làm mất nhiều thời gian tác nghiệp, việc theo dõi thủ công đôi khi không chính xác, thiếu sót dữ liệu, nhập nhầm dữ liệu vào báo cáo gây khó khăn trong việc truy vấn thông tin lịch sử, thống kê dữ liệu toàn Ngân hàng khi cần đánh giá thông tin theo chiều nghiệp vụ phát sinh. + Các tiêu chí giám sát đ ợc chiết xuất riêng rẽ theo từng màn hình riêng biệt nên ch a đánh giá bao quát hết các rủi ro, dấu hiệu bất th ờng đối với một kho n vay hoặc một khách hàng nên đôi lúc còn bỏ sót hoặc ch a nhận biết hết các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động cho vay c. Công tác kiểm tra trực tiếp đối với hoạt động tín dụng B ớc 1: Kiểm tra tổng thể tình hình hoạt động tín dụng tại Chi nhánh. B ớc 2: Kiểm tra đánh giá cụ thể đối với từng Khách hàng theo mẫu chọn kiểm tra. B ớc 3: Đánh giá, c nh báo rủi ro và kiến nghị sau khi kiểm tra 12 B ớc 4: Kiểm tra việc khắc phục chỉnh sửa và th c hiện các kiến nghị của Đoàn kiểm tra nội bộ * Nhận xét - Ưu điểm + Quy trình kiểm tra tr c tiếp đã đ ợc xây d ng chặt chẽ, phân công trách nhiệm cụ thể của từ bộ phận, h ớng dẫn đầy đủ từng b ớc th c hiện cho cán bộ th c hiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng + Th c hiện kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất hoạt động tín dụng phát hiện ra những sai phạm chủ yếu về hoạt động tín dụng tại các chi nhánh Ngân hàng Công th ng. Xác định đ ợc các khâu tập trung nhiều lỗi tuân thủ của Chi nhánh để có biện pháp kiểm soát, gi m thiểu lỗi tuân thủ tại các khâu, nghiệp vụ đó. Đồng thời đ a ra kiến nghị đối với chi nhánh đ ợc kiểm tra và các phòng ban có liên quan sớm có biện pháp khắc phục, xử lý các sai phạm về hoạt động tín dụng. Nhờ vậy giúp cho hoạt động tín dụng đ ợc an toàn, hiệu qu h n và nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ trong công tác của mình. - Nhược điểm + Kết qu kiểm tra phụ thuộc vào mẫu chọn kiểm tra nên ch a đánh giá hết toàn diện tình hình hoạt động tín dụng tại Chi nhánh + Thời gian kiểm tra tr c tiếp diễn ra dài ngày có thể nh h ởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của các Chi nhánh đ ợc kiểm tra 13 2.2.2. Kết quả công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam a. Kết quả kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng phản ánh qua thước đo số lượng - Số lượng các cuộc Kiểm tra hoạt động tín dụng Số liệu b ng 2.2 cho thấy số l ợng các cuộc KSNB trong năm 2013 tăng so với năm 2012 tuy nhiên trong năm 2014 số l ợng các cuộc KSNB gi m so với năm 2013 điều này một phần do năm 2012 tình hình nợ xấu, nợ quá hạn tại ietibank tăng cao do đó Ban lãnh đạo NHCT đã tăng c ờng nhiều h n công kiếm soát nội bộ năm 2013 để phát hiện và hạn chế tổn thất cho NHCT, đồng thời năm 2014 ban lãnh đạo NHCT đã th c hiện kiểm tra nhiều chuyên đề vào chung 1 cuộc kiểm tra để hạn chế số l ợng các cuộc kiểm tra tại Chi nhánh - Số lượng hồ sơ tín dụng được kiểm tra Qua b ng 2.3, ta thấy rằng số l ợng hồ s tín dụng đ ợc kiểm tra năm 2014 tăng lên đáng kể từ 267.688 bộ hồ s đ ợc kiểm tra năm 2013, đến năm 2014 con số này là 300.789 bộ. Điều này thể hiện công tác KSNB hoạt động tín dụng ngày càng đ ợc NHCT chú trọng h n. - Số lượng các sai sót được phát hiện và khắc phục chỉnh sửa qua kiểm tra Qua b ng 2.4 cho thấy số l ợng các lỗi khắc phục, chỉnh sửa sau kiểm tra tại các Chi nhánh tăng lên rõ rệt cho thấy mức độ tuân thủ của các Chi nhánh ngày càng tăng, các Chi nhánh quan tâm h n đến việc th c hiện các kiến nghị của đoàn kiểm tra điều này cho thấy chất l ợng công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng ngày càng đ ợc nâng cao. 14 b. Kết quả kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng phản ánh qua thước đo chất lượng - Chất lượng của biên bản kiểm tra, báo cáo kết quả kiểm tra. + Chất lượng ghi nhận lỗi Theo báo cáo kết qu họp giao ban toàn bộ máy KSNB NHCT tháng 12/2014 cho thấy chất l ợng ghi nhận lỗi của các biên b n kiểm tra trong năm 2014 tốt h n rất nhiều so với năm 2013 + Xác định nguyên nhân gây ra lỗi Việc ghi nhận nguyên nhân gây ra lỗi vẫn ch a đ ợc chú trọng phân tích sâu, đa số Phòng khu v c đều chọn là lỗi tác nghiệp hoặc lỗi khác trong khi b n chất của s kiện rủi ro có thể phân tích, đánh giá kỹ l ỡng h n nữa. Xác định nguyên nhân gây ra lỗi không chính xác hoặc không rõ ràng rất phổ biến. Ngoài ra, việc mô t cụ thể nguyên nhân còn s sài, tồn tại tr ờng hợp chỉ ghi lại tên nguyên nhân, không mô t cụ thể + Nội dung nhận định, đánh giá chung, đề xuất kiến nghị Hầu hết các biên b n kiểm tra đã có những nhận định và đánh giá đ ợc toàn diện tình hình hoạt động của Chi nhánh, đã có những kiến nghị cụ thể, phù hợp với tình hình tại Chi nhánh tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số biên b n kiểm tra nội dung c nh báo chung hoặc c nh báo khách hàng không thống nhất với phần đề xuất, kiến nghị - Chất lượng tín dụng Qua b ng 2.6 tại phần phụ lục cho thấy tỷ lệ nợ xấu tại ietinbank năm 2012 là 1,47 % gi m xuống còn 1% năm 2013, tuy nhiên năm 2014 tỷ lệ nợ xấu tại ietinbak tăng nhẹ lên 1,11%. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu của toàn ngành Ngân hàng tăng nhanh từ năm 2011 15 do nền kinh tế khó khăn, h n 50.00 doanh nghiệp gi i thể, phá so n nh ng ietinbank vẫn duy trì đ ợc tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp cho thấy công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của Vietinbank khá tốt c Kết quả KSNB hoạt động tín dụng phản ánh qua thước đo chi phí Thông tin chi phí có vai trò quan trọng trong việc đánh giá, so sánh kết qu hoạt động KSNB đạt đ ợc với kế hoạch, với kỳ tr ớc và với mức trung bình chung của ngành. Tuy nhiên, hiện nay trong hệ NHCT, chi phí cho KSNB hoạt động tín dụng ch a đ ợc theo dõi riêng biệt. 2.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 2.3.1. Nhân tố bên trong a. Môi trường kiểm soát - Quan điểm điều hành của ban lãnh đạo Vietinbank. - Cơ cấu tổ chức của Vietinbank. - Công tác kế hoạch - Nhân sự. b. Hệ thống đánh giá và quản lý rủi ro c. Hệ thống thông tin và truyền thông d. Hệ thống cơ chế, chính sách e. Hoạt động giám sát 2.3.2. Nhân tố bên ngoài a. Môi trường pháp lý b. Môi trường kinh tế c. Khách hàng vay vốn 16 2.4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc Trong quá trình hoạt động, công tác kiểm soát đối với hoạt động tín dụng đã đạt đ ợc một số kết qu : Thứ nhất, Đã nghiên cứu và ban hành các Quy trình nghiệp vụ phục vụ cho công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ: Thứ hai, đã hình thành đ ợc c cấu tổ chức đội ngũ cán bộ đ m b o về c b n th c hiện công tác KSNB nói chung và KSNB đối với hoạt động tín dụng nói riêng. Thứ ba, công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng đ ợc triển khai có kế hoạch, th c hiện đúng quy trình nghiệp vụ Thứ tư, Công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng ngày càng đ ợc tăng c ờng với số l ợt kiểm tra nhiều h n. Hoạt động kiểm soát nội bộ đã phát hiện đ ợc những tồn tại sai sót và có những kiến nghị chỉnh sửa đúng với quy định, chế độ của NHCT và pháp luật. 2.4.2. Những mặt hạn chế Thứ nhất: Việc ghi nhận lỗi ch a kịp thời, ch a chính xác, xác định nguyên nhân lỗi còn chung chung, ch a đi sâu vào b n chất của lỗi phát sinh, báo cáo còn chậm so với thời gian quy định, một số Phòng khu v c còn né tránh, ngại va chạm. Thứ hai, Mô hình tổ chức, ph ng pháp hoạt động: Mô hình tổ chức và ph ng pháp hoạt động của bộ máy kiểm soát nội bộ tr c thuộc Tổng Giám đốc và bộ máy kiểm toán nội bộ tr c thuộc Ban
Luận văn liên quan