Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc
biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa
bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xă
hội, an ninh quốc phòng.
Chính vì vậy, việc phải đi sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng,
phát hiện các vấn đề tồn tại, hạn chế để tìm giải pháp khắc phục
nhằm tăng cường hiệu lực và hiệu quả của quản lý đất phi nông
nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình là điều cần thiết và cấp bách.
Đây cũng chính là nội dung của đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý
đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” mà tác giả đă
lựa chọn để làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình
26 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Hoàn thiện công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
VÕ PHI HÙNG
TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
Đà Nẵng - Năm 2018
Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Hữu Hòa
Phản biện 1: TS. Đoàn Gia Dũng
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thế Tràm
Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Quản lý Kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
vào ngày 03 tháng 02 năm 2018
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc
biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa
bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xă
hội, an ninh quốc phòng.
Chính vì vậy, việc phải đi sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng,
phát hiện các vấn đề tồn tại, hạn chế để tìm giải pháp khắc phục
nhằm tăng cường hiệu lực và hiệu quả của quản lý đất phi nông
nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình là điều cần thiết và cấp bách.
Đây cũng chính là nội dung của đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý
đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” mà tác giả đă
lựa chọn để làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận quản lý nhà nước về đất đai vận dùng
vào điều kiện cụ thể của một địa phương.
-
nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
- Đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến công tác quản lý đất phi
nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong tương lai.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nước
về đất đai vận dụng vào trường hợp quản lý đất phi nông nghiệp.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
- Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp được thu thập trong khoảng
thời gian từ năm 2011 đến năm 2015; dữ liệu sơ cấp được thu thập
2
trong thời gian tháng 3-4/2017; tầm xa của các giải pháp đến 2020,
tầm nhìn 2030.
- Nội dung: Nghiên cứu quản lý Nhà nước về đất phi nông
nghiệp trong phạm vi cấp tỉnh.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập dữ liệu:
- Phương pháp phân tích dữ liệu:
5. Ý nghĩa khoa học của đề tài:
6. Kết cấu của đề tài:
Chương 1. Đất phi nông nghiệp và quản lý nhà nước về đất phi
nông nghiệp
Chương 2. Thực trạng công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên
địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Chương 3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đất
phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
7. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
Để thực hiện luận văn này tác giả đã tham khảo nhiều công
trình nghên cứu, sách, báo, tài liệu cụ thể trên hai mươi tài liệu được
công bố bởi các tác giả trong và ngoài nước có nội dung liên quan.
3
CHƢƠNG 1
ĐẤ ẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
ĐẤ
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN
LÝ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm đất phi nông nghiệp
Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013, nhóm đất phi nông
nghiệp bao gồm các loại đất sau:
- Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan;
- Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
- Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở
của tổ chức sự nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xă hội, y tế, giáo
dục và đào tạo, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, ngoại giao
và công trình sự nghiệp khác;
- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công
nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất
cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng
sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;
- Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông
(gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng
hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường bộ và công trình giao thông
khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh;
đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công
trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất
băi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác;
- Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng;
- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng;
4
- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;
- Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho
người lao động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà để
chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dựng công trình khác
của người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà công
trình đó không gắn liền với đất ở.
1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về đất đai
Quản lý nhà nước đối với đất đai là tổng hợp các hoạt động của
các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền
sở hữu Nhà nước về đất đai.
1.1.3. Các nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về đất đai
a. Nguyên tác thống nhất quản lý
b. Nguyên tắc phân cấp gắn liền với các điều kiện bảo đảm
hoàn thành nhiệm vụ
c. Nguyên tắc tập trung dân chủ
d. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành, địa phương và vùng
lãnh thổ
e. Nguyên tắc kế thừa và tôn trọng lịch sử
1.2.1. Xây dựn
Trình tự cụ thể của lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được
quy định cụ thể như sau:
a. Nguyên tắc của Lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất:
b. Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
c. Kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
5
d. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh
đ. Trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
e. Lấy ý kiến về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
f. Thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
g. Thẩm quyền quyết định, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất
h. Tư vấn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
i. Công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
k. Báo cáo thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
1.2.2. Triển khai và thực hiện các quy trình, thủ tục trong
công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất
1.2.3. Triển khai và thực hiện các quy trình, thủ tục chi trả
bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ
1.2.4. Triển khai và thực hiện các quy trình, thủ tục đăng
ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất
1.2.5. Triển khai và thực hiện công tác thống kê và kiểm kê
đất đai
Thống kê đất đai là việc Nhà nước tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ
địa chính về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thống kê và tình
hình biến động đất đai giữa hai lần thống kê.
Kiểm kê đất đai là việc Nhà nước tổ chức điều tra, tổng hợp,
đánh giá trên hồ sơ địa chính và trên thực địa về hiện trạng sử dụng
đất tại thời điểm kiểm kê và tình hình biến động đất đai giữa hai lần
kiểm kê.
6
1.2.6. Triển khai và thực hiện quy trình, thủ tục xây dựng
và ban hành khung giá đất
+ Khung giá đất:.
+ Bảng giá đất và giá đất:
+ Thanh tra chuyên ngành đất đai: là hoạt động thanh tra của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân
trong việc chấp hành pháp luật về đất đai, quy định về chuyên môn,
kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực đất đai.
1.2.8. Triển khai và thực hiện các quy trình, thủ tục giải
quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong
quản lý và sử dụng đất đai
+ Hòa giải tranh chấp đất đai
+ Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
+ Giải quyết khiếu nại, khiếu kiện về đất đai
+ Giải quyết tố cáo về đất đai
+ Xử lý đối với người có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai
1.3.1. Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
1.3.4. Công cụ giáo dục, tuyên truyền, vận động
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT ĐỊA PHƢƠNG
7
1.4.3. Chất lƣợng nguồn nhân lực hành chính
1.4.4. Tr
đất đai
8
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT PHI NÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH
2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH CÓ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT PHI NÔNG
NGHIỆP
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Đến năm 2015, GRDP bình quân đầu người đạt 28 triệu
đồng/người; tỷ lệ hộ nghèo giảm dưới 3,0%.
a. Dân số: Dân số ít, phân bố không đồng đều
b. Lao động, việc làm, thu nhập và mức sống:
Chuyển dịch cơ cấu lao động còn chậm, tỷ lệ lao động thiếu
việc làm còn cao.
a. Giao thông
Quảng Bình có mạng lưới giao thông đa dạng, bao gồm đủ các
loại hình vận tải như đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng
không.
số dân toàn tỉnh.
2.1.5 Những đặc điểm của đất Phi nông nghiệp ảnh hƣởng
đến công tác quản lý
2.1.6
9
Qua việc khai thác, sử dụng đất phi nông nghệp trong thời gian qua
nhìn chung việc thu tiền sử dụng đất qua các năm đều đạt và vượt dự
toán HĐND tỉnh giao.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT PHI NÔNG
NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG BÌNH THỜI GIAN QUA
2.2.1. Thực trạng
a. Thực trạng xây dựng và ban hành
c. Thực trạng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp
trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đến năm 2015
+ Thực trạng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp
trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đến năm 2015:
Tỉnh Quảng Bình được Chính phủ phê duyệt theo Nghị quyết
34/NQ-CP ngày 18/3/2013 về quy hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu
(2011-2015) tỉnh Quảng Bình.
+ Thực trạng việc thực hiện kế hoạch chuyển mục đích sử dụng
đất sang đất phi nông nghiệp:
Chỉ tiêu chuyển đất nông nghiệp sang đất Phi nông nghiệp giai
đoạn 2011-2015 theo kế hoạch 12.40 6ha thực hiện 3.108,73 đạt
25%.
+ Thực trạng thực hiện việc đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng
cho mục đích phi nông nghiệp:
Chỉ tiêu chuyển đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng cho mục
đích phi nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 theo kế hoạch sử dụng đất
là 322,69 ha, thực hiện 278,64 ha, đạt 86,34%,
10
2.2.2. Thực trạng công tác quản lý giao đất, cho thuê đất, thu
hồi đất
a. Công tác Quản lý giao đất, cho thuê đất
+ Thực trạng ban hành quy trình giao đất cho thuê đất
Nhìn chung công tác giao đất, cho thuê đất thời gian qua luôn
tuân thủ đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đảm bảo đúng các
quy định pháp luật đất đai.
b. Công tác thu hồi đất:
+ Thực trạng ban hành, thực hiện quy trình thu hồi đất
+ Thực trạng thu hồi đất trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua:
Bảng 2.16. Tình hình thực hiện thu hồi đất nông nghiệp và
đất phi nông nghiệp so với chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch
Đvt: ha
(Nguồn: Báo cáo hàng năm của Sở TNMT)
2.2.3 Công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ
+ Thực trạng công tác xây dựng và ban hành các văn bản và
chính sách công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
+ Thực trạng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trên địa bàn tỉnh
trong thời gian qua
2.2.4 Công tác Đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
+ Thực trạng việc ban hành, xây dựng các thủ tục Đăng ký, cấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
Stt Loại đất Chỉ tiêu
Thực
hiện
Tỷ lệ đạt đƣợc
(%)
1 Đất nông nghiệp 15237,73 6824,18 45
2 Đất Phi nông nghiệp 1168,55 957,52 81,9
11
khác gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
2.2.5 Về công tác thống kê, kiểm kê đất đai
+ Thực trạng công tác xây dựng và ban hành thống kê, kiểm kê
đất đai
+ Thực trạng công tác thống kê và kiểm kê đất đai trên địa
bàn tinh trong thời gian qua
- Công tác thống kê đất đai:
Kết quả thống kê chỉ tiêu các loại đất như sau:
Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 800.003,08 ha trong đó:
- Công tác kiểm kê đất đai:
Theo báo cáo của 8 huyện, thành phố, hiện đã có:
154 đơn vị hành chính cấp xã, phường đã hoàn thành việc điều
tra khoanh vẽ các chỉ tiêu kiểm kê ngoài thực địa (chiếm 97,09%
tổng số xã, phường).
2.2.6 Công tác xây dựng và ban hành khung giá đất
+ Thực trang công tác xây dựng và ban hành khung giá đất
2.2.7
+ Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực đât phi
nông nghiệp
Qua thanh tra, kiểm tra phát hiện sai phạm 4.423.281.400 đồng,
kiến nghị thu hồi 766.745.700 đồng, kiến nghị khác 3.656.535.700
đồng, kiến nghị thu hồi 1.381.081 m2 đất do giao đất, cấp đất sai đối
tượng, quy định, thu hồi 38 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
2.2.8. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết
khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai
+ Thực trạng công tácgiải quyết khiếu nại về đất đai:
12
Bảng 2.20. Thực trạng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất
đai (đất phi nông nghiệp) trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn
2011-2015
Đvt: số đơn
Nội dung
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
Đơn khiếu nại, tố cáo 432 565 741 552 350
Đã giải quyết 398 563 738 489 345
Số đơn khiếu nại đúng 85 69 81 75 70
Khiếu nại sai 201 341 378 285 195
Khiếu nại có đúng có sai 112 153 279 129 80
(Nguồn báo cáo tổng kết của Sở tài nguyên & Môi trường hàng năm)
- Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo:
Bảng 2.21. Thực trạng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất
đai (đất phi nông nghiệp) trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn
2011-2015
Nội dung
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
Thu nộp ngân sách(triệu đồng) 3.563 2.133 4.015 3.975 3.875
Thu hồi đất (ha) 77,04 65,8 78,9 76,05 55,1
Trả lại cho người dân (triệu đồng) 1.538 1.065 2.698 2.047 2.223
Trả lại cho người dân (ha) 10,07 8,7 9,012 12,4 6,9
Thu hồi giấy chứng nhận (giấy) 10 14 17 9 23
Xử lý vi phạm ( người, tổ chức) 2 5 7 4 10
(Nguồn báo cáo tổng kết của Sở tài nguyên & Môi trường hàng năm)
13
2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN
NHÂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT PHI NÔNG
NGHIỆP
a. C
Qua 5 năm thực hiện quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất toàn
tỉnh, nhận thấy: Tỉnh đã tổ chức và chỉ đạo thực hiện khá tốt công tác
lập quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất sau khi được
Chính phủ phê duyệt.
b. Công tác quản lý giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất
Luật Đất đai 2013 đã chấm dứt tình trạng quyết định thu - giao
đất theo kiểu 2 trong 1.
c. Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Nhìn chung, công tác thu hồi đã đáp ứng được mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của địa phương;
các quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
d. Công tác Đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Việc công bố thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai áp dụng
tại Sở Tài nguyên và Môi trường. Sở Tài nguyên và Môi trường đã
thực hiện khá tốt.
đ. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai
Nhìn chung Thống kê đất đai năm 2015 đã thống kê đầy đủ hiện
trạng sử dụng đất, đối tượng sử dụng đất và cập nhật biến động đất
đai của các đơn vị hành chính các cấp trong địa bàn toàn tỉnh từ ngày
01/01/2015 đến ngày 31/12/2015.
14
e. Công tác xây dựng và ban hành khung giá đất
Việc UBND tỉnh Quảng Bình ra Quyết định số 36/2014/QĐ-
UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh Quảng Bình về việc ban
hành bảng giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn
2015-2019. Là một bước thành công trong việc thi hành Luật đất đai
năm 2013.
Qua thanh tra, kiểm tra phát hiện sai phạm 4.423.281.400 đồng,
kiến nghị thu hồi 766.745.700 đồng, kiến nghị khác 3.656.535.700
đồng, kiến nghị thu hồi 1.381.081 m2 đất do giao đất, cấp đất sai đối
tượng, quy định, thu hồi 38 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
g. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết
khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai
Nhìn chung công tác giải quyết tranh chấp đất đai; giải quyết
khiếu nại, tố cáo của cấp QLNN về đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng
Bình có tiến triển tốt bằng chứng là tỷ lệ giải quyết đơn thư khiếu
nại, tố cáo cao trên 85% xong trong lĩnh vực này còn khá nhiều bất
cập.
a. C xây dựng và ban hành
dụng đất
Trong quá trình thực hiện kế hoạch sử dụng đất có một số loại đất
đạt tỷ lệ thấp so với chỉ tiêu quy hoạch được duyệt như: Có 12 chỉ tiêu
đạt dưới 90% kế hoạch trong đó: Đất xây dựng cụm công nghiệp, đất
cho hoạt động khoáng sản, đất di tích danh thắng đạt rất thấp.
b. công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất
+ Công tác giao đất, cho thuê đất
Chất lượng quy hoạch sử dụng đất làm căn cứ giao đất, cho thuê
15
đất vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thiếu tính dự báo
lâu dài.
+ Công tác thu hồi đất
Khi Nhà nước có thẩm quyền ban bành quyết định thu hồi và
tiến hành thu hồi lại gặp nhiều khó khăn do người bị thu hồi đất
không chấp hành quyết định thu hồi hoặc tự nguyện thực hiện quyết
định nhưng chậm giao đất theo quy định. Nhìn chung công tác thu
hồi đất đang còn nhiều bất cập.:
c. Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Gía đất bồi thường thiệt hại chưa phù hợp, chính sách hỗ trợ
chưa cao, cơ quan giải phóng mặt bằng chưa tuân thủ pháp luật, vấn
đề tái định cư còn chậm, chưa được quan tâm.
d. Công tác Đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Hiện nay công tác này dù phía cơ quan QLNN về đất đai trên
địa bàn tỉnh Quảng Bình thực hiện các thủ tục khá tốt tuân theo quyết
định của UBND tỉnh Quảng Bình nhưng đối với người dân thì thời
gian còn dài gây khó chịu cho người dân qua phần thực trạng cũng
đã cho chúng ta thấy rõ điều đó.
đ. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai
Mặc dù công tác thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện hàng
năm nhưng vẫn xuất hiện nhiều bất cập ví dụ như nguồn tài liệu đầu
vào chưa đầy đủ, chưa đồng bộ; phương pháp kiểm kê chưa thực hiện
coi trọng việc điều tra ở thực địa; công tác tổ chức thực hiện, kiểm tra,
nghiệm thu được thực hiện chưa tốt.
e. Công tác xây dựng và ban hành khung giá đất
Khung giá đất của Chính phủ và bảng giá đất của UBND tỉnh
ban hành đều thấp hơn giá đất trên thị trường khá nhiều.
16
Chất lượng cán bộ trong lĩnh vực này kém.
Việc “nương nhẹ” chưa xử lý dút điểm trong công tác này còn nhiều
nhiều khi đoàn thanh tra bỏ qua nhiều lỗi gây bất an trong xã hội.
g. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết
khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai
Nhìn chung các vụ việc trong tỉnh Quảng Bình đều được giải
quyết xong vẫn còn nhiều trường hợp gây bức xúc và để kéo dài.
2.3.3. Nguyên nhân
a. C xây dựng và ban hành
dụng đất
b. công tác quản lý giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất
Việc lập, tổ chức triển khai và giám sát thực hiện quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất chưa được quan tâm đúng mức..
c. Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Giá đất do UBND cấp tỉnh quy định thường chênh lệch khá cao
so với thực tế.
Giá đất bồi thường ở các địa phương lại khác nhau, mỗi nơi một kiểu.
d. Công tác Đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Các thủ tục trong công tác Đăng ký, cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất tốn khá nhiều thời gian.
đ. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai
Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ về công nghệ thông tin chưa đồng bộ
và chưa đủ để đáp ứng yêu cầu của công tác thống kê, kiểm kê.
e. Công tác xây dựng và ban hành khung giá đất
Việc xác định giá đất theo khung và thực tế còn chênh lệch
17
nhau khá xa.
Trách nhiệm của các đơn vị thuê tư vấn chưa cao.
Trong công tác thanh tra kiểm tra, đôi lúc vẫn còn hình thức
thanh tra, kiểm tra qua loa, làm hình thức. Nhiều đoàn thanh tra còn
vụ lợi lợi dụng chức quyền nhằm kiếm lời trong lĩnh vực của mình.
g. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết
khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai
Nghiên cứu thực tế việc thực hiện các quy định của pháp luật về
trình tự, thủ tục khiếu nại hành chính, giải quyết khiếu nại hành
chính, chúng tôi nhận thấy một số hạn chế, khó khăn.
18
CHƢƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG
ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH
3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ