Tóm tắt Luận văn - Hoàn thiện công tác quản lý triển khai thực hiện dự án tại ban quản lý dự án 6 tổng cục đường bộ Việt Nam

Một trong những vấn đề quan trọng được lưu ý khi tiến hành thực hiện một dự án đầu tư đó là công tác quản lý dự án. Công tác quản lý giữ một vai trò thiết yếu trong toàn bộ quá trình hình thành và thực hiện dự án đầu tư, xuyên suốt các giai đoạn kể từ khi xuất hiện các cơ hội đầu tư, lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thẩm định, đàm phán ký kết các hợp đồng cho đến khi dự án đi vào thi công và chính thức được đưa vào hoạt động. Hiệu quả của một dự án đầu tư sẽ được đảm bảo nếu như khâu quản lý dự án được thực hiện tốt. Ngược lại, việc quản lý thiếu chặt chẽ sẽ là nhân tố gây ảnh hưởng nhiều tới tiến độ, chất lượng, là một trong những nguyên nhân gây lãng phí về thời gian, chi phí và ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư chung. Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản ngành giao thông vận tải hiện nay còn nhiều điều bất cập do tính chất các dự án đầu tư xây dựng ngành giao thông vận tải thường có quy mô vốn đầu tư lớn, thời gian tiến hành đầu tư kéo dài, công nghệ phức tạp Điều này dẫn đến tiến độ kế hoạch về thời gian, chi phí và chất lượng bị ảnh hưởng. Do vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu về công tác quản lý dự án trên phương diện khoa học và thực tiễn là rất cần thiết. Bên cạnh đó, mấy năm trở lại đây, ngày càng nhiều các vụ tham ô, tham nhũng của một bộ phận lãnh đạo các Ban quản lý dự án được phát hiện, kèm theo đó là hàng loạt các công trình xây dựng không đảm bảo chất lượng gây thất thoát lãng phí nghiêm trọng các nguồn lực của đất nước. Thực trạng trên đã khiến không ít người hoài nghi về chất lượng hoạt động của các Ban quản lý dự án ở Việt Nam. Đây là một trong những thách thức lớn đối với các Ban quản lý dự án nói chung và Ban Quản lý dự án 6 nói riêng. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nghiên cứu công tác quản lý triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự án 6 - Tổng Cục đường bộ Việt Nam và từ yêu cầu hoàn thiện hơn lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng, tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý triển khai thực hiện dự án tại Ban Quản lý dự án 6 -Tổng Cục đường bộ Việt Nam” để nghiên cứu, với mong muốn nhằm góp phần xây dựng một lý luận về quản lý triển khai thực hiện dự án đầu tư tại Ban Quản lý dự án, trên cơ sở đó giải quyết những vấn đề thực tiễn nêu trên

pdf13 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Hoàn thiện công tác quản lý triển khai thực hiện dự án tại ban quản lý dự án 6 tổng cục đường bộ Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN HUY CƢỜNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 6 TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP HÀ NỘI, NĂM 2012 TÓM TẮT LUẬN VĂN Ch-¬ng 1: Tæng quan vÒ ®Ò tµi nghiªn cøu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những vấn đề quan trọng được lưu ý khi tiến hành thực hiện một dự án đầu tư đó là công tác quản lý dự án. Công tác quản lý giữ một vai trò thiết yếu trong toàn bộ quá trình hình thành và thực hiện dự án đầu tư, xuyên suốt các giai đoạn kể từ khi xuất hiện các cơ hội đầu tư, lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thẩm định, đàm phán ký kết các hợp đồng cho đến khi dự án đi vào thi công và chính thức được đưa vào hoạt động. Hiệu quả của một dự án đầu tư sẽ được đảm bảo nếu như khâu quản lý dự án được thực hiện tốt. Ngược lại, việc quản lý thiếu chặt chẽ sẽ là nhân tố gây ảnh hưởng nhiều tới tiến độ, chất lượng, là một trong những nguyên nhân gây lãng phí về thời gian, chi phí và ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư chung. Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản ngành giao thông vận tải hiện nay còn nhiều điều bất cập do tính chất các dự án đầu tư xây dựng ngành giao thông vận tải thường có quy mô vốn đầu tư lớn, thời gian tiến hành đầu tư kéo dài, công nghệ phức tạp Điều này dẫn đến tiến độ kế hoạch về thời gian, chi phí và chất lượng bị ảnh hưởng. Do vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu về công tác quản lý dự án trên phương diện khoa học và thực tiễn là rất cần thiết. Bên cạnh đó, mấy năm trở lại đây, ngày càng nhiều các vụ tham ô, tham nhũng của một bộ phận lãnh đạo các Ban quản lý dự án được phát hiện, kèm theo đó là hàng loạt các công trình xây dựng không đảm bảo chất lượng gây thất thoát lãng phí nghiêm trọng các nguồn lực của đất nước. Thực trạng trên đã khiến không ít người hoài nghi về chất lượng hoạt động của các Ban quản lý dự án ở Việt Nam. Đây là một trong những thách thức lớn đối với các Ban quản lý dự án nói chung và Ban Quản lý dự án 6 nói riêng. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nghiên cứu công tác quản lý triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự án 6 - Tổng Cục đường bộ Việt Nam và từ yêu cầu hoàn thiện hơn lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng, tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý triển khai thực hiện dự án tại Ban Quản lý dự án 6 - Tổng Cục đường bộ Việt Nam” để nghiên cứu, với mong muốn nhằm góp phần xây dựng một lý luận về quản lý triển khai thực hiện dự án đầu tư tại Ban Quản lý dự án, trên cơ sở đó giải quyết những vấn đề thực tiễn nêu trên. 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về dự án đầu tư xây dựng và công tác quản lý triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng. Những nghiên cứu về lý luận này là cơ sở để định hướng tiếp cận trong phân tích thực trạng và đề xuất những giải pháp. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý triển khai thực hiện dự án đầu tư tại Ban Quản lý dự án 6. Phân tích những tồn tại trong công tác quản lý triển khai thực hiện dự án đầu tư và nguyên nhân. - Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý triển khai thực hiện dự án đầu tư thuộc Ban quản lý dự án 6. 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu công tác quản lý triển khai thực hiện dự án đầu tư tại Ban Quản lý dự án 6. - Thời gian nghiên cứu: 1997 - 2011 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu *Phương pháp thu thập dữ liệu Luận văn sử dụng chủ yếu các nguồn dữ liệu thứ cấp như giáo trình, tài liệu tham khảo, chuyên khảo, các ấn phẩm đã công bố trên các tạp chí khoa học, các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan, để hệ thống hóa hình thành cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu đề tài. Đồng thời luận văn cũng thu thập dữ liệu từ các nguồn thức cấp khác bao gồm: các báo cáo quá trình hình thành, phát triển, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý dự án 6, tình hình và kết quả quản lý các dự án đầu tư của Ban Quản lý dự án 6 đã triển khai thực hiện trong thực tế qua các năm để phân tích đánh giá hình thành cơ sử thực tiễn cho đề xuất các giải pháp * Phương pháp phân tích dữ liệu: Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như tổng hợp, phân tích so sánh từ các nguồn dữ liệu thu thập được, vận dụng kỹ thuật thống kê, dự báo ngoại suy để phân tích đánh giá xử lý các thông tin thu thập được. Thiết lập các bảng số liệu, các biểu mẫu, sơ đồ biểu đồ trong nghiên cứu. 1.5. Những công trình nghiên cứu liên quan: Tác giả Phạm Gia Nghĩa - Đại học GTVT: đề tài nghiên cứu “Công tác quản lý các dự án đầu tư theo hình thức Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT) trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư”; Trần Mai Dung - Đại học Kinh tế Quốc dân với đề tài “Hoàn tiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Công ty dịch vụ viễn thông GPC”; Bùi Quang Huy - Đại học Kinh tế Quốc dân với đề tài “Tăng cường quản lý tài chính các dự án đầu tư tại Ban quản lý dự án 1 - Bộ giao thông vận tải”;. 1.6. Kết cấu của Luận văn: Luận văn được trình bày thành bốn chương Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu đề tài Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về công tác quản lý triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản ngành giao thông vận tải. Chương 3: Thực trạng công tác quản lý triển khai thực hiện dự án đầu tư tại Ban Quản lý dự án 6 - Tổng Cục đường bộ Việt Nam. Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý triển khai thực hiện dự án đầu tư tại Ban Quản lý dự án 6 * * * CHƢƠNG 2: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI 2.1. Dự án đầu tƣ và quản lý triển khai thực hiện dự án đầu tƣ: - Khái niệm về dự án đầu tư XDCT: Theo Luật Xây dựng ra đời cùng với các nghị định hướng dẫn thi hành Luật, khái niệm về dự án đầu tư XDCT mới được hình thành: “Dự án đầu tư XDCT là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Dự án đầu tư XDCT bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở (TKCS)”. - Đặc điểm dự án đầu tư XDCT: Dự án đầu tư XDCT có tính đơn chiếc; thường có quy mô đầu tư xây dựng lớn, cho nên đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn; bị hạn chế về thời gian và quy mô; thường đòi hỏi diện tích sử dụng lớn; dự án có liên quan nhiều đến tư vấn và nhà thầu nước ngoài; liên quan đến nhiều nguồn lực khác nhau; có tính thay đổi và có tính đa mục tiêu. - Nội dung dự án đầu tư XDCT: Theo quy định tại Điều 7 và Điều 8 Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về QLDA đầu tư XDCT, nội dung của một dự án đầu tư XDCT bao gồm phần thuyết minh và phần TKCS. - Quy trình thực hiện dự án đầu tư XDCT: Quy trình thực hiện dự án đầu tư XDCT trải qua ba giai đoạn là chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư đưa công trình vào khai thác, sử dụng. 2. Quản lý triển khai thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng công trình - Khái niệm, tầm quan trọng của QLDA đầu tư XDCT: Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về QLDA: "QLDA là ứng dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào các hoạt động dự án để thỏa mãn các yêu cầu của dự án" và một số định nghĩa khác. Phương pháp QLDA đầu tư XDCT có những tác dụng chủ yếu sau: liên kết tất cả các hoạt động, các công việc của dự án; tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa nhóm quản lý dự án với khách hàng và các nhà cung cấp đầu vào cho dự án; tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của các thành viên tham gia dự án; tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh và điều chỉnh kịp thời trước những thay đổi hoặc điều kiện không dự đoán được; tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao hơn. - Nội dung công tác quản lý triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình: Lập kế hoạch tổng quan; quản lý chất lượng; quản lý nhân lực; quản lý thông tin; quản lý rủi ro; quản lý hợp đồng và hoạt động mua bánquản lý theo lĩnh vực QLDA; quản lý theo chu kỳ của dự án. Tiêu chuẩn đánh giá việc QLDA: - Hoàn thành công việc trong một thời gian quy định. - Hoàn thành trong chi phí cho phép. - Đạt được thành quả mong muốn. - Sử dụng nguồn lực được giao một cách hiệu quả và hữu hiệu. - Các mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình: Xét theo góc độ thuê tư vấn QLDA có 3 mô hình: Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án; mô hình Chủ nhiệm điều hành dự án và mô hình chìa khoá trao tay - Các công cụ QLDA đầu tư: Giám sát và đánh giá dự án, Sơ đồ mạng PERT/CPM, Biểu đồ GANTT và cơ cấu phân tách công việc. - Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLDA đầu tư XDCT: Nhân tố con người, nhân tố cơ chế, nhân tố về kỹ năng, kiến thức và các nội dung được áp dụng trong QLDA đầu tư. * * * CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI BAN QLDA 6 TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM 1. Các vấn đề liên quan đến Ban QLDA6: Ban QLDA6 có chức năng và nhiệm vụ sau: • Chức năng: Thay mặt Tổng Cục đường bộ Việt Nam làm chủ đầu tư thực hiện các dự án hạ tầng giao thông bằng nguồn vốn trong nước và vốn ODA; làm chủ đầu tư trong việc lập các dự án giao thông để gọi vốn đầu tư nước ngoài. • Nhiệm vụ chủ yếu: - Tổ chức lập hồ sơ mời thầu, đấu thầu và ký kết các hợp đồng về tư vấn, thi công XDCT. - Chuẩn bị hồ sơ để trình cấp thẩm quyền quyết định và phê duyệt dự án, thiết kế kỹ thuật (TKKT) và tổng dự toán. - Phối hợp với địa phương nơi có dự án trong công tác đền bù và giải tỏa mặt bằng xây dựng trước khi bàn giao mặt bằng cho đơn vị xây dựng. - Quản lý chặt chẽ kinh phí của dự án trong tổng mức đầu tư và tổng dự toán được duyệt theo đúng quy định hiện hành của nhà nước. - Quản lý chất lượng, tiến độ xây dựng công trình theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và quy định. - Theo dõi, giám sát, kiểm tra, nghiệm thu khối lượng và thanh toán cho các tổ chức đã ký kết hợp đồng thực hiện đầu tư XDCT. - Tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình đưa vào khai thác sử dụng; lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư hàng năm, báo cáo quyết toán khi dự án hoàn thành để trình cấp thẩm quyền phê duyệt. 2. Công tác quản lý triển khai thực hiện dự án đầu tƣ tại Ban QLDA 6 - Những kết quả đạt đươc: Ban QLDA6 ngµy cµng kh¼ng ®Þnh ®-îc kü n¨ng vµ kinh nghiÖm trong c«ng t¸c QLDA. Ban ngµy cµng ph¸t triÓn vµ lín m¹nh kh«ng ngõng vÒ sè l-îng c¸n bé c«ng nh©n viªn chøc, vÒ kh¶ n¨ng tæ chøc ®iÒu hµnh dù ¸n, vÒ kiÕn thøc vµ tr×nh ®é chuyªn m«n kü thuËt, nghiÖp vô, vÒ c¬ së vËt chÊt. Bé m¸y ho¹t ®éng cña Ban ®· ®-îc ®iÒu chØnh s¾p xÕp th-êng xuyªn cho phï hîp víi tÝnh chÊt, quy m« cña nhiÖm vô chuyªn m«n võa ®¶m b¶o gän nhÑ, ®ång thêi b¶o ®¶m ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶ cao. Víi chøc n¨ng, nhiÖm vô cña m×nh: Qu¶n lý tiÕn ®é, khèi l-îng; qu¶n lý chÊt l-îng; qu¶n lý vèn ®Çu t-, qu¶n lý an toµn lao ®éng vµ vÖ sinh m«i tr-êng, thµnh tÝch næi bËt cña Ban QLDA6 lµ c¸c c«ng tr×nh ®-îc x©y dùng hoµn thµnh v-ît sím thêi gian hoÆc theo ®óng tiÕn ®é ®Çu t- vèn cña Nhµ n-íc. ChÊt l-îng c¸c c«ng tr×nh ®¹t lo¹i tèt, cã nh÷ng c«ng tr×nh ®-îc Héi ®ång nghiÖm thu cÊp Bé vµ Héi ®ång nghiÖm thu Nhµ n-íc ®¸nh gi¸ cao. Qu¸ tr×nh thi c«ng c¸c c«ng tr×nh kh«ng cã sù cè kü thuËt, qu¸ tr×nh khai th¸c thö th¸ch ®· chøng tá tÝnh æn ®Þnh vµ chÊt l-îng cña chóng. C¸c thñ tôc qu¶n lý ®Çu t- x©y dùng ®¶m b¶o ®óng chÕ ®é chÝnh s¸ch cña Nhµ n-íc, kh«ng nh÷ng kh«ng x¶y ra thÊt tho¸t l·ng phÝ mµ cßn c¾t gi¶m tiÕt kiÖm kh¸ lín cho Nhµ n-íc, ®· ®-îc c¸c c¬ quan thanh tra, kiÓm to¸n kiÓm tra x¸c nhËn. Với những công trình chất lượng cao, Ban QLDA6 đã ngày càng khẳng định được vị trí của mình trong lĩnh vực QLDA đầu tư XDCT. - Những mặt hạn chế: + Báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư và kết thúc đầu tư thực hiện thường chậm so với thời gian quy định; còn lúng túng trong việc cập nhật số liệu của các bộ phận khác liên quan. Đặc biệt sự phối hợp của kỹ sư trực tiếp giám sát chưa nhịp nhàng, chưa đạt yêu cầu về nội dung và thời gian. Việc giám sát, kiểm tra tình hình thực hiện các hợp đồng chưa được quan tâm kịp thời, chưa có hệ thống. + Chưa quan tâm đúng mức đối với các công trình đã hoàn thành và đang làm thủ tục nghiệm thu bàn giao, chưa phân công cán bộ theo dõi trực tiếp để đôn đốc công việc của các công trình này. + Chưa đôn đốc kịp thời đối với các nhà thầu trong việc thực hiện đúng trình tự xây dựng cơ bản, các quy định của các văn bản pháp luật hiện hành như: Kiểm tra việc lập tiến độ thi công trước khi triển khai thi công công trình của các nhà thầu; Lập hồ sơ trình Ban, các cấp thẩm quyền phê duyệt khi thay đổi biện pháp thi công các hạng mục công trình. + Công tác phân công nhiệm vụ giữa các phòng ban nghiệp vụ đặc biệt là giai đoạn quyết toán dự án còn chưa được chặt chẽ, kịp thời, năng lực của một số cán bộ giám sát còn hạn chế. - Tiến độ thi công của một số dự án còn chậm so với kế hoạch, nguyên nhân do năng lực của một số nhà thầu thi công hạn chế. - Một số nguyên nhân + Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến đầu tư còn thiếu đồng bộ, còn chồng chéo và chưa ổn định; Đơn giá vật liệu trên thị trường trong thời điểm thi công có thay đổi tăng lên so với tổng dự toán được duyệt. Điều này làm các nhà thầu gặp nhiều khó khăn về tài chính và bị động về vật liệu, đồng thời phải điều chỉnh giá cho các nhà thầu nên làm ảnh hưởng đến tiến độ các dự án; Nguồn vốn bố trí thực hiện dự án nhiều khi chưa được kịp thời dẫn đến nhà thầu gặp khó khăn về tài chính; Năng lực của các nhà thầu tư vấn, nhà thầu xây dựng còn chưa đáp ứng được yêu cầu cả về lượng và chất; + Trình độ một số cán bộ của Ban QLDA6 còn hạn chế; Một số nhà thầu tư vấn thiêt kế, tư vấn giám sát, nhà thầu thi công có năng lực hạn chế trúng thầu; công tác GPMB ở hầu hết các địa phương trong giai đoạn hiện nay rất chậm trễ và phức tạp; Tổ chức quản lý đầu tư XCT còn chậm đổi mới. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất vì mô hình quản lý đầu tư tốt sẽ là động lực cải thiện các nguyên nhân nêu trên. Cũng cần nói rằng vấn đề này còn khá trì trệ từ các cơ quan Chính phủ, Bộ ngành. Trình tự phê duyệt các thủ tục của các cấp có thẩm quyền còn chậm trễ, quan liêu. Xét về mặt chủ quan thì mô hình quản lý hiện nay còn những bất cập. Một số bộ phận quản lý còn sa đà vào các vấn đề chi tiết kỹ thuật mà chưa quan tâm các vấn đề có tính vĩ mô. 3. Phân tích công tác quản lý triển khai thực dự án qua 1 dự án cụ thể: Dự án xây dựng cầu Nam Ô - Mục tiêu dự án: Thay thế cầu cũ đã yếu nhằm giải quyết tình trạng an toàn giao thông trên Quốc lộ 1A đoạn cửa ngõ thành phố Đà Nẵng, góp phần giải quyết ùn tắc ngay điểm đầu của thành phố Du lịch và góp phần quan trọng trong việc giao lưu kinh tế giữa các tỉnh Miền Trung Huế - Đà Nẵng nói riêng và cả nước nói chung. - Quy mô đầu tư dự án: là công trình vÜnh cöu với tèc ®é thiÕt kÕ 80km/h, t¶i träng thiÕt kÕ: HL93. - Đánh giá công tác quản lý triển khai thực hiện dự án cầu Nam Ô: Sau hơn 02 năm triển khai xây dựng, công trình cầu Nam Ô có quy mô và tiêu chuẩn mới đã hoàn thành vào tháng 3/2012. Trong quá trình thi công, Ban QLDA 6 thường xuyên theo dõi, giám sát và đánh giá công trình đảm bảo chất lượng, kỹ thuật và thống nhất tổng nghiệm thu công trình đạt tiêu chuẩn chất lượng cấp Nhà nước. Sau khi đưa vào hoạt động, công trình đã phát huy tác dụng, tạo ra một cảnh quang mới ngay điểm bắt đầu vào Thành phố Đà Nẵng - Thành phố Du lịch biển của cả nước và chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế và xã họi cho đất nước cũng như các tỉnh khu vực Miền Trung. Mét sè tån t¹i vµ v-íng m¾c nh- sau: Thủ tục phê duyệt kết quả đấu thầu còn chậm, tốn nhiều thời gian làm ảnh hưởng đến tiến độ chung của Dự án. Công tác chấp thuận các hạng mục phát sinh, Lệnh thay đổi, giá trị trượt giá chưa có sự thống nhất phù hợp giữa các cấp làm ảnh hưởng đến quá trình thanh toán của Nhà thầu, dẫn đến việc huy động năng lực tài chính của Nhà thầu vào Dự án không hiểu quả, ảnh hưởng đến tiến độ chung của Dự án. Bên cạnh đó, công tác GPMB chưa đáp ứng được tiến độ cần thiết để có mặt bằng bàn giao kịp thời cho các Nhà thầu thi công, nên việc rút ngắn được thời gian thi công là điều rất khó khăn * * * CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 6, TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM 1. Một số mục tiêu chủ yếu và giải pháp trong thời gian tới của Ban QLDA6: - Một số mục tiêu: Hoàn thành công tác quyết toán các dự án Quốc lộ 279, Cầu yếu giai đoạn 1, và hệ thống giao thông nông thôn các tỉnh Bắc Miền Trung thuộc dự án ADB III. Đẩy nhanh tiến độ sớm hoàn thành đưa vào bàn giao khai thác sử dụng các Dự án Quốc lộ 25, cầu yếu giai đoạn 2, đường tránh Thành phố Huế, và hệ thống giao thông nông thôn các tỉnh Nam Miền Trung thuộc dự án ADB III. Hoàn thành các thủ tục ở bước lập dự án các Dự án nâng cấp mở rộng Quốc lộ 1 đoạn Cảng Vũng Áng đi Quang Trị, dự án Cao tốc Nha Trang - Phan Thiết và Phan Thiết - Dầu Giây để quý I năm 2013 tiến hành công tác đấu thầu lựa chọn các Nhà thầu tiến hành xây lắp. - Giải pháp thực hiện: Tiếp tục nghiên cứu mô hình của Ban QLDA6 để phù hợp với tình hình phát triển mới, giữ vững vị trí và uy tín đạt được trong ngành GTVT. Tăng cường học tập và đi sâu nghiên cứu tìm hiểu các công nghệ mới, các thể lệ chế độ và quy định về công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản (nhất là đối với các dự án ODA và BOT); Tăng cường công tác quản lý chất lượng, tiến độ thi công cũng như hiệu quả của vốn đầu tư với những dự án do Ban quản lý. Động viên cán bộ công nhân viên làm tăng giờ, tranh thủ mọi thời gian để học tập thêm ngoại ngữ và chuyên môn kỹ thuật; đồng thời có chính sách đãi ngộ thích hợp về vật chất cũng như tinh thần đối với những người có thành tích xuất sắc. Luôn luôn nghiên cứu cải tiến và sắp xếp bố trí lại tổ chức các phòng ban nghiệp vụ để đáp ứng với nhiệm vụ công tác được giao. Tranh thủ mọi sự ủng hộ của các Bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương cũng như các nhà tài trợ vốn nước ngoài trong công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản cơ sở hạ tầng giao thông. 2. Một số giải pháp Thứ nhất, Hoàn thiện quy trình quản lý dự án gắn chặt với quy định của Nhà nước. Mục đích của giải pháp này là: Đơn giản hóa, hệ thống hóa các thủ tục, giảm thiểu đầu mối tham gia QLDA; Rút ngắn thời gian thực hiện, đặc biệt là thời gian chuẩn bị đầu tư và nâng cao chất lượng QLDA. Điều này thể hiện ở các khâu cụ thể đó là: Lập kế hoạch điều hành dự án; Giai đoạn thiết kế; Giai đoạn đấu thầu; Giai đoạn thi công và giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng. - Thứ hai, Hoàn thiện cơ cấu tổ chức QLDA: Xây dựng Ban QLDA6 là một thể thống nhất, lãnh đạo Ban phải đoàn kết, nhất trí một quan điểm tránh tình trạng ý kiến trái ngược nhau, dễ dẫn đến tình trạng nhân viên không biết theo ý kiến ai, làm cho dự án chậm tiến độ; Giữa các phòng ban nghiệp vụ phải có sự hỗ trợ giúp đỡ nhau hoàn thành công việc tránh hiện tượng đùn đẩy việc ai nấy làm; Xây dựng tác phong làm việc công nghiệp cho tất cả các phòng ban nghiệp vụ. - Thứ ba, Hoàn thiện phương pháp QLDA: Phương pháp quản lý trong dự án đầu tư là hết sức quan trọng đối với kết quả thực hiện dự án. Việc có một phương pháp đúng đắn sẽ giúp nhà quản lý kiểm soát được tiến độ thực hiện công việc (lịch trình), khối lượng và chất lượng công việc thực hiện, công tác phân bổ nguồn lực và kiểm soát chi phí. Chính vì lẽ đó áp dụng những phương pháp QLDA hợp lý sẽ góp phần giám sát quá trình thực hiện dự án một cách hiệu quả. Có một số phương pháp quản lý, giám sát dự án mà tác giả đề cập như: phương pháp sử dụng các mốc giới hạn liên quan đến các giai đoạn của dự án, phương pháp kiểm tra giới hạn, phương pháp phân tích các giá trị thu đư
Luận văn liên quan