Tóm tắt Luận văn - Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn công thương chi nhánh Hoàn Kiếm

Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng nói riêng và của các trung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. Để hạn chế đƣợc p hần nào rủi ro đó, việc phân tích, kiểm tra và nghiên cứu kỹ lƣỡng về khách hàng vay vốn và phƣơng án vay trƣớc khi ra quyết định cuối cùng là rất quan trọng. Trong thời gian tới, cùng với việc mở rộng cho vay, nếu không nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay thì nguy cơ tổn thất của Ngân hàng sẽ không nhỏ. Nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi bức xúc của thực tiễn, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn công thương - Chi nhánh Hoàn Kiếm” làm đề tài luận văn thạc sỹ

pdf11 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn công thương chi nhánh Hoàn Kiếm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ------------ MAI NGỌC DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH HOÀN KIẾM Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TÓM TẮT LUẬN VĂN HÀ NỘI, NĂM 2012 ii LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng nói riêng và của các trung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. Để hạn chế đƣợc p hần nào rủi ro đó, việc phân tích, kiểm tra và nghiên cứu kỹ lƣỡng về khách hàng vay vốn và phƣơng án vay trƣớc khi ra quyết định cuối cùng là rất quan trọng. Trong thời gian tới, cùng với việc mở rộng cho vay, nếu không nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay thì nguy cơ tổn thất của Ngân hàng sẽ không nhỏ. Nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi bức xúc của thực tiễn, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn công thương - Chi nhánh Hoàn Kiếm” làm đề tài luận văn thạc sỹ 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại. - Phân tích công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thƣơng - CN Hoàn Kiếm trong thời gian qua. - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thƣơng - CN Hoàn Kiếm. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại. - Phạm vi nghiên cứu: Công tác thẩm định TD trong hoạt động cho vay tại NH TMCP Sài Gòn công thƣơng - CN Hoàn Kiếm, trong giai đoạn 2007 - 2011. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa trên phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp và nghiên cứu tình huống. 5. Nội dung kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại. Chƣơng 2: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thƣơng - CN Hoàn Kiếm. Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thƣơng - CN Hoàn Kiếm. iii Chƣơng 1. THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái quát về tín dụng ngân hàng - Định nghĩa ngân hàng thương mại: Theo luật các tổ chức tín dụng do quốc hội khóa XII thông qua vào ngày 16 tháng 06 năm 2010 định nghĩa: Ngân hàng thƣơng mại là loại hình ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận. - Tín dụng ngân hàng: là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay và bên đi vay, trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. Cũng nhƣ quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung: + Có sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng. + Sự chuyển nhƣợng này có thời hạn hay mạng tính tạm thời. + Sự chuyển nhƣợng này có kèm theo chi phí. 1.2. Thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay 1.2.1 Tầm quan trọng và sự cần thiết của thẩm định tín dụng Thẩm định tín dụng là một khâu rất quan trọng trong toàn bộ quy trình tín dụng. Tầm quan trọng của nó thể hiện ở những điểm sau: + Giúp đánh giá đƣợc mức độ tin cậy của phƣơng án sản xuất hoặc dự án đầu tƣ mà khách hàng đã lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn. + Phân tích và đánh giá đƣợc mức độ rủi ro khi quyết định cho vay. + Giúp cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có thể mạnh dạn quyết định cho vay và giảm đƣợc xác suất hai loại sản phẩm trong quyết định cho vay: cho vay một dự án tồi và từ chối cho vay một dự án tốt. Hoạt động cho vay là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thƣơng mại, là nguồn mang lại thu nhập lớn nhất cho Ngân hàng iv nhƣng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Do đó công tác thẩm định tín dụng trƣớc khi cấp vốn cho khách hàng là thực sự cần thiết. 1.2.2 Quy trình thẩm định tín dụng Quy trình thẩm định tín dụng có thể đƣợc thực hiện qua các bƣớc sau đây. * Bƣớc 1: Tiếp nhận và xem xét hồ sơ vay của khách hàng. * Bƣớc 2: Thu thập thông tin cần thiết bổ sung. * Bƣớc 3: Thẩm định khả năng thu hồi nợ thông qua thông tin có đƣợc. * Bƣớc 4: Ƣớc lƣợng kiểm soát rủi ro tín dụng. * Bƣớc 5: Kết luận sau cùng về khả năng thu hồi nợ vay. 1.2.3 Những nội dung chủ yếu của thẩm định tín dụng 1.2.3.1. Thẩm định khách hàng vay vốn Mục tiêu của thẩm định tƣ cách của khách hàng vay vốn là đánh giá tƣ cách pháp nhân, tính chất hợp pháp và mức độ tin cậy đối với những thủ tục vay mà khách hàng phải tuân thủ. 1.2.3.2. Thẩm định khả năng tài chính a. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán: - Hệ số thanh toán ngắn hạn - Hệ số thanh toán hiện hành - Hệ số thanh toán nhanh - Hệ số thanh toán lãi vay b. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn - Hệ số nợ - Tỷ suất tự tài trợ - Tỷ suất đầu tư c. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Vòng quay vốn lưu động - Vòng quay hàng tồn kho - Vòng quay các khoản phải thu - Vòng quay các khoản phải trả d. Nhóm chỉ tiêu sinh lời - Doanh lợi tổng tài sản (ROA) - Doanh lợi doanh thu (ROS) e. Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng, phát triển - Tốc độ tăng trưởng tài sản - Tốc độ tăng trưởng doanh thu v - Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế) 1.2.3.3. Thẩm định dự án vay vốn, phương án sản xuất kinh doanh a. Thẩm định tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh: Thẩm định tính khả thi của phƣơng án sản xuất kinh doanh đƣợc nhân viên tín dụng khi xem xét quyết định cho khách hàng vay ngắn hạn để bổ sung vốn lƣu động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Mục tiêu của thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh là đánh giá một cách chính xác và trung thực tính khả thi của phƣơng án sản xuất kinh doanh. b. Thẩm định tính khả thi của dự án đầu tư: Thẩm định tính khả thi của dự án đầu tƣ đƣợc nhân viên tín dụng thực hiện khi xem xét khi quyết định cho khách hàng vay trung và dài hạn để tài trợ cho việc đầu tƣ vào dự án đầu tƣ. Mục tiêu của thẩm định dự án đầu tƣ là đánh giá một cách trung thực và chính xác tính khả thi của dự án, qua đó, kết luận đƣợc khả năng thu hồi vốn khi cho vay để thực hiện dự án đầu tƣ đó. 1.2.3.4. Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay * Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ đƣợc bảo đảm. * Tài sản đảm bảo nợ vay phải có giá trị và thị trƣờng tiêu thụ. * Có đầy đủ cơ sở pháp lý để ngƣời cho vay có quyền xử lý tài sản dùng để đảm bảo tiền vay. 1.2.4 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tài chính dự án - Thứ nhất, mức độ chính xác, toàn diện của nội dung và kết luận thẩm định - Thứ hai, Thời gian thẩm định - Thứ ba, Chi phí thẩm định tín dụng. 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại. 1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan - Đội ngũ cán bộ thẩm định - Chất lượng của những thông tin thu được - Trang thiết bị, công nghệ, cơ sở vật chất - Quy trình và phương pháp thẩm định - Tổ chức công tác thẩm định tín dụng 1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan - Môi trường kinh tế - xã hội - Môi trường pháp lý - Từ phía khách hàng vi Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN CÔNG THƢƠNG - CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 2.1. Tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn công thƣơng - Chi nhánh Hoàn Kiếm 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thƣơng đƣợc cho phép thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 16/10/1987 với 20 tỷ đồng vốn điều lệ. Trụ sở chính tại số 2C Phó Đức Chính, Quận 1, Thành phố Hồ Chính Minh. Sau gần 25 năm hoạt động kinh doanh, ngân hàng đã nâng vốn tự có của mình lên hơn 3.000 tỷ đồng. Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn công thƣơng hiện có 32 chinh nhánh, 49 phòng giao dịch cùng 5 quỹ tiết kiệm hoạt động tại các khu vực trên toàn quốc. 2.1.2 Một số hoạt động chủ yếu - Hoạt động huy động vốn. - Hoạt động cho vay vốn. - Nghiệp vụ thanh toán: - Các dịch vụ khác mà Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn công thương cung cấp. 2.2. Thực trạng công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn công thƣơng – Chi nhánh Hoàn Kiếm 2.2.1 Tình hình thực hiện quy trình thẩm định tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn công thương - Chi nhánh Hoàn Kiếm. - Tiếp nhận và hƣớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốn. Bƣớc này cán bộ tín dụng của Chi nhánh đã thực hiện đầy đủ nhƣ quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn công thƣơng. - Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn. Ở bƣớc này thƣờng khi Nhân viên tín dụng tại Chi nhánh tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của các giấy tờ văn bản đã xem xét ngay khi tiếp nhận hồ sơ. - Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phƣơng án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tƣ. Khi lãnh đạo phòng phân công hồ sơ cho nhân viên tín dụng. Nhân viên tín dụng và nhân viên định giá tài sản đảm bảo đi thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng và tài sản đảm bảo. vii - Kiểm tra, xác minh thông tin. Chủ yếu đƣợc kiểm tra qua các hồ sơ vay vốn trƣớc đây, qua trung tâm thông tin tín dụng. - Phân tích ngành: Tùy từng phƣơng án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tƣ cụ thể, nhân viên tín dụng phân tích một số trong những nội dung trong quy trình thẩm định để đánh giá tình hình và triển vọng tƣơng lai của khách hàng trong mối quan hệ với tình hình thị trƣờng hiện tại. - Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn. Chi nhánh rất chú trọng xem xét phân tích và thẩm định kỹ các khách hàng vay vốn. Phân tích đánh giá tình hình hoạt động và phân tích đánh giá tài chính doanh nghiệp đƣợc cán bộ tín dụng sử dụng các công cụ và phƣơng pháp nhƣ quy trình thẩm định đƣợc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn công thƣơng ban hành. - Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay đƣợc phê duyệt. Cán bộ tín dụng tiến hành tính toán lãi, phí và các lợi ích khác mà ngân hàng thu đƣợc nếu khoản vay đƣợc phê duyệt. - Phân tích, thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tƣ. Thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh dự kiến của phƣơng án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tƣ để xác định các nguồn vốn có thể dùng để trả nợ và nhận xét tính khả thi của các nguồn vốn trả nợ cho dự án. - Biện pháp đảm bảo tiền vay, thẩm định tài sản đảm bảo. Tài sản bảo đảm là cơ sở để xác lập trách nhiệm ngƣời vay; giảm thấp rủi ro tín dụng, mặc dù đây không phải là điều kiện duy nhất để quyết định cho vay; không xem là phƣơng tiện duy nhất để đảm bảo an toàn vốn vay. Về cơ bản quá trình thẩm định tài sản bảo đảm đƣợc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn công thƣơng - Chi nhánh Hoàn Kiếm thẩm định phù hợp với quy trình và an toàn cho các khoản vay vốn. - Lập tờ trình thẩm định cho vay. Trên cơ sở kết quả thẩm định theo các nội dung trên, nhân viên tín dụng tại Chi nhánh đã lập tờ trình thẩm định cho vay. Báo cáo thẩm định cho vay cụ thể những kết quả của quá trình thẩm định, đánh giá phƣơng án đầu tƣ xin vay vốn của khách hàng cũng nhƣ các ý kiến đề xuất đối với các đề nghị của khách hàng. Sau đó trình lê lãnh đạo phòng và Giám đốc Chi nhánh để ra quyết định cho vay hay không cho vay. 2.2.2 Ví dụ minh họa cho công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn công thương - Chi nhánh Hoàn Kiếm. Trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, đã có rất nhiều các dự án cho vay sản xuất kinh doanh, bổ sung vốn lƣu động, sửa chữa và nâng cấp nhà ở. Dự án thực tế mà Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn công thƣơng - Chi viii nhánh Hoàn Kiếm đã thẩm định tín dụng đƣợc trích dẫn là một dự án vay vốn xây dựng kinh doanh Nhà hàng fastfood của khách hàng cá nhân. 2.3. Đánh giá công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn công thƣơng - Chi nhánh Hoàn kiếm. 2.3.1 Kết quả đạt được Kết quả thẩm định nhìn chung tƣơng đối chính xác, giúp cho việc quyết định cho vay đúng, thể hiện ở số nợ xấu thấp, thu hồi nợ theo đúng dự kiến. Qua những số liệu thu thập đƣợc, đa số nợ xấu của Chi nhánh chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn. 2.3.2 Hạn chế - Việc áp dụng các phƣơng pháp tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án chƣa đƣợc kết hợp phân tích trong mối tƣơng quan với các chỉ tiêu khác mà mới chỉ tính toán đến hai chỉ tiêu cơ bản là NPV và IRR. - Chất lƣợng thẩm định dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng còn yếu, quá trình kiểm tra sử dụng vốn vay chƣa thực hiện thƣờng xuyên và đầy đủ theo quy định dẫn tới khách hàng sử dụng vốn sai mục đích nhƣng không kịp thời phát hiện xử lý. 2.3.3 Nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan: Đội ngũ cán bộ thẩm định: Đội ngũ còn mỏng về lực lƣợng, chƣa đáp ứng đủ yêu cầu ngày càng cao của các dự án làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng thẩm định tín dụng. Tổ chức thẩm định chƣa hợp lý: Trang bị phƣơng tiện, kỹ thuật phục vụ thẩm định chƣa đầy đủ: Chi phí thẩm định chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Thông tin thẩm định còn thiếu và chƣa đáng tin cậy. Nguyên nhân khách quan: Cơ chế chính sách của Nhà nƣớc thƣờng xuyên thay đổi nên ảnh hƣởng trực tiếp đến công tác thẩm định tín dụng của Ngân hàng. Về môi trƣờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng: Các văn bản quy định quy chế đang dần đƣợc hoàn thiện để tạo môi trƣờng pháp lý đồng bộ và đảm bảo tốt cho các Ngân hàng hoạt động. Tuy nhiên, để đảm bảo đƣợc hiệu quả của các văn bản thì cần phải có thời gian để thực hiện. Chế độ thể lệ về hoạt động tín dụng của ngân hàng nhà nƣớc còn nhiều sở hở, không phù hợp. ix Chƣơng 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG - CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 3.1. Định hƣớng cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn công thƣơng - Chi nhánh Hoàn Kiếm trong thời gian tới 3.1.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn công thương – Chi nhánh Hoàn Kiếm. Mục tiêu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thƣơng - CN Hoàn Kiếm là hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng công tác thu thập, cung cấp thông tin tín dụng, phòng ngừa rủi ro, hỗ trợ quá trình quyết định cho vay và quản lý tín dụng. 3.1.2 Định hướng cho vay Bảo đảm hiệu quả, an toàn và phát triển bền vững Tổ chức các lớp đào tạo tín dụng cho cán bộ một cách thƣờng xuyên. 3.1.3 Quan điểm về hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng Một trong nhƣng quan điểm về hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay là phải làm sao để công tác thẩm định luôn chặt chẽ, đúng quy trình, quy chế. 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn công thƣơng – Chi nhánh Hoàn Kiếm 3.2.1 Nâng cao nhận thức về thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay. Cấp quản lý thực sự coi trọng vai trò của thẩm định tín dụng Giúp cho cán bộ thấy rõ đƣợc vai trò của thẩm định tín dụng 3.2.2 Giải pháp về công tác tổ chức thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh. Cải cách thủ tục hành chính trong giao nhận hồ sơ với khách hàng Cần định hƣớng tổ chức sắp xếp đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp. Chi nhánh cần có thêm một bộ phận kiểm soát nội bộ. 3.2.3 Hoàn thiện nội dung phương pháp thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh. Đƣa ra quy định hƣớng dẫn về các phƣơng pháp thẩm định nói chung để áp dụng trong công tác thẩm định tín dụng tại Chi nhánh. x 3.2.4 Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thẩm định tín dụng và thực hiện tốt công tác xếp hạng tín dụng trong hoạt động cho vay Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thẩm định của Chi nhánh, trong đó tập hợp dự liệu của các khách hàng, các nhóm khách hàng, mối quan hệ giữa các khách hàng, dự án vay vốn tại Chi nhánh theo các tiêu thức của thẩm định tín dụng. Thu thập thông tin đầy đủ và kịp thời. Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. 3.2.5 Nâng cao năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ thẩm định. Về trình độ chuyên môn: Tất cả các cán bộ thẩm định phải có trình độ từ đại học trở lên, có kiến thức về chuyên ngành tài chính - ngân hàng. Về đạo đức nghề nghiệp: Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, bản lĩnh vững vàng và có ý thức tự rèn luyện, góp sức mình vào sự nghiệp chung của ngành. 3.2.6 Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác thẩm định. Chi phí đầu tƣ phƣơng tiện phục vụ cho công tác thẩm định đƣợc tốt hơn Căn cứ tình hình thực tế về điều kiện và năng lực của cán bộ để có sự đầu tƣ thích hợp. 3.2.7 Tổ chức đánh giá chất lượng công tác thẩm định tín dụng sau cho vay. Tổ chức theo dõi phân tích và đánh giá công tác thẩm định tín dụng theo những nội dung và tiêu thức thẩm định tín dụng xuyên xuốt từ khi thẩm định cho vay đến khi thu nợ. Rút kinh nghiệm từ những thất bại trong công tác thẩm định tín dụng ở quá khứ thông qua sự hậu kiểm từ thực tế, rút ra bài học hữu ích về thẩm định tín dụng. 3.3. Một số kiến nghị - Yêu cầu BCTC của các DN hàng năm phải đƣợc kiểm toán độc lập. - Chính phủ cần có chế tài quy định xử phạt nghiêm đối với những ngƣời cung cấp số liệu sai sự thật. - Ngân hàng Nhà nƣớc cần hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về thẩm định tín dụng, hỗ trợ cho các NHTM và nâng cao nghiệp vụ thẩm định. - Đề nghị bộ phận thẩm định các NHTM Việt Nam phối hợp với nhau để trao đổi kinh nghiệm và thông tin. - Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc xây dựng hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành cho toàn bộ ngành Ngân hàng Việt Nam áp dụng. - Nâng cao chất lƣợng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng CIC với nguồn thông tin đầy đủ và chính xác cho công tác thẩm định tín dụng. xi KẾT LUẬN Trong xu hƣớng phát triển hiện nay, nhu cầu vốn cho vay để phát triển kinh tế và kinh doanh ngày càng nhiều, vì vậy công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay ngày càng trở nên quan trọng. Bởi nếu công tác thẩm định chính xác, hiệu quả sẽ mang lại một quyết định đúng đắn cho Ngân hàng, mang lại cho Ngân hàng và khách hàng nhiều lợi ích, góp phần vào xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc. Tuy nhiên, nếu quyết định đầu tƣ sai thì Ngân hàng là bên bị thiệt hại đầu tiên. Ngân hàng sẽ mất vốn đầu tƣ, giảm uy tín, gây tâm lý lo sợ cho những ngƣời đang gửi tiền tại Ngân hàng. Tuy nhiên, đây cũng là một vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều đối tƣợng, vì vậy dòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc, toàn diện trƣớc khi có thể đƣa ra những giải pháp đồng bộ phối hợp nỗ lực của các bên liên quan. Vì vậy hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay là thực sự cần thiết. Trên cơ sở vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu, trong phạm vi có hạn của một luận văn thạc sỹ, tác giả đã cố gắng đạt đƣợc những nội dung sau: - Hệ thống hoá những vấn đề có tính chất lý luận chung nhất về tín dụng ngân hàng, công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động
Luận văn liên quan