Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII và Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII của Đảng
đã nhấn mạnh “. giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng
đầu. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển”. Chính vì vậy, khi triển khai các chủ trương
chính sách của Đảng và Nhà nước thành các nhiệm vụ kế hoạch, Chính phủ đã chú trọng
đầu tư cho giáo dục, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho giáo dục đào tạo. Nhà nước
ta đã ngày càng tăng cường đầu tư, tăng tỷ trọng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục
đào tạo, đồng thời ban hành các chính sách thích hợp nhằm huy động các nguồn đầu tư,
viện trợ của các tổ chức quốc tế, kể cả nguồn vốn vay ưu đãi của nước ngoài thuộc nguồn
vốn ODA để phát triển giáo dục đào tạo. Có thể nói, việc dử dụng có hiệu quả nguồn vốn
vay này để đầu tư cho giáo dục đào tạo trong bối cảnh hiện nay là một trong những giải
pháp quan trọng giúp cho việc tăng cường một bước cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện
cho việc nâng cao chất lượng dạy và học.
Quán triệt quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu, những năm qua Chính phủ
Việt Nam đã quan tâm đầu tư cho phát triển giáo dục, tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ
trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo. Hệ thống trường lớp các cấp đã phát triển rộng khắp và
với quy mô ngày càng lớn. Việc đầu tư của các dự án giáo dục nước ngoài theo nguồn
vốn ODA tài trợ cho Việt Nam góp phần đáng kể trong công việc nâng cao dân trí, đào
tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước. Trong những năm gần đây, số lượng
các dự án nhận tài trợ bằng nguồn ODA cho Việt Nam ngày càng nhiều và chắc chắn sẽ
tiếp tục tăng lên trong thời gian tới. Điều này đòi hỏi phải đẩy nhanh tiến độ giải ngân
thực hiện dự án, vừa phải thực hiện quản lý chặt chẽ, tiết kiệm và hiệu quả việc sử dụng
các nguồn vốn vay cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nói chung, trong giáo dục đàotạo nói riêng, của đất nước. Thực tế đó đặt ra yêu cầu phải có sự hướng dẫn chi tiết, rõ
ràng, đơn giản và dễ hiểu về trình tự, thủ tục giải ngân và hệ thống kế toán, kiểm toán
của các dự án ODA. Đặc biệt, hệ thống chứng từ kế toán có ý nghĩa quan trọng trong việc
tổ chức công tác kế toán, kiểm soát nội bộ bởi vì nó chứng minh tính phát lý của các
nghiệp vụ và số liệu nghi chép trên sổ kế toán.Và các dự án thường xuyên gặp khó khăn
đối với ngân hàng tài trợ do hệ thống chứng từ kế toán ban đầu. Đây chính là lý do tác giả
chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán tại các ban quản lý dự án hỗ trợ
phát triển giáo dục thuộc nguồn vốn ODA” với mong muốn tìm ra những bất cập trong
hệ thống chứng từ kế toán của các ban quản lý dự án qua trường hợp cụ thể của Ban
quản lý Dự án Phát triển giáo dục THPT – Dự án được Nhà tài trợ (Ngân hàng Phát triển
châu Á – ADB) đánh giá là Dự án hoạt động hiệu quả nhất trong số các Dự án giáo dục
hiện nay. Từ đó đề xuất một số biện pháp hoàn thiện không chỉ nhằm giúp Dự án hoàn
thành tốt các mục tiêu đã đặt ra, mà còn cung cấp nguồn thông tin tham khảo cho các dự
án giáo dục khác cũng như những hoạt động giáo dục có thể được tổ chức theo mô hình
dự án. Đề tài này cũng phù hợp với chuyên ngành mà tác giả đang theo học và có nội
dung liên quan chặt chẽ đến công việc hàng ngày tại Dự án Phát triển giáo dục Trung học
phổ thông
15 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán tại các ban quản lý dự án hỗ trợ phát triển giáo dục thuộc nguồn vốn ODA, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark
not defined.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not
defined.
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Error! Bookmark not
defined.
TÓM TẮT LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.4 Câu hỏi nghiên cứu ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.5 Phạm vi nghiên cứu .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.6 Phương pháp nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.
1.7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu: ......................... Error! Bookmark not defined.
1.8 Kết cấu của đề tài nghiên cứu: ......................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
TRONG MỘT ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP .............. Error! Bookmark not defined.
2.1 Bản chất, vai trò của chứng từ kế toán ........... Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Bản chất chứng từ kế toán ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Vai trò của chứng từ kế toán ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Phân loại chứng từ kế toán ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Theo nội dung kinh tế ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Theo công dụng .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Theo địa điểm lập ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Theo mức độ khái quát của chứng từ .............. Error! Bookmark not defined.
2.2.5 Theo tính chất pháp lý .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.6 Theo số lần ghi các nhiệm vụ kinh tế trên chứng từError! Bookmark not defined.
2.3 Nội dung chứng từ kế toán, quy trình lập và luân chuyển chứng từ kế toán Error! Bookmark not defined
2.3.1 Nội dung chứng từ kế toán .............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Trình tự lập, luân chuyển chứng từ kế toán .... Error! Bookmark not defined.
2.4 Nguyên tắc và yêu cầu của tổ chức chứng từ kế toán trong một đơn vịError! Bookmark not defined.
2.4.1 Căn cứ vào chế độ của Nhà nước .................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2 Căn cứ vào quy mô, trình độ tổ chức của mỗi đơn vịError! Bookmark not defined.
2.4.3 Căn cứ vào yêu cầu quản lý: ........................... Error! Bookmark not defined.
2.4.4 Căn cứ vào nội dung và đặc điểm của từng loại chứng từError! Bookmark not defined.
2.5 Quy trình lập và luân chuyển một số loại chứng từ kế toán chủ
yếu(bài giảng môn Tổ chức hệ thống kế toán [5]Error! Bookmark not defined.
2.5.1 Chứng từ nghiệp vụ chi tiền mặt ..................... Error! Bookmark not defined.
2.5.2 Chứng từ nghiệp vụ chi tiền mặt ..................... Error! Bookmark not defined.
2.5.3 Chứng từ nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ ............ Error! Bookmark not defined.
2.5.4 Chứng từ nghiệp vụ lao động tiền lương ......... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TẠI CÁC
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THUỘC
NGUỒN VỐN ODA .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1 Tổng quan về dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông [2] .... Error!
Bookmark not defined.
3.1.1 Mục tiêu hoạt động ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Quy mô dự án ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Bộ máy quản lý và phân cấp tài chính ............. Error! Bookmark not defined.
3.1.4 Phân cấp bộ máy kế toán ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.5 Tổng quan chung về các dự án ODA (1)(4) ..... Error! Bookmark not defined.
3.2 Hệ thống chứng từ và ghi chép ban đầu: ......... Error! Bookmark not defined.
3.3 Nội dung hệ thống chứng từ kế toán đáp ứng yêu cầu về thủ tục tiếp nhận,
thanh toán và giải ngân nguồn vốn vay của Nhà tài trợ và nguồn vốn đối ứng
của Chính phủ tại dự án Phát triển giáo dục THPT Error! Bookmark not
defined.
3.3.1 Đối với nguồn vốn vay của Nhà tài trợ ............ Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Đối với nguồn vốn đối ứng của Chính phủ ...... Error! Bookmark not defined.
3.4 Quy trình lập và luân chuyển chứng từ một số nghiệp vụ phát sinh tại dự
án phát triển giáo dục THPT ............................ Error! Bookmark not defined.
3.4.1 Mua sắm vật tư, văn phòng phẩm: .................. Error! Bookmark not defined.
3.4.2 Trình tự thực hiện tạm ứng: ............................ Error! Bookmark not defined.
3.4.3 Trình tự thực hiện thanh toán, tạm ứng XDCB Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC TRNG HỌC PHỔ THÔNG ......... Error! Bookmark not defined.
4.1 Đánh giá thực trạng tổ chức hệ thống chứng từ kế toán tại Dự án phát
triển giáo dục THPT ......................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1 Những kết quả đạt được .................................. Error! Bookmark not defined.
4.1.2 Những hạn chế chủ yếu và nguyên nhân ......... Error! Bookmark not defined.
4.1.3 Các nguyên tắc cơ bản hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán tại ban quản lý dự
án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông .... Error! Bookmark not defined.
4.2 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán tại ban quản lý dự án
Phát triển giáo dục Trung học phổ thông ........ Error! Bookmark not defined.
4.3 Các điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán
tại ban quản lý dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thôngError! Bookmark
not defined.
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC .................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 – Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII và Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII của Đảng
đã nhấn mạnh “... giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng
đầu. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển”. Chính vì vậy, khi triển khai các chủ trương
chính sách của Đảng và Nhà nước thành các nhiệm vụ kế hoạch, Chính phủ đã chú trọng
đầu tư cho giáo dục, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho giáo dục đào tạo. Nhà nước
ta đã ngày càng tăng cường đầu tư, tăng tỷ trọng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục
đào tạo, đồng thời ban hành các chính sách thích hợp nhằm huy động các nguồn đầu tư,
viện trợ của các tổ chức quốc tế, kể cả nguồn vốn vay ưu đãi của nước ngoài thuộc nguồn
vốn ODA để phát triển giáo dục đào tạo. Có thể nói, việc dử dụng có hiệu quả nguồn vốn
vay này để đầu tư cho giáo dục đào tạo trong bối cảnh hiện nay là một trong những giải
pháp quan trọng giúp cho việc tăng cường một bước cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện
cho việc nâng cao chất lượng dạy và học.
Quán triệt quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu, những năm qua Chính phủ
Việt Nam đã quan tâm đầu tư cho phát triển giáo dục, tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ
trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo. Hệ thống trường lớp các cấp đã phát triển rộng khắp và
với quy mô ngày càng lớn. Việc đầu tư của các dự án giáo dục nước ngoài theo nguồn
vốn ODA tài trợ cho Việt Nam góp phần đáng kể trong công việc nâng cao dân trí, đào
tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước. Trong những năm gần đây, số lượng
các dự án nhận tài trợ bằng nguồn ODA cho Việt Nam ngày càng nhiều và chắc chắn sẽ
tiếp tục tăng lên trong thời gian tới. Điều này đòi hỏi phải đẩy nhanh tiến độ giải ngân
thực hiện dự án, vừa phải thực hiện quản lý chặt chẽ, tiết kiệm và hiệu quả việc sử dụng
các nguồn vốn vay cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nói chung, trong giáo dục đào
tạo nói riêng, của đất nước. Thực tế đó đặt ra yêu cầu phải có sự hướng dẫn chi tiết, rõ
ràng, đơn giản và dễ hiểu về trình tự, thủ tục giải ngân và hệ thống kế toán, kiểm toán
của các dự án ODA. Đặc biệt, hệ thống chứng từ kế toán có ý nghĩa quan trọng trong việc
tổ chức công tác kế toán, kiểm soát nội bộ bởi vì nó chứng minh tính phát lý của các
nghiệp vụ và số liệu nghi chép trên sổ kế toán.Và các dự án thường xuyên gặp khó khăn
đối với ngân hàng tài trợ do hệ thống chứng từ kế toán ban đầu. Đây chính là lý do tác giả
chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán tại các ban quản lý dự án hỗ trợ
phát triển giáo dục thuộc nguồn vốn ODA” với mong muốn tìm ra những bất cập trong
hệ thống chứng từ kế toán của các ban quản lý dự án qua trường hợp cụ thể của Ban
quản lý Dự án Phát triển giáo dục THPT – Dự án được Nhà tài trợ (Ngân hàng Phát triển
châu Á – ADB) đánh giá là Dự án hoạt động hiệu quả nhất trong số các Dự án giáo dục
hiện nay. Từ đó đề xuất một số biện pháp hoàn thiện không chỉ nhằm giúp Dự án hoàn
thành tốt các mục tiêu đã đặt ra, mà còn cung cấp nguồn thông tin tham khảo cho các dự
án giáo dục khác cũng như những hoạt động giáo dục có thể được tổ chức theo mô hình
dự án. Đề tài này cũng phù hợp với chuyên ngành mà tác giả đang theo học và có nội
dung liên quan chặt chẽ đến công việc hàng ngày tại Dự án Phát triển giáo dục Trung học
phổ thông..
CHƯƠNG II
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TRONG
MỘT ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
2.1 – Bản chất, vai trò của chứng từ kế toán
2.1.1 - Bản chất chứng từ kế toán
Có nhiều quan điểm khác nhau về bản chất chứng từ kế toán, nhưng theo định
nghĩa của Luật kế toán là ngắn gọn, chính xác hơn cả và phù hợp với sự phát triển công
nghệ thông tin ngày nay. Căn cứ điều 4, khoản 7 Luật kế toán "Chứng từ kế toán là
những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn
thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán".
2.1.2 - Vai trò của chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là căn cứ pháp lý cho mọi số liệu, thông tin kinh tế và là cơ sở số
liệu để ghi sổ kế toán; là bằng chứng để kiểm tra kế toán, bằng chứng để giải quyết các
vụ kiện tụng, tranh chấp về kinh tế, kiểm tra kinh tế, kế toán trong đơn vị.
2.2 – Phân loại chứng từ kế toán
2.2.1 – Theo nội dung kinh tế
Nội dung của nghiệp vụ kinh tế tài chính được phản ánh trên chứng từ kế toán, theo tiêu
chí phân loại này chứng từ kế toán được phân biệt thành năm loại:
Cách phân loại này là cơ sở để phân loại, tổng hợp dữ liệu, định khoản để ghi sổ
kế toán và xác định thời hạn lưu trữ cho từng loại chứng từ.
2.2.2 – Theo công dụng
Bao gồm các loại: Chứng từ mệnh lệnh, chứng từ thực hiện, chứng từ thủ tục và
chứng từ liên hợp. Cách phân loại này giúp cho kế toán biết được loại chứng từ nào là
căn cứ để ghi sổ và loại chứng từ nào là cơ sở để thực hiện. Đồng thời, giúp cho người
quản lý biết cách làm thế nào để phát triển loại chứng từ liên hợp nhằm giảm bớt số
lượng chứng từ.
2.2.3 – Theo địa điểm lâp
Chứng từ bên trong và chứng từ bên ngoài. Phân chia chứng từ bên ngoài và
chứng từ bên trong tạo điều kiện thuận lợi cho việc đối chiếu, kiểm tra và xử lý các
nghiệp vụ trong kế toán. Việc phân loại này là cơ sở xác định trách nhiệm vật chất với
hoạt động kinh tế phát sinh phản ánh trên chứng từ. Tuy nhiên, việc phân chia này trong
một số trường hợp chỉ có ý nghĩa tương đối. Có thể cùng loại chứng từ có thể lập từ bên
trong hay bên ngoài đơn vị vì vậy đối chiếu kiểm tra cần được đưa vào yếu tố “ngày và
số thứ tự chứng từ” để xác định và phân loại.
2.2.4 – Theo mức độ khái quát của chứng từ
Bao gồm 2 loại: Chứng từ ban đầu và chứng từ tổng hợp. Cách phân loại này giúp
ích cho việc lựa chọn từng loại chứng từ trong công tác hạch toán, thanh tra và quản lý
kinh tế.
2.2.5 - Theo tính chất pháp lý
Căn cứ vào tính chất pháp lý của chứng từ kế toán thì chứng từ được phân chia thành hai
loại là chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn.
2.2.6 – Theo số lần ghi các nhiệm vụ kinh tế trên chứng từ
Bao gồm 2 loại: chứng từ lập một lần và chứng từ lạp nhiều lần. Cách phân loại
này giúp cho việc lựa chọn loại chứng từ thích hợp cho từng loại nhiệm vụ kinh tế để
giảm bớt số lượng chứng từ.
2.3 - Nội dung chứng từ kế toán, quy trình lập và luân chuyển chứng từ kế
toán
2.3.1 - Nội dung chứng từ kế toán
Chính là yếu tố bắt buộc phải có trong mỗi chứng từ và tạo nên nội dung cơ bản của
mỗi chứng từ kế toán.
2.3.2 – Các giai đoạn của quá trình luân chuyển chứng từ
Để phục vụ cho công tác quản lý và công tác hạch toán kế toán, chứng từ kế toán
phải luôn vận động từ bộ phận này sang bộ phận khác, theo một trình tự nhất định phù
hợp với từng loại chứng từ và loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tạo thành một chu trình
gọi là sự luân chuyển của chứng từ.
Giai đoạn 1: Lập chứng từ (hoặc tiếp nhận các chứng từ đã lập từ bên ngoài)
Giai đoạn 2: Kiểm tra về nội dung và hình thức (kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp
của chứng từ qua các yếu tố cơ bản của chứng từ).
Giai đoạn 3: Sử dụng để ghi sổ, chỉ đạo nghiệp vụ (cung cấp thông tin cho chỉ đạo
nghiệp vụ, phân loại chứng từ, lập định khoản kế toán tương ứng với nội dung của chứng
từ và ghi sổ kế toán ).
Giai đoạn 4: Bảo quản, lưu trữ chứng từ (theo thời gian quy định), hủy chứng từ
(khi hết hạn lưu trữ).
2.4 – Nguyên tắc và yêu cầu của tổ chức chứng từ kế toán trong một đơn vị
- Tæ chøc chøng tõ ph¶i c¨n cø vµo chÕ ®é do Nhµ níc ban hµnh ®îc thèng nhÊt
¸p dông vÒ hÖ thèng biÓu mÉu chøng tõ ®Ó tæ chøc vËn dông chÕ ®é hîp lý, hîp ph¸p,
®¶m b¶o cho chøng tõ lµ c¨n cø ph¸p lý cho ghi sæ kÕ to¸n vµ th«ng tin cho qu¶n lý.
- Tæ chøc chøng tõ kÕ to¸n ph¶i c¨n cø vµo quy m« s¶n xuÊt, tr×nh ®é tæ chøc qu¶n
lý ®Ó x¸c ®Þnh sè lîng, chñng lo¹i chøng tõ phï hîp.
- Tæ chøc chøng tõ ph¶i c¨n cø vµo yªu cÇu qu¶n lý tµi s¶n vµ c¸c th«ng tin vÒ t×nh
h×nh biÕn ®éng tµi s¶n ®Ó tæ chøc sö dông chøng tõ thÝch hîp vµ kÕ ho¹ch lu©n chuyÓn
gi÷a c¸c bé phËn cã liªn quan.
- Tæ chøc chøng tõ ph¶i c¨n cø vµo néi dung vµ ®Æc ®iÓm cña tõng lo¹i chøng tõ
còng nh yªu cÇu qu¶n lý c¸c ®èi tîng HTKT kh¸c nhau ®Ó x©y dùng quy tr×nh lu©n
chuyÓn chøng tõ phï hîp.
2.5 - Quy trình lập và luân chuyển các loại chứng từ kế toán chủ yếu
2.5.1 – Chứng từ nghiệp vụ chi tiền mặt
2.5.2 Chứng từ nghiệp vụ chi tiền mặt
2.5.3 – Chứng từ nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ
2.5.4 – Chứng từ nghiệp vụ lao động tiền lương
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TẠI CÁC
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
THUỘC NGUỒN VỐN ODA
3.1 – Tổng quan về dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông
Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông hoạt động trên cơ sở Hiệp định vay
vốn số VIE 1979 (SF) ngày 01 tháng 12 năm 2003 giữa Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan
chủ quản của dự án và chịu trách nhiệm tổng thể về công việc điều phối và triển khai dự
án.
3.1.1 – Mục tiêu hoạt động
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học Phổ thông nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo
ở Việt Nam thông qua phát triển và cải thiện chất lượng giáo dục. Trong suốt quá trình
thực hiện, Dự án sẽ nâng cao chất lượng, hiệu quả, sự công bằng và năng lực quản lí của
cấp THPT thông qua việc tăng cường chất lượng các hoạt động hỗ trợ trên toàn quốc và
đặc biệt quan tâm đến các vùng khó khăn về kinh tế và giáo dục của Việt Nam. Mục tiêu
của Dự án là góp phần xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam thông qua phát triển và cải thiện
chất lượng giáo dục THPT. Trong suốt thời gian thực hiện, Dự án sẽ nâng cao chất lượng,
hiệu quả, sự công bằng và năng lực quản lí ở cấp THPT thông qua việc tăng cường chất
lượng các hoạt động hỗ trợ trên toàn quốc và đặc biệt quan tâm đến các vùng khó khăn
nhất về kinh tế và giáo dục của Việt Nam.
3.2 – Hệ thống chứng từ và ghi chép ban đầu:
Căn cứ vào hệ thống chứng từ kế toán đã ban hành, sử dụng cho các đơn vị hành
chính sự nghiệp, kế toán trong các trường học dựa vào đặc điểm cụ thể của trường về số
lượng và loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh để tổ chức áp dụng chứng từ kế toán phù hợp.
Và sử dụng các biểu mẫu chứng từ kế toán trong Hiệp định vốn vay Dự án Phát triển
giáo dục trung học phổ thông giữa nước CHXHCN Việt Nam và Ngân hàng Phát
triển Châu Á, tháng 12/2003.
3.3 – Nội dung hệ thống chứng từ kế toán đáp ứng yêu cầu về thủ tục tiếp
nhận, thanh toán và giải ngân nguồn vốn vay của Nhà tài trợ và nguồn vốn
đối ứng của Chính phủ tại dự án Phát triển giáo dục THPT
Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thông hoạt động dựa trên Hiệp định vay vốn,
khoản vay số 1979VIE (SF) giữa Ngân hàng phát triển Châu Á và Chính phủ nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với những cam kết cụ thể về vốn Vay và vốn Đối ứng.
Theo đó, hàng năm, trên cơ sở kế hoạch hoạt động cũng như những đề xuất nguồn kinh
phí hoạt động cho năm sau, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ có quyết định giao dự toán ngân
sách năm cho các hoạt động của dự án.
3.3.1 - Đối với nguồn vốn vay của Nhà tài trợ
3.3.2 - Đối với nguồn vốn đối ứng của Chính phủ
3.4 –Quy trình lập và luân chuyển chứng từ một số nghiệp vụ phát sinh tại dự
án phát triển giáo dục THPT
CHƯƠNG 4
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT
TRIỂN GIÁO DỤC TRNG HỌC PHỔ THÔNG
4.1 – Đánh giá thực trạng tổ chức hệ thống chứng từ kế toán tại Dự án phát
triển giáo dục THPT
4.1.1 – Những kết quả đạt được
Công tác tổ chức hệ thống chứng từ kế toán của Ban quản lý dự án phát triển giáo
dục THPT cơ bản đã thực hiện và tuân thủ theo Chế độ chứng từ kế toán ban hành kèm
theo Quyết định số 19, ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng BTC. Đơn vị đã thực
hiện sự tuân thủ về mẫu chứng từ, cách phản ánh, ghi chép trên mẫu chứng từ kế toán.
Nội dung trên chứng từ đã phản ánh được nội dung của nghiệp vụ kế toán tài chính phát
sinh. Việc xây dựng hệ thống chứng từ trong đơn vị đã đảm bảo phản ánh được nội dung
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. Quy trình kiểm soát chứng từ được thực hiện căn
bản theo các bước như trên cho nên đã hạn chế được các nghiệp vụ khai khống và sự gian
lận trong đơn vị nhằm rút tiền kinh phí nhà nước cũng như nguồn vốn của đơn vị. Về cơ
bản dự án đã thực hiện đúng những điều khoản cam kết trong hiệp định đã được ký giữa
chính phủ Việt Nam với nhà tài trợ. Dự án sử dụng đầy đủ các mẫu biểu thanh toán cũng
như mẫu biểu báo cáo mà nhà tài trợ quy định.
4.1.2 – Những hạn chế chủ yếu và nguyên nhân
Bên cạnh những ưu điểm trong tổ chức hệ thống chứng từ kế toán thì việc thực
hiện các quy định chung trong việc lập và kiểm tra và sử dụng chứng từ như trên còn
những hạn chế.
Khâu lập chứng từ: Việc lập chứng từ không được tập trung về một mối, dẫn đến
sự không thống nhất về mẫu biểu. Số hiệu chứng từ đánh số một cách lộn xộn chưa theo
trình tự thời gian nên vào sổ kê toán dễ bị bỏ sót và mất thời gian để tìm lại chứng từ.
Khâu kiểm tra chứng từ : Thực hiện chưa nghiêm túc dẫn đến vẫn bỏ lọt những sai
phạm về hình thức và nội dung của chứng từ như: vẫn có chứng từ bị tẩy xoá, thiếu chữ
ký của các đối tượng liên quan.
Trong khâu lưu trữ và bảo quản chứng từ: Việc bảo quản chứng từ kế toán tại dự
án còn chưa được chú trọng, chưa có sự phân loại hợp lý theo nội dung kinh tế của chứng
từ để thuận lợi cho việc lưu trữ và sử dụng lại chứng từ khi cần thiết.
Đối với việc xây dựng kế hoạch luân chuyển chứng từ: Chưa có kế hoạch luân
chuyển chứng từ một cách cụ thể để xác định được từng khâu, từng giai đoạn luân
chuyển chứng từ.
Hồ sơ thanh toán chuyển