Tóm tắt luận văn Hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất và kiện toàn bộ máy của Trung tâm đào tạo Vietcombank

Cơ sở lí luận về đào tạo nguồn nhân lực tại Doanh nghiệp 1.1. Khái niệm và mục tiêu, vai trò của đào tạo nguồn nhân lực tại Doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm của đào tạo nguồn nhân lực tại Doanh nghiệp Đào tạo là hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh. Do đó trong các tổ chức, công tác đào tạo cần phải được thực hiện một cách có tổ chức và có kế hoạch. 1.1.2. Mục tiêu và vai trò của đào tạo nguồn nhân lực tại DN 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực tại DN 1.2.1. Nhân tố bên ngoài 1.2.2. Nhân tố bên trong 1.3. Nội dung đào tạo nguồn nhân lực tại Doanh nghiệp Nội dung đào tạo nguồn nhân lực có thể được chia thành 4 bước chính như sau: - Xác định nhu cầu đào tạo - Xây dựng chương trình đào tạo - Tổ chức đào tạo - Đánh giá kết quả đào tạo

pdf11 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt luận văn Hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất và kiện toàn bộ máy của Trung tâm đào tạo Vietcombank, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÓM TẮT LUẬN VĂN Chương 1: Cơ sở lí luận về đào tạo nguồn nhân lực tại Doanh nghiệp 1.1. Khái niệm và mục tiêu, vai trò của đào tạo nguồn nhân lực tại Doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm của đào tạo nguồn nhân lực tại Doanh nghiệp Đào tạo là hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh. Do đó trong các tổ chức, công tác đào tạo cần phải được thực hiện một cách có tổ chức và có kế hoạch. 1.1.2. Mục tiêu và vai trò của đào tạo nguồn nhân lực tại DN 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực tại DN 1.2.1. Nhân tố bên ngoài 1.2.2. Nhân tố bên trong 1.3. Nội dung đào tạo nguồn nhân lực tại Doanh nghiệp Nội dung đào tạo nguồn nhân lực có thể được chia thành 4 bước chính như sau: - Xác định nhu cầu đào tạo - Xây dựng chương trình đào tạo - Tổ chức đào tạo - Đánh giá kết quả đào tạo 1.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo 1.3.1.1. Phân tích doanh nghiệp 1.3.1.2. Phân tích công việc 1.3.1.3. Phân tích nhân viên 1.3.2. Xây dựng chương trình đào tạo 1.3.2.1. Xác định mục đích, mục tiêu cho đào tạo 1.3.2.2. Chủ thể và đối tượng của công tác đào tạo và phát triển 1.3.2.3. Xác định nội dung đào tạo Căn cứ vào nhu cầu đào tạo, sau khi xác định được mục tiêu, chủ thể và đối tượng công tác đào tạo thì người làm công tác đào tạo cần xác định nội dụng đào tạo cụ thể cho từng nhu cầu. Nội dung đào tạo chính là những kiến thức, kỹ năng mà doanh nghiệp mong muốn người lao động của họ sẽ được đào tạo trong thời gian tới. 1.3.2.4. Lựa chọn phương pháp đào tạo * Đào tạo trong công việc (On the Job Training): * Đào tạo ngoài công việc (Off the Job Training): 1.3.2.5. Lựa chọn cơ sở đào tạo và đào tạo giáo viên 1.3.2.6. Thời gian cho đào tạo 1.3.2.7. Dự tính chi phí đào tạo Chi phí đào tạo và phát triển nguồn nhân lực gồm nhiều loại chi phí khác nhau ta có thể chia thành 3 loại sau:chi phí bên trong, chi phí bên ngoài, chi phí cơ hội. 1.3.3. Tổ chức đào tạo Tổ chức triển khai đào tạo theo chương trình kế hoạch đã xác định bao gồm một số công việc sau: - Xây dựng chương trình, thời khóa biểu chi tiết cho từng khóa học. - Chuẩn bị cơ sở hạ tầng, vật chất phục vụ các khóa học, hệ thống các thiết bị, công cụ phục vụ đào tạo như hệ thống máy chiếu, hệ thống máy tính cũng như nơi ăn, nghĩ cho các học viên, giáo viên trong trường hợp cần thiết. - Chuẩn bị các các tài liệu học tập theo nội dung đã xác định. - Thực hiện thông báo mở lớp, triệu tập học viên. - Thực hiện quản lý, giám sát các lớp học. 1.3.4. Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo 1.3.4.1. Chủ thể thực hiện công tác đánh giá và các hình thức đánh giá 1.3.4.2. Quan điểm về hiệu quả của công tác đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam. 2.1. Tổng quan về NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.2. Mô hình quản trị và cơ cấu bộ máy quản lý * Mô hình quản trị * Cơ cấu bộ máy quản lý * Mô hình quản trị mục tiêu 2.1.3. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh 2.1.4. Kết quả hoạt động 2.1.5. Đặc điểm nguồn nhân lực tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.2. Đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.2.1. Giới thiệu chung về Khung đào tạo Khung đào tạo Vietcombank là cơ sở để Trung tâm đào tạo Vietcombank xây dựng các chương trình đào tạo. Mọi hoạt động đào tạo của Trung tâm Đào tạo Vietcombank dựa trên Khung đào tạo do Tổng Giám đốc Vietcombank ban hành ngày 30/12/2015 và bắt đầu áp dụng từ 01/01/2016. 2.2.1.1. Mục đích xây dựng Khung đào tạo: 2.2.1.2. Nguyên tắc xây dựng Khung đào tạo: 2.2.1.3. Kết cấu Khung đào tạo 2.2.1.4. Các cấp độ đào tạo trong Khung đào tạo 2.2.1.5. Các Khung đào tạo Các Khung đào tạo theo Khối nghiệp vụ bao gồm: - Khung đào tạo Khối Bán buôn (CB) - Khung đào tạo Khối Bán lẻ (RB) - Khung đào tạo Khối Vốn (TR) - Khung đào tạo Khối Quản lý rủi ro (RM) - Khung đào tạo Khối Kiểm tra giám sát (CA) - Khung đào tạo Khối Tài chính (FA) - Khung đào tạo Khối hỗ trợ (SUP) - Khung đào tạo Khối tác nghiệp (OPR) 2.2.1.6. Nguyên tắc triển khai Khung đào tạo: 2.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực tại Trung tâm đào tạo NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.2.2.1. Giới thiệu chung về Trung tâm đào tạo NHTMCP Ngoại thương Việt Nam Trung tâm Đào tạo Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được thành lập theo quyết định số 36/QĐ/HĐQT-TCCB&ĐT ngày 25/1/2006 của Hội đồng quản trị NHNT VN và Giấy chứng nhận đăng kí hoạt động đào tạo số: 1369/SGD&ĐT ngày 26/06/2006 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội. * Mô hình tổ chức và đội ngũ cán bộ Trung tâm Đào tạo * Nhiệm vụ của Trung tâm Đào tạo Vietcombank * Mục tiêu của Trung tâm Đào tạo trong thời gian tới: 2.2.2.2. Xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực a. Quy trình khảo sát nhu cầu đào tạo:  Khảo sát nhu cầu định kì:  Khảo sát nhu cầu thường xuyên b. Thực trạng nhu cầu đào tạo của các cán bộ ngân hàng Như vậy, từ kết quả khảo sát cho thấy mặc dù tỷ lệ cán bộ, nhân viên đã được đào tạo các kiến thức, kỹ năng cho công việc hiện tại là khá cao. Tuy nhiên nhu cầu, mong muốn được đào tạo, đào tạo lại của đội ngũ cán bộ, nhân viên của Vietcombank hiện nay vẫn rất cao. Các kiến thức, kỹ năng mong muốn được đào tạo chủ yếu vẫn là các kiến thức, kỹ năng về nghiệp vụ ngân hàng nhằm thực hiện tốt hơn nữa các công việc mà hiện nay họ đang làm. 2.2.1.3. Xây dựng kế hoạch đào tạo a. Quy trình xây dựng kế hoạch đào tạo - Tổng hợp, phân loại nhu cầu đào tạo - Phê duyệt sơ bộ danh sách các khóa đào tạo - Các đơn vị nhận thông báo về danh sách các khóa đào tạo được phê duyệt - Xây dựng kế hoạch đào tạo năm tiếp theo - Phê duyệt kế hoạch đào tạo năm - Kế hoạch triển khai đào tạo năm tới đã được phê duyệt b. Nội dung kế hoạch đào tạo năm 2.2.2.4. Tổ chức đào tạo a. Quy trình thực hiện tổ chức, triển khai kế hoạch đào tạo Công tác tổ chức triển khai đào tạo hiện nay được Trung tâm đào tạo thực hiện theo quy trình như sau: Bảng 2. 1. Quy trình tổ chức đào tạo của Trung tâm đào tạo Vietcombank STT Tên công việc Nội dung Ghi chú 1 Công tác chuẩn bị trước khi mở khóa học Lập lịch, liên hệ giáo viên, địa điểm. Trước 1 tháng. 2 Trình mở khóa học BLĐ duyệt tờ trình mở lớp. Trước 10 ngày 3 Chuẩn bị cơ sở vật chất Hội trường đào tạo, chổ nghỉ cho học viên, giảng viên và đưa đón (nếu có) Trước 10 ngày 4 Triệu tập học viên Phân công cán bộ quản lý lớp, triệu tập học viên Trước 5 ngày 5 Hoàn tất công tác chuẩn bị Chuẩn bị các mẫu biểu quản lý lớp, nhận tài liệu, đề thi, kiểm tra Trước 1-5 ngày 6 Bắt đầu khóa học Phổ biến mục tiêu, nội dung, đối tượng, chương trình khóa học 7 Quản lý trong quá trình học Điểm danh lớp, ghi nhật ký, chấm công học viên, giờ giảng của giảng viên STT Tên công việc Nội dung Ghi chú 8 Tổ chức phục vụ hậu cần Đưa đón học viên, kiểm tra trang thiết bị phục vụ khóa học, ăn nhẹ giữa giờ 9 Thi, kiểm tra Phát đề thi, kiểm tra. 10 Kết thúc khóa học Tổng hợp phiếu đánh giá của học viên. 11 Tổ chức chấm bài Chấm các bài thi, kiểm tra Thông báo kết quả học tập các đơn vị 5 ngày sau khi kết thúc khóa học 12 Quyết toán Quyết toán chi phí tổ chức khóa đào tạo theo quy định 15 ngày sau khi kết thúc khóa học Nguồn: Tổng hợp của tác giả Nhìn chung, công tác tổ chức triển khai đào tạo hiện nay tại Vietcombank đang được thực hiện khá tốt, đầy đủ các bước theo đúng quy trình. b. Đánh giá của cán bộ Vietcombank về công tác tổ chức, triển khai kế hoạch đào tạo Khi tham gia khảo sát, đánh giá về việc tổ chức các khóa đào tạo, đa số cán bộ đều cho rằng công tác chuẩn bị cơ sở vật chất, nội dung, tài liệu phục vụ khóa học đều ở mức khá và tốt. 2.2.1.5. Đánh giá chất lượng và hiệu quả đào tạo * Đánh giá chất lượng đào tạo: Việc đánh giá chất lượng đào tạo sau khóa học cơ bản được thực hiện qua 2 cấp độ: (i) Đánh giá mức độ hài lòng và (ii) Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức. * Đánh giá hiệu quả đào tạo: Tùy thuộc nội dung và mục tiêu đào tạo, TTĐT sẽ tiến hành khảo sát tác động của đào tạo ứng dụng trong công việc hàng ngày của học viên tại Vietcombank. * Lưu trữ, quản lý thông tin và sử dụng kết quả đào tạo: 2.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực tại Hội sở chính và một số chi nhánh của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngoài việc được tham gia đào tạo theo các khóa đào tạo của Trung tâm đào tạo, các cán bộ Vietcombank còn được đào tạo theo chính sách của từng đơn vị để bổ sung thêm những nội dung mà Trung tâm Đào tạo chưa thể thực hiện đào tạo. 2.2.3.1. Đào tạo tại Hội sở chính 2.2.3.2. Đào tạo tại các Chi nhánh 2.2.4. Đánh giá đào tạo nguồn nhân lực 2.2.4.1. Những kết quả đạt được Bảng 2. 2. Số lượng học viên tham gia đào tao 2013-2015 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số lượng Số lượng Tăng trưởng Số lượng Tăng trưởng Số lượng học viên 3905 5104 30,7% 12754 150% Số khóa đào tạo 54 104 92,5% 168 61,5% Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank 2013, 2014, 2015 2.2.4.2. Một số hạn chế trong đào tạo nguồn nhân lực tại Vietcombank Phương pháp giảng dạy và đánh giá kết quả học tập chưa có sự đổi mới nhiều trong đào tạo Công tác xác định nhu cầu đào tạo hàng năm đang được thực hiện chưa tốt. Các khóa đào tạo cấp nâng cao rất ít. Nội dung đào tạo cho các bộ phận nghiệp vụ chủ yếu vẫn còn chắp vá, chưa xây dựng được các chương trình đào tạo cho từng vị trí công việc. Đội ngũ giảng viên thực hiện các khóa đào tạo, bồi dưỡng chủ yếu vẫn là đội ngũ giảng viên kiêm chức. Công tác tổ chức tại Hội sở chính và các chi nhánh chưa thống nhất. Công tác đánh giá hiệu quả sau đào tạo thực hiện chủ yếu mới ở mức đánh giá phản ứng của học viên và kết quả học tập của học viên mà chưa xây dựng được chương trình, phương pháp đánh giá toàn diện bao gồm đánh giá hành vi và đánh giá kết quả chung. 2.2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế - Do xuất phát điểm từ một NHTM Nhà nước, nguồn nhân lực trong hệ thống Vietcombank còn hạn chế về kiến thức cũng như tính chuyên nghiệp. - Số lượng cán bộ tại Trung tâm đào tạo còn hạn chế nên hiện chỉ mới tập trung vào mảng đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ là chủ yếu. - Cơ sở vật chất tuy đã được cải thiện nhưng vẫn chưa đủ để phục vụ cho công tác đào tạo - Khung đào tạo được ban hành quá muộn nên công tác đào tạo mới bắt đầu được cải thiện. - Việc xác định nhu cầu đào tạo của các cán bộ nhân viên đang được các đơn vị trong hệ thống và Trung tâm đào tạo thực hiện một cách khá thụ động, chưa thật sự sâu sát tìm hiểu đến từng cán bộ. - Trung tâm đào tạo quá tập trung vào việc tổ chức đào tạo, mà không chú trọng các bước khác trong quy trình đào tạo: xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch đào tạo, tổ chức đào tạo và đánh giá sau đào tạo. - Do Trung tâm đào tạo chưa cung cấp đủ các khóa đào tạo nên các phòng ban Hội sở chính hay các chi nhánh vẫn phải tự tổ chức đào tạo. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam. 3.1. Định hướng chiến lược của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam về đào tạo nguồn nhân lực trong thời gian tới 3.1.1. Tầm nhìn, định hướng và chiến lược chung đến năm 2020 3.1.1.1. Tầm nhìn 2020 3.1.1.2. Định hướng chiến lược 3.1.1.3. Phương hướng thực hiện - Ba yếu tố then chốt: - Năm trụ cột: - Năm mục tiêu tài chính: 3.1.2. Định hướng đào tạo nguồn nhân lực Vietcombank trong thời gian tới 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 3.2.1. Nâng cao ý thức về tầm quan trọng của đào tạo nguồn nhân lực của các phòng/ban HSC/CN 3.2.2. Cải thiện quy trình đào tạo nguồn nhân lực 3.2.2.1. Đánh giá, xác định nhu cầu đào tạo 3.2.2.2. Xây dựng chương trình đào tạo 3.2.2.3. Tổ chức triển khai đào tạo 3.2.2.4. Đánh giá kết quả sau đào tạo 3.2.3. Ứng dụng CNTT vào đào tạo nguồn nhân lực 3.3. Một số khuyến nghị 3.3.1. Hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất và kiện toàn bộ máy của Trung tâm đào tạo Vietcombank 3.3.2. Chi tiết hoá Khung đào tạo và Ban hành cơ chế đào tạo tại từng đơn vị 3.3.3. Tạo động lực cho người được đào tạo 3.3.4. Khuyến khích cán bộ giỏi ứng tuyển giảng viên kiêm chức KẾT LUẬN Với các mục tiêu nghiên cứu được đề ra, luận văn “Đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam” đã giải quyết được một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đào tạo nguồn nhân lực như sau: Một là, xem xét toàn diện những cơ sở lý thuyết về nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp. Hai là, phân tích thực trạng đào tao nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam mà cụ thể là các công tác xác định nhu cầu, xây dựng chương trình kế hoạch, tổ chức thực thi và đánh giá hiệu quả công tác đào tạo. Từ đó luận văn cũng chỉ rõ những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại đó. Ba là, trên cơ sở các mục tiêu chiến lược và định hướng kế hoạch kinh doanh của ngân hàng trong giai đoạn 2015 đến 2020; thực trạng đào tạo nguồn nhân lực luận văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu và cơ bản nhất để hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. Bốn là, từ các giải pháp đã nêu, luận văn đề xuất với BLĐ Vietcombank một số kiến nghị để có thể thực hiện được các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực cho Vietcombank.
Luận văn liên quan