Tóm tắt Luận văn - Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga

Ngân hàng thương mại là trái tim của nền kinh tế hiện đại, ngân hàng hoạt động hiệu quả sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển và ngược lại, ngân hàng nếu hoạt động không tốt, nền kinh tế sẽ theo đó kéo tụt lại. Ngân hàng thương mại (NHTM) là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, có những đặc thù riêng trong hoạt động kinh tế - tài chính. Cũng giống như các doanh nghiệp phi tài chính, các NHTM luôn phải đối đầu với những thách thức của thị trường cạnh tranh và đầy biến động. Hơn nữa, kinh doanh tiền tệ là loại hình kinh doanh đặc biệt, có liên quan đến hầu hết các lĩnh vực khác trong nền kinh tế. Vì vậy, phân tích tình hình tài chính đối với NHTM ngoài những nét chung nhất của phân tích tài chính doanh nghiệp thông thường còn có những điểm rất khác biệt cần quan tâm nghiên cứu. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập mạnh mẽ đặc biệt là lĩnh vực tài chínhtiền tệ. Mặc dù đồng tiền chưa được tự do chuyển đổi, nguồn vốn đầu tư quốc tế còn hạn chế nhưng tình trạng lạm phát kinh tế, hiện tượng bong bóng trên thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản xuất hiện từ những năm 2006, 2007 đã và đang tạo ra bất ổn trong đời sống kinh tế xã hội. Khi hai thị trường này được bơm vốn quá lớn tạo ra hiện tượng bong bóng và lạm phát, chính phủ buộc phải thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, và đây cũng là lúc các tổ chức tài chính nước ngoài thu hồi vốn đầu tư khiến cho thị thường chứng khoán mau chóng suy sụp và thị trường bất động sản đóng băng như thực tế từ năm 2010 cho đến nay.

pdf19 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC PHỤ LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined. 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined. 1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu hoàn thiện phân tích tình hình tài chính của ngân hàng thương mại .......................... Error! Bookmark not defined. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu ................................................ Error! Bookmark not defined. 1.4 Câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined. 1.5 Phạm vi nghiên cứu ................................................. Error! Bookmark not defined. 1.6 Phương pháp nghiên cứu ........................................ Error! Bookmark not defined. 1.7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined. 1.8 Kết cấu của luận văn ............................................... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .. Error! Bookmark not defined. 2.1. Vai trò của phân tích tình hình tài chính trong các ngân hàng thương mại ........................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Cơ sở dữ liệu ............................................................ Error! Bookmark not defined. 2.2. Đặc điểm của NHTM ảnh hưởng đến phân tích tình hình tài chínhError! Bookmark not defined. 2.3 Phương pháp phân tích ........................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.1 Phương pháp so sánh ............................................ Error! Bookmark not defined. 2.3.2 Phương pháp liên hệ ............................................. Error! Bookmark not defined. 2.3.3 Phương pháp mô hình tài chính Dupont ............... Error! Bookmark not defined. 2.3.4 Phương pháp phân tích theo mô hình Camels ...... Error! Bookmark not defined. 2.3.5 Các phương pháp khác ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính trong các ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined. 2.4.1 Phân tích cấu trúc tài chính ................................... Error! Bookmark not defined. 2.4.2 Phân tích tình hình dự trữ và khả năng thanh toán Error! Bookmark not defined. 2.4.3 Phân tích tình hình tín dụng .................................. Error! Bookmark not defined. 2.4.4. Phân tích lợi nhuận và khả năng sinh lời .............. Error! Bookmark not defined. 2.4.5 Phân tích rủi ro và an toàn vốn trong hoạt động ngân hàngError! Bookmark not defined. 2.5. Tổ chức thực hiện phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng thương mại .................................................. Error! Bookmark not defined. 2.5.1 Lập kế hoạch phân tích ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.5.2 Thu thập tài liệu .................................................... Error! Bookmark not defined. 2.5.3 Xử lý thông tin ...................................................... Error! Bookmark not defined. 2.5.4 Phân tích, dự đoán và quyết định .......................... Error! Bookmark not defined. 2.5.5 Hoàn thành công việc phân tích ........................... Error! Bookmark not defined. 2.6 Phân tích dự báo tài chính ...................................... Error! Bookmark not defined. 2.6.1 Nguyên tắc dự báo các chỉ tiêu tài chính .............. Error! Bookmark not defined. 2.6.2 Dự báo các chỉ tiêu tài chính ................................. Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT – NGA (VRB) ......... Error! Bookmark not defined. 3.1. Tổng quan về Ngân hàng Liên doanh Việt-Nga ... Error! Bookmark not defined. 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng liên doanh Việt - NgaError! Bookmark not defined. 3.1.2. Đặc điểm kinh doanh của Ngân hàng Liên doanh Việt NgaError! Bookmark not defined. 3.2. Thực trạng phân tích tình hình tài chính tạingân hàng Liên doanh Việt - Nga ................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Thực trạng phân tích cấu trúc tài chính ................ Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Thực trạng phân tích tình hình dự trữ và khả năng thanh toánError! Bookmark not defined. 3.3.3 Thực trạng phân tích tình hình tín dụng ............... Error! Bookmark not defined. 3.3.4 Thực trạng phân tích lợi nhuận và khả năng sinh lờiError! Bookmark not defined. 3.3.5 Thực trạng phân tích rủi ro và an toàn vốn trong hoạt động ngân hàngError! Bookmark not defined. 3.3 Thực trạng công tác tổ chức thực hiện phân tích tình hình tài chínhError! Bookmark not defined. 3.4 Thực trạng công tác dự báo tài chính .................... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG IV: MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT – NGA .... Error! Bookmark not defined. 4.1 Một số kết luận và phát hiện qua nghiên cứu phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga. ........................Error! Bookmark not defined. 4.1.1 Những ưu điểm ..................................................... Error! Bookmark not defined. 4.1.2 Những vấn đề còn tồn tại ...................................... Error! Bookmark not defined. 4.1.3. Nguyên nhân ......................................................... Error! Bookmark not defined. 4.2. Các đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga ...................................Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Hoàn thiện phương pháp phân tích ....................... Error! Bookmark not defined. 4.2.2 Hoàn thiện nội dung phân tích .............................. Error! Bookmark not defined. 4.2.3 Hoàn thiện công tác tổ chức phân tích .................. Error! Bookmark not defined. 4.2.4 Hoàn thiện công tác dự báo tài chính ......... Error! Bookmark not defined. 4.3 Điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga....................Error! Bookmark not defined. 4.3.1 Đối với Nhà nước: ................................................ Error! Bookmark not defined. 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước: .............................. Error! Bookmark not defined. 4.3.3 Đối với Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia: ....... Error! Bookmark not defined. 4.3.2 Đối với Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga .......... Error! Bookmark not defined. 4.4 Những hạn chế trong nghiên cứu ...........................Error! Bookmark not defined. 4.5 Kết luận ........................................................ Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngân hàng thương mại là trái tim của nền kinh tế hiện đại, ngân hàng hoạt động hiệu quả sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển và ngược lại, ngân hàng nếu hoạt động không tốt, nền kinh tế sẽ theo đó kéo tụt lại. Ngân hàng thương mại (NHTM) là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, có những đặc thù riêng trong hoạt động kinh tế - tài chính. Cũng giống như các doanh nghiệp phi tài chính, các NHTM luôn phải đối đầu với những thách thức của thị trường cạnh tranh và đầy biến động. Hơn nữa, kinh doanh tiền tệ là loại hình kinh doanh đặc biệt, có liên quan đến hầu hết các lĩnh vực khác trong nền kinh tế. Vì vậy, phân tích tình hình tài chính đối với NHTM ngoài những nét chung nhất của phân tích tài chính doanh nghiệp thông thường còn có những điểm rất khác biệt cần quan tâm nghiên cứu. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập mạnh mẽ đặc biệt là lĩnh vực tài chính- tiền tệ. Mặc dù đồng tiền chưa được tự do chuyển đổi, nguồn vốn đầu tư quốc tế còn hạn chế nhưng tình trạng lạm phát kinh tế, hiện tượng bong bóng trên thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản xuất hiện từ những năm 2006, 2007 đã và đang tạo ra bất ổn trong đời sống kinh tế xã hội. Khi hai thị trường này được bơm vốn quá lớn tạo ra hiện tượng bong bóng và lạm phát, chính phủ buộc phải thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, và đây cũng là lúc các tổ chức tài chính nước ngoài thu hồi vốn đầu tư khiến cho thị thường chứng khoán mau chóng suy sụp và thị trường bất động sản đóng băng như thực tế từ năm 2010 cho đến nay. Có thể thấy, trong những năm gần đây với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường tài chính tiền tệ, hàng loạt các ngân hàng mới được thành lập và gia nhập thị trường. Ngoài ra, thực hiện những cam kết quốc tế về lĩnh vực ngân hàng trong Hiệp định thương mại Việt – Mỹ và đàm phán gia nhập WTO đã và đang đặt ra cho hệ thống ngân hàng thương mại VN những thách thức vô cùng to lớn. Trong đó, ngân hàng là lĩnh vực hoàn toàn mở trong cam kết gia nhập WTO của Việt Nam, từ năm 2010 lĩnh vực ngân hàng đã bắt đầu được mở cửa hoàn toàn các dịch vụ cho khối ngân hàng nước ngoài. Với năng lực cạnh tranh dưới trung bình, các NHTM Việt Nam đã và đang đối mặt với nhiều thách thức. Đó là, mất dần lợi thế cạnh tranh về khách hàng và hệ thống kênh phân phối; rủi ro đến với hệ thống ngân hàng trong nước tăng lên, do các ngân hàng nước ngoài nắm quyền kiểm soát một số tổ chức trong nước qua hình thức góp vốn, mua cổ phần. Hội nhập giúp tăng các giao dịch vốn nhưng đồng thời làm tăng rủi ro của hệ thống ngân hàng, trong khi cơ chế quản lý và hệ thống thông tin giám sát của ngân hàng Việt Nam chưa thật tốt, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. Như vậy, việc đánh giá chính xác tình hình tài chính của ngân hàng là yêu cầu cấp thiết được đặt ra cho bản thân mỗi ngân hàng để đảm bảo sự sống còn và khả năng cạnh tranh của mình trong quá trình hội nhập với sự canh tranh ngày càng khốc liệt . Đó là vấn đề được nhiều nhà phân tích tài chính nói chung và những nhà phân tích tài chính quan tâm đến lĩnh vực ngân hàng nói riêng. Vì lí do này, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Liên doanh Việt-Nga” cho luận văn của mình với hy vọng sẽ góp một tiếng nói và đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính ở Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga nói riêng và trong hệ thống các NHTM nói chung. 1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu hoàn thiện phân tích tình hình tài chính của ngân hàng thương mại Các nghiên cứu về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, tuy nhiên về phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại trong thời gian gần đây chưa có thật nhiều. Theo tìm hiểu của tác giả có một số nghiên cứu về đề tài phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng thương mại như sau: - Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại các NHTM cổ phần Việt Nam - Chu Thị Thu Trang – Năm 2008 - Hoàn thiện phân tích hệ thống báo cáo tài chính tại Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VP Bank) – Ngô Thị Hồng Nhung – Năm 2008 - Hoàn thiện phân tích tài chính tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – Trịnh Thị Minh Hồng – Năm 2010. Các luận văn trên đều khái quát được bản chất, ý nghĩa của phân tích tài chính tại các NHTM song do điều kiện thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên bản thân tác giả chưa nghiên cứu được luận văn về phân tích tình hình tài chính tại các NHTM, tuy nhiên các luận văn trên đều có những nét chung như sau: Về phương pháp nghiên cứu: các luận văn đềuvận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn là: phương pháp logic, phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, hệ thống các sơ đồ bảng biểu. Về nội dung phân tích: đều khái quát được các vấn đề phân tích tình hình tài chính tại các NHTM bao gồm: Phân tích tài sản của NHTM: Phân tích Tài sản của NHTM bao gồm tài sản Có và Tài sản Nợ phản ánh quy mô, kết cấu và sự vận động của các khoản mục trong tài sản và nguồn vốn. Đồng thời, phản ánh mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, tình hình huy động vốn, cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ ngân hàng., tình hình cân đối giữa nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay. Phân tích hiệu quả hoạt động ngân hàng qua các tỷ số tài chính: Các nhà quản trị ngân hàng đo lường hiệu quả cho từng hoạt động bằng các chỉ tiêu như là: tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), lãi suất bình quân đầu vào, lãi suất bình quân đầu ra và dùng mô hình phân tích khả năng sinh lời. Phân tích rủi ro của ngân hàng: Mục tiêu của ngân hàng là tối đa hóa giá trị tài sản cho cổ đông. Tối đa hóa giá trị tài sản ở đây là tối đa hóa lợi nhuận mà còn phải chú ý đến mức độ rủi ro. Để giá rủi ro ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau đây: tỷ lệ cho vay, tỷ lệ thanh khoản. Phân tích tín dụng của ngân hàng thương mại bao gồm: nhóm chỉ tiêu đánh giá quy mô cơ cấu tín dụng,nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng,phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng. Trên cơ sở các kết quả đã đạt được của các luận văn, các công trình nghiên cứu, đề tài của tác giả tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại các NHTM. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống và phân tích các vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại - T́m hiểu thực trạng phân tích tńh h́nh tài chính của Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính của ngân hàng giúp nâng cao hiệu quả công tác phân tích nói riêng và công tác kế toán, quản lý tài chính nói chung. - Hoàn thiện về kiến thức chuyên môn và phục vụ quá trình công tác. 1.4 Câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu cụ thể như trên, tôi xin đưa ra một số câu hỏi để giải quyết vấn đề nghiên cứu của đề tài: - Phân tích tình hình tài chính của ngân hàng thương mại có đặc thù gì khác so với phân tích tình hình tài chính của các doanh nghiệp nói chung, nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó? - Phương pháp và nội dung phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga là gì, đã phù hợp với thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng chưa? - Tác dụng, ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài đối với bản thân tác giả và Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga. 1.5 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Vấn đề nghiên cứu được thực hiện tại Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga đặt trong bối cảnh tình hình hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế Việt Nam và thông qua hệ thống báo cáo tài chính của ngân hàng. - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu của đề tài là các năm tài chính 2009, 2010 và nửa đầu năm 2011. - Phạm vi nghiên cứu về khoa học lý luận: Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu tình hình tài chính của ngân hàng thương mại. 1.6 Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa trên lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin, của phép biện chứng duy vật, duy vật lịch sử. Luận văn sử dụng các phương pháp điều tra, tổng hợp, phân tích, diễn giải, qui nạp, so sánh trên cơ sở số liệu thống kê của VRB để nghiên cứu. Mỗi phương pháp đều nêu ra những ưu điểm và nhược điểm riêng phục vụ cho mỗi mục đích phân tích khác nhau, từ đó đưa ra các kết luận, nhận xét ở từng khía cạnh phân tích cho các đối tượng phân tích và sử dụng thông tin. Từ đó các đối tượng sử dụng thông tin, người phân tích có được cái nhìn đúng đắn và đầy đủ nhất để đưa ra các quyết định hợp lý và tối ưu. 1.7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Qua việc tìm hiểu đối tượng nghiên cứu, luận văn hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại, chỉ ra những tồn tại cần nghiên cứu và trao đổi. Phân tích những đặc điểm của ngành ngân hàng, đặc thù của ngành ngân hàng tác động tới công tác phân tích tình hình tài chính của các ngân hàng thương mại. Phân tích những đặc điểm của cơ chế quản lý kinh tế, cơ chế và chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương tác động tới tình hình tài chính của các ngân hàng thương mại. Đánh giá thực trạng phân tích tình hình tài chính tại các NHTM cả về ưu điểm và tồn tại, đặc biệt là nguyên nhân của các tồn tại đó. Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và tình hình thực tiễn và những tồn tại trong phân tích tình hình tài chính của Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga, luận văn đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng này cũng như các ngân hàng thương mại khác có thể vận dụng để nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính. Luận văn cũng góp phần đưa ra những kiến nghị, đề xuất và giải pháp từ thực tiễn để các chuyên gia, các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sáchđặc biệt là chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước tham khảo. Đồng thời những đề xuất, giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính giúp các cán bộ tài chính ngân hàng áp dụng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại ngân hàng mình. Qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả cũng hoàn thiện bản thân trong quá trình nghiên cứu, học tập trau dồi nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, đáp ứng cao hơn nữa yêu cầu của công việc. 1.8 Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm bốn chương với những nội dung sau: - Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu - Chương 2: Những vấn đề cơ bản về phân tích tình hình tài chính của ngân hàng thương mại. - Chương 3: Phân tích tình hình tài chính đối với Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga - Chương 4: Một số kết luận và giải pháp hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga. CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1. Vai trò của phân tích tình hình tài chính trong các ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là một loại hình ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động nhận tiền gửi, huy động vốn, cấp tín dụng, mở tài khoản thanh toán, cung ứng các phương tiện và dịch vụ thanh toán và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của pháp luật hiện hành nhằm mục tiêu lợi nhuận. Theo đó, phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại là việc sử dụng một tập hợp các phương pháp và công cụ để thu thập và xử lý các thông tin kế toán và thông tin khác trong quản lý, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực trong quá khứ và hiện tại, đánh giá rủi ro và hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp. - Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Dựa vào các báo cáo tài chính để nhận biết và đánh giá khả năng và tiềm lực của ngân hàng, tình hình vốn, công nợ, thu chi tài chính .. để ra các quyết định cần thiết, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu của ngân hàng. - Đối với tổ chức và các cá nhân ngoài ngân hàng như nhà đầu tư, chủ nợ, khác hàng, đối tác kinh doanh: Dựa vào báo cáo tài chính của ngân hàng để phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh và tài chính của ngân hàng, từ đó quyết định phương hướng và quy mô đầu tư, khả năng hợp tác, liên doanh, hay thu hồi vốn - Đối với cơ quan chức năng, cơ quan quản lý nhà nước: Dựa vào báo cáo tài chính của ngân hàng để phân tích, đánh giá, kiểm tra và kiểm soát hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của ngân hàng có tuân thủ đúng chính sách, chế độ và luật pháp không, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và với khách hàng 2.2. Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu cho việc phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng chính là hệ thống báo cáo tài chính và tài liệu khác. *Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một NHTM tại thời điểm nhất định nào đó. Nó được lập trên cơ sở tài sản và nguồn vốn theo nguyên tắc cân đối (tài sản=nguồn vốn). Đây là một báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh với NHTM. * Báo cáo kết q
Luận văn liên quan