Tóm tắt Luận văn - Kế toán quản trị chi phí tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) không chỉ chịu sức ép cạnh tranh với các công ty trong nƣớc mà gay gắt, quyết liệt hơn từ các tập đoàn đa quốc gia, những công ty hùng mạnh cả về vốn, thƣơng hiệu và trình độ quản lý. Do vậy, để cạnh tranh đƣợc, các doanh nghiệp (DN) trong nƣớc phải tìm cho mình một hƣớng đi hợp lý để tồn tại và phát triển. Một trong số các giải pháp cần phải làm là tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả quản lý mà thông tin làm cơ sở cho các giải pháp đó không thể khác hơn ngoài thông tin kế toán. Tuy nhiên, để có thể phát huy một cách tốt nhất chức năng thông tin và kiểm tra của mình thì cần phải xây dựng một hệ thống kế toán hoàn chỉnh. Đó là hệ thống kế toán đáp ứng yêu cầu thông tin không chỉ hƣớng vào các quá trình và các sự kiện kinh tế đã xảy ra mà còn phải hƣớng đến những diễn biến trong tƣơng lai nhằm giúp các nhà quản lý DN hoạch định, tổ chức điều hành, kiểm soát và đƣa ra đƣợc những quyết định đúng đắn, phù hợp với các mục tiêu đã xác lập. Hệ thống kế toán nhƣ thế phải bao gồm hai phân hệ: kế toán tài chính (KTTC) và kế toán quản trị (KTQT). KTQT đƣợc coi là công cụ quản lý khoa học và có hiệu quả nhằm kịp thời xử lý và cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu thông tin của các nhà quản trị. Song tại Việt Nam, KTQT còn là vấn đề khá mới mẻ, chƣa đƣợc ứng dụng một cách phổ biến. Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị là một công ty lớn, chuyên sản xuất các loại bánh kẹo, đồ uống có cồn, thực phẩm chế biến sẵn cho thị trƣờng miền Bắc và cho cả nƣớc. Bên cạnh các thành công trong quản lý thời gian qua, bối cảnh kinh tế và sức ép cạnh tranh của thị trƣờng bánh kẹo trong nƣớc đã đòi hỏi các nhà quản trị của công ty phải quản lý chặc chẽ hơn nữa hoạt động SXKD, đặc biệt là chi phí, giá thành, định giá bán, nâng cao chất lƣợng sản phẩm suy trì và mở rộng thị phần, tăng lợi nhuận. Vì vậy, việc xấy dựng, tỏ chức KTQT tại Công ty là vấn đề hết sức cấp thiết. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Kế toán quản trị chi phí tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị” cho luận văn tốt nghiệp của mình

pdf13 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Kế toán quản trị chi phí tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) không chỉ chịu sức ép cạnh tranh với các công ty trong nƣớc mà gay gắt, quyết liệt hơn từ các tập đoàn đa quốc gia, những công ty hùng mạnh cả về vốn, thƣơng hiệu và trình độ quản lý. Do vậy, để cạnh tranh đƣợc, các doanh nghiệp (DN) trong nƣớc phải tìm cho mình một hƣớng đi hợp lý để tồn tại và phát triển. Một trong số các giải pháp cần phải làm là tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả quản lýmà thông tin làm cơ sở cho các giải pháp đó không thể khác hơn ngoài thông tin kế toán. Tuy nhiên, để có thể phát huy một cách tốt nhất chức năng thông tin và kiểm tra của mình thì cần phải xây dựng một hệ thống kế toán hoàn chỉnh. Đó là hệ thống kế toán đáp ứng yêu cầu thông tin không chỉ hƣớng vào các quá trình và các sự kiện kinh tế đã xảy ra mà còn phải hƣớng đến những diễn biến trong tƣơng lai nhằm giúp các nhà quản lý DN hoạch định, tổ chức điều hành, kiểm soát và đƣa ra đƣợc những quyết định đúng đắn, phù hợp với các mục tiêu đã xác lập. Hệ thống kế toán nhƣ thế phải bao gồm hai phân hệ: kế toán tài chính (KTTC) và kế toán quản trị (KTQT). KTQT đƣợc coi là công cụ quản lý khoa học và có hiệu quả nhằm kịp thời xử lý và cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu thông tin của các nhà quản trị. Song tại Việt Nam, KTQT còn là vấn đề khá mới mẻ, chƣa đƣợc ứng dụng một cách phổ biến. Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị là một công ty lớn, chuyên sản xuất các loại bánh kẹo, đồ uống có cồn, thực phẩm chế biến sẵn cho thị trƣờng miền Bắc và cho cả nƣớc. Bên cạnh các thành công trong quản lý thời gian qua, bối cảnh kinh tế và sức ép cạnh tranh của thị trƣờng bánh kẹo trong nƣớc đã đòi hỏi các nhà quản trị của công ty phải quản lý chặc chẽ hơn nữa hoạt động SXKD, đặc biệt là chi phí, giá thành, định giá bán, nâng cao chất lƣợng sản phẩm suy trì và mở rộng thị phần, tăng lợi nhuận. Vì vậy, việc xấy dựng, tỏ chức KTQT tại Công ty là vấn đề hết sức cấp thiết. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Kế toán quản trị chi phí tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị” cho luận văn tốt nghiệp của mình. 1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn: - Tác giả Nguyễn Quốc Thắng (năm 2010) với luận án Tiến sỹ “Tổ chức KTQT chi phí, giá thành sản phẩm trong DN thuộc ngành giống cây trồng Việt Nam” - Luận án tiến sỹ của tác giả Đỗ Thị Mai Thơm (năm 2012) với đề tài “ Nghiên cứu tổ chức KTQT chi phí và giá thành trong các DN vận tải biển Việt Nam”. - Tác giả Trần Thị Thu Hà (năm 2010) trong luận văn Thạc sỹ “ Tổ chức KTQT chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp tại các DN thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8” - Luận văn Thạc sỹ của tác giả Lê Đắc Phúc (năm 2011) về đề tài “ Tổ chức KTQT chi phí tại các DN thuộc trung tâm điện thoại di động CDMA”: Trong phần này, tác giả rút ra thành công chính của các đề tài, ứng dụng của các đề tài vào các ngành cụ thể theo phạm vi nghiên cứu khác nhau của từng đề tài. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, đề tài nhằm mục đích làm rõ thực trạng KTQT chi phí tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị; thông qua đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện KTQT chi phí có tính đến đặc thù hoạt động của đơn vị và các định hƣớng phát triển trong tƣơng lai của Công ty. Từ mục tiêu chung, các mục tiêu cụ thể đƣợc xác định nhƣ sau: - Hệ thống hóa và phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về KTQT chi phí trong DN. - Nghiên cứu, phân tích thực trạng về KTQT chi phí tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị. - Chỉ rõ những yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện tổ chức KTQT chi phí của Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện KTQT chi phí tại Công ty. 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Để định hƣớng cho việc nghiên cứu, giải quyết đƣợc các mục tiêu cơ bản và cụ thể đã đặt ra, đề tài tập trung trả lời các câu hỏi sau: - Lý luận chung về KTQT chi phí trong DN là gì? - Thực trạng KTQT chi phí tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị nhƣ thế nào? Có những ƣu điểm và hạn chế gì? - Cần có những giải pháp và điều kiện gì để hoàn thiện KTQT chi phí tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị? Phần này đặt ra các câu hỏi nhằm giải quyết mục tiêu nghiên cứu của luận văn một cách tốt nhất. 1.5 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu:Luận văn tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa và phân tích những vấn đề lý luận và thực trạng về KTQT chi phí trong Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị trong khoảng thời gian 2 năm từ 2014 – 2015. 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phƣơng pháp tiếp cận thông tin nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng. Trên cơ sở đó thu thập các tài liệu thứ cấp và tài liệu sơ cấp. Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nhƣ thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh... để xử lý và phân tích dữ liệu. 1.7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu - Về lý luận: Đề tài góp phần làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về KTQT chi phí trong các DN, khẳng định vai trò quan trọng của KTQT chi phí trong các DN hiện nay. - Về thực tiễn: Đề tài khảo sát thực trạng KTQT chi phí tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị; các giải pháp trong đ - - - - ề tài sẽ đóng góp tích cực cho việc áp dụng KTQT chi phí tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị; giúp đơn vị nhận diện ƣu điểm cũng nhƣ tồn tại nhằm tăng khả năng vận dụng KTQT chi phí tại đơn vị, nâng cao năng lực công tác kế toán, năng lực quản lý. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể ứng dụng cho các đơn vị sản xuất bánh kẹo,thực phẩm khác, là tài liệu tham khảo cho các DN thuộc các loại hình khác nhau; cho các sinh viên, học viên quan tâm tới đề tài. - Qua quá trình nghiên cứu đề tài, học viên đƣợc tìm hiểu sâu hơn về vấn đề nghiên cứu, đƣợc học hỏi thêm nhiều về kiến thức chuyên môn và khả năng nghiên cứu khoa học của giáo viên hƣớng dẫn. 1.8 Kết cấu của luận văn LUẬN VĂN GỒM 4 CHƢƠNG NHƢ SAU: CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU. CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN. CHƢƠNG 2: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 2.1Tổng quan về kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất Kế toán quản trị là một bộ phận của hệ thống kế toán, ra đời trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, kế toán quản trị là loại kế toán dành riêng cho những ngƣời làm công tác quản lý kinh doanh, phục vụ cho các nhà quản trị trong việc ra quyết định. Kế toán quản trị chi phí là một bộ phận của hệ thống kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin về chi phí để mỗi tổ chức thực hiện chức năng quản trị yếu tố nguồn lực tiêu dùng cho các hoạt động, nhằm xây dựng kế hoạch, kiểm soát, đánh giá hoạt động và ra các quyết định hợp lý. Thông tin kế toán quản trị chi phí mang tính linh hoạt, thƣờng xuyên và hữu ích, không bắt buộc phải tuân theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Thông tin kế toán quản trị chi phí cung cấp bao gồm cả những thông tin quá khứ và những thông tin dự báo thông qua việc lập các kế hoạch và dự toán chi phí trên cơ sở các định mức chi phí (bao gồm cả các định mức về số lƣợng và định mức về đơn giá) nhằm kiểm soát chi phí thực tế, đồng thời làm căn cứ cho việc lựa chọn các quyết định về giá bán sản phẩm, quyết định ký kết các hợp đồng, quyết định tiếp tục sản xuất hay thuê ngoài gia công. Có thể hiểu bản chất của KTQT chi phí như sau: - KTQT chi phí không chỉ thu thập và cung cấp thông tin quá khứ mà còn thu thập, xử lý và cung cấp thông tin hiện tại, hƣớng về tƣơng lai phục vụ cho việc ra quyết định lựa chọn các phƣơng án kinh doanh hợp lý. - KTQT chi phí cung cấp các thông tin về hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp và ngoài doanh nghiệp có liên quan. Những thông tin có ý nghĩa với bộ phận, điều hành, quản lý doanh nghiệp. - KTQT chi phí quan tâm đến các chi phí thực tế phát sinh theo loại chi phí, tổng mức chi phí và chi tiết theo từng mặt hàng. - Khi có sự biến động chi phí, trách nhiệm giải thích về những thay đổi bất lợi thuộc bộ phận nào KTQT chi phí phải theo dõi và báo cáo rõ ràng phục vụ cho quá trình kiểm soát, điều chỉnh của nhà quản lý. Vai trò của kế toán quản trị chi phí Kế toán quản trị chi phí có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp trong việc ra quyết định kinh doanh. - Thu thập, xử lý thông tin, số liệu về chi phí theo phạm vi, nội dung kế toán quản trị chi phí của đơn vị xác định theo từng thời kỳ. - Kiểm tra, giám sát các định mức tiêu chuẩn, dự toán. - Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội bộ của đơn vị bằng báo cáo kế toán quản trị chi phí. - Tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch và ra quyết định của các nhà quản trị doanh nghiệp. - Tìm ra những giải pháp tác động lên các chi phí để tối ƣu hóa mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận. - Kế toán quản trị chi phí có vai trò quan trọng trong quản trị, điều hành doanh nghiệp,tƣ vấn cho nhà quản lý trong quá trình xử lý, phân tích thông tin, lựa chọn phƣơng án, ra quyết định kinh doanh phù hợp nhất - Giúp nhà quản lý kiểm soát, giám sát, điều hành các hoạt động kinh tế tài chính, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đánh giá những vấn đề tồn tại cần khắc phục. 2.2 Nội dung kế toán quản trị chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất 2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất Chi phí trong doanh nghiệp sản xuất đƣợc phân loại theo các tiêu thức nhƣ sau: phân loại chi phí theo chức năng hoạt động, phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động (cách ứng xử của chi phí), phân loại chi phí theo khả năng quy nạp vào đối tƣợng chịu chi phí, phân loại chi phí theo tính liên quan với việc lựa chọn phƣơng án và phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định. 2.2.2 Xây dựng hệ thống định mức và lập dự toán chi phí sản xuất Tại các doanh nghiệp sản xuất, định mức và dự toán chi phí đƣợc xây dựng cho các chi phí: chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. 2.2.3 Đối tượng và phương pháp xác định chi phí sản xuất Đối tƣợng chịu phí thể hiện phạm vi, giới hạn tập hợp chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí của doanh nghiệp. Đối tƣợng chịu phí có thể là các trung tâm chi phí nhƣ : phân xƣởng, đội sản xuất, từng phòng ban chức nănghoặc từng nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, đơn đặt hàng, khách hàng. Có hai phƣơng pháp xác định chi phí mà các doanh nghiệp sản xuất thƣờng áp dụng là: phƣơng pháp tập hợp trực tiếp và phƣơng pháp phân bổ gián tiếp. - Bên cạnh hai phƣơng pháp truyền thống trên, hiện nay ở các nƣớc tƣ bản phát triển đã áp dụng phƣơng pháp xác định chi phí theo mức độ hoạt động ( theo thời gian – còn gọi là phƣơng pháp ABC - Activity Based Cost Estimating ). 2.2.4 Thu thập thông tin thực hiện yêu cầu KTQT chi phí Để phục vụ cho mục đích KTQT, DN có thể thiết kế các chứng từ chi tiết phù hợp, phản ánh đầy đủ các yếu tố, nội dung để phục vụ cho việc thu nhận, xử lý, hệ thống thông tin và lập đƣợc báo cáo KTQT theo yêu cầu quản lý nội bộ DN theo nguyên tắc sau: - Vận dụng các nguyên tắc, phƣơng pháp về lập, luân chuyển, quản lý và sử dụng chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể của DN. - Cụ thể hoá và bổ sung các nội dung cần thiết vào từng mẫu chứng từ kế toán đã đƣợc quy định để phục vụ cho việc thu thập thông tin quản trị nội bộ DN. - Sử dụng các chứng từ ban đầu, chứng từ thống kê trong điều hành sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp - Đƣợc thiết kế và sử dụng các chứng từ nội bộ dùng cho KTQT mà không có quy định của Nhà nƣớc (ví dụ: Bảng tính phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp,); Đƣợc thiết lập hệ thống thu thập và cung cấp thông tin nhanh, kịp thời qua Email, Fax và các phƣơng tiện thông tin khác. Ngoài ra cần tổ chức luân chuyển chứng từ một cách khoa học và hợp lý. Các tài khoản kế toán trong KTQT phải đƣợc thiết kế đơn giản, tiện lợi cho công tác kế toán. Hệ thống sổ kế toán đƣợc thiết kế theo các mẫu có kết cấu phù hợp để tiện lợi cho việc ghi chép, phân loại. 2.2.5 Phân tích và sử dụng thông tin kế toán quản trị chi phí phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp - Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – sản lƣợng – lợi nhuận có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, là cơ sở để đƣa ra các quyết định nhƣ: chọn phƣơng án sản xuất, định giá bán sản phẩm, chiến lƣợc bán hàng. - Sử dụng thông tin KTQT chi phí cho việc ra quyết định của nhà quản trị DN là một vấn đề vô cùng quan trọng. Quá trình ra quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn các phƣơng án khác nhau, do vậy đòi hỏi các nhà quản trị phải xem xét, cân nhắc kỹ từng phƣơng án để đề ra các quyết định đúng đắn và có hiệu quả nhất. Xét về nội dung thì quyết định của nhà quản trị thƣờng có hai loại: quyết định ngắn hạn và quyết định dài hạn. CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ 3.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị 3.1.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị - Quá trình hình thành và phát triển: Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị tiền thân là nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị, đƣợc thành lập và đi vào hoạt động theo quyết định số 1260/QĐ-BTM ngày 8/12/1997. Đến năm 2006 công ty chính thức thực hiện cổ phần hóa theo chủ trƣơng của nhà nƣớc và trở thành Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị, trực thuộc Tổng công ty thuốc lá Việt Nam. - Tổ chức bộ máy quản lý của công ty: Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị đƣợc tổ chức theo loại cơ cấu trực tuyến - chức năng, bộ máy tổ chức đƣợc phân công chức năng rõ rệt, ứng với mỗi phòng ban có một ngƣời chịu trách nhiệm quản lý phòng ban đó, các cá nhân trong cùng một bộ phận thực hiện các hoạt động mang tính chất tƣơng đồng. - Đặc điểm hoạt động sản xuất: + Cùng một loại nguyên liệu đầu vào nhƣng trong quá trình sản xuất có thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau. + Giá thành sản phẩm bánh kẹo chịu sự tác động của giá nguyên vật liệu trên thị trƣờng thế giới. + Chất lƣợng của từng loại sản phẩm rất đa dạng. + Hoạt động sản xuất kinh doanh bánh kẹo mang tính thời vụ. + Sản xuất bánh kẹo đòi hỏi sử dụng nguồn lao động trực tiếp lớn. - Quy trình công nghệ sản xuất: Quy trình công nghệ sản xuất của Hữu Nghị đƣợc tổ chức theo kiểu chế biến liên tục, khép kín, bao gồm nhiều công đoạn, sản xuất với mẻ lớn và công tác sản xuất đƣợc tiến hành theo hƣớng cơ giới hoá một phần thủ công. Chu kỳ sản xuất ngắn và đối tƣợng sản xuất lại là bánh kẹo nên khi kết thúc ca máy cũng là khi sản phẩm hoàn thành vì vậy mà đặc điểm sản xuất của Công ty là không có sản phẩm dở dang. 3.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán của Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị - Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị: Công ty xây dựng bộ máy kế toán theo mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán của công ty đƣợc tập trung tại phòng kế toán của công ty. Tại các bộ phận, chi nhánh, nhà máy đều bố trí các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ ghi chép hạch toán ban đầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sau đó định kỳ chuyển toàn bộ chứng từ về phòng kế toán công ty. - Hệ thống kế toán tại công ty: Hệ thống sổ sách tại Công ty đang áp dụng theo thông tƣ 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014, Hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán “Nhật kí chứng từ”, toàn bộ số liệu đƣợc xử lý trên máy tính thông qua việc ứng dụng phần mềm kế toán. 3.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị 3.2.1 Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị Chi phí sản xuất tại công ty đƣợc phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Trong từng khoản mục chi phí thì chi phí lại đƣợc phân theo các yếu tố. 3.2.2 Thực trạng hệ thống định mức và lập dự toán chi phí Định mức và dự toán chi phí sản xuất là những yếu tố quan trọng và cốt lõi tạo nên hệ thống kế toán quản trị có hiệu quả. Dựa vào định mức và dự toán chi phí sản xuất, nhà quản trị có thể nhận ra rõ ràng nhất vấn đề quản trị chi phí của DN mình đang gặp ở đâu, do nguyên nhân gì, từ đó có phƣơng pháp cụ thể để cải thiện tình hình, kiểm soát chi phí và tiết kiệm chi phí một cách tối đa trong điều kiện không làm giảm chất lƣợng sản phẩm. Công ty lập dự toán dựa vào các định mức chi phí. Đối với công tác lập dự toán chi phí sản xuất, công ty cũng chƣa thực hiện đƣợc do hệ thống định mức của công ty cũng mới chỉ dừng lại ở định mức kỹ thuật, mặt khác thông tin về định mức chi phí cũng chƣa đầy đủ nên kế toán không có cơ sở dữ liệu để lập dự toán. Công ty mới chỉ thực hiện đƣợc lập dự toán về số lƣợng sản xuất căn cứ vào kế hoạch tiêu thụ và mức tồn kho dự kiến. 3.2.3 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị Đối tƣợng tập hợp chi phí của công ty là từng phân xƣởng và chi tiết theo từng sản phẩm. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: Công ty sử dụng phƣơng pháp hạch toán chi phí theo phân xƣởng và chi tiết cho từng đối tƣợng sản phẩm thông qua việc mở các sổ chi tiết hạch toán theo từng ngày phát sinh và sổ tổng hợp vào cuối tháng. 3.2.4 Thực trạng thu thập thông tin thực hiện CPSX Công ty áp dụng hệ thống chứng từ kế toán thông tƣ số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính. Bên cạnh đó, đơn vị cũng phát hành thêm các chứng từ để dễ dàng kiểm soát các hoạt động kinh tế phát sinh tại đơn vị. Công ty chƣa tổ chức hệ thống tài khoản phục vụ cho việc ghi chép dữ liệu theo từng trung tâm trách nhiệm đồng thời không đảm bảo đƣợc mục đích của kế toán quản trị trong việc kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc thực hiện các dự toán ngân sách, tài khoản hạch toán chi phí chƣa phân biệt đƣợc khoản nào là định phí, khoản Comment [a1]: Nếu công ty ko có thêm các chỉ tiêu bổ sung về quản trị trên chứng từ, thì ko cần nêu quá chi tiết nhƣ đã trình bày, chỉ nêu những gì khác biệt nếu ko thì nói chung là công ty tuân thủ chế độ hạch toán ban đầu do BTC ban hành nào là biến phí. Hình thức sổ nhật ký chứng từ công ty đang áp dụng gồm các loại sổ sau: Nhật ký chứng từ, Sổ cái, Sổ tổng hợp, Sổ chi tiết. 3.2.5 Phân tích và sử dụng thông tin kế toán quản trị chi phí phục vụ công tác ra quyết định của ban quản trị tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị Phân tích mối quan hệ C –V – P là xem xét mối quan hệ biện chứng giữa các nhân tố giá bán, sản lƣợng, chi phí và sự tác động của chúng đến kết quả lợi nhuận của DN để từ đó có quyết định đúng đắn về sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. Tuy nhiên, Công ty CP Thực phẩm Hữu Nghị không phân loại chi phí thành biến phí và định phí dẫn đến việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lƣợng và lợi nhuận gặp nhiều khó khăn. Công ty vẫn chƣa thực sự hiểu rõ tầm quan trọng của việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lƣợng và lợi nhuận mà chỉ dừng lại ở việc tổng hợp chi phí cho từng loại hình kinh doanh và phân tích theo tỷ trọng chi phí. Khi nhận diện thông tin thích hợp để đƣa ra các quyết định ngắn hạn hoặc dài hạn cần dựa vào những cơ sở khoa học chung song mỗi tình huống cần dựa vào điều kiện cụ thể: - Thông tin về tình hình cung cấp và sử dụng nguyên
Luận văn liên quan