Tóm tắt Luận văn - Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

Cùng với sự phát triển của nền Kinh tế, NH trởtthành tổ chức tàiichính quan trọngnnhất, không thể thiếu đối với mỗi nền kinh tế. Việt Nam sau một quá trình chuyển mình theo nền kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đã có những bước phát triển nhanh, đời sống xã hội được nâng cao. Khi đời sống nâng cao tất yếu sẽ phát sinh nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, người tiêu dùng cũng đủ khảnnăng để đáp ứngnnhu cầu hiện tại củaimình. Nhận thức được tầm quan trọng của việc mở rộng CVTD nên em đã chọn đề tài nghiên cứu khóa luận là: “Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng” làm đề tài cho bài luận văn tốt nghiệp cao học của mình

pdf12 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Cùng với sự phát triển của nền Kinh tế, NH trởtthành tổ chức tàiichính quan trọngnnhất, không thể thiếu đối với mỗi nền kinh tế. Việt Nam sau một quá trình chuyển mình theo nền kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đã có những bước phát triển nhanh, đời sống xã hội được nâng cao. Khi đời sống nâng cao tất yếu sẽ phát sinh nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, người tiêu dùng cũng đủ khảnnăng để đáp ứngnnhu cầu hiện tại củaimình. Nhận thức được tầm quan trọng của việc mở rộng CVTD nên em đã chọn đề tài nghiên cứu khóa luận là: “Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng” làm đề tài cho bài luận văn tốt nghiệp cao học của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về mở rộng cho vay tiêu dùng tại NHTM - Đánh giá thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng VPBank. - Đề xuất giải pháp mở cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng VPBank. 3. Đốiitƣợng và phạm viinghiên cứu - Đối tượngnnghiên cứu: Là các nhu cầu vay của cá nhân hay hộ gia đình, tùytthuộc vào tìnhhhình tàiichính của họ mà có những mức độkkhác nhau. - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Đề tài đề cập đến nội dung mở rọng CVTD tại Ngân hàng VPBank. + Thời gian: Đánh giá thực trạng mở rộng CVTD trong giai đoạn 2013- 6/2016 và đề xuất giải pháp. 4. Phƣơng phápnnghiên cứu Để thựchhiện đềttài nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp thống kê, miêu tả, tổng hợp số liệu và sossánh số liệu giữa cácnnăm, các chỉttiêu để thấy được kếttquả đạt được vàhhạn chế trong mở rộng CVTD. Bênncạnh đó khóa luận còn sử dụngpphương pháp phânttích, tổnghhợp, đánh giátthực trạng, tìm ra nguyênnnhân và đưa ra phương hướngggiải quyết. 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu chính của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng trong NHTM. Chương 2. Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) Chương 3: Giảiipháp nhằm mở rộng hoạt động CVTD tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TRONG NHTM 1.1 Hoạt động CVTD của NHTM 1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng Trong nềnnkinh tế thịttrường hiện naytthì NH được coillà tổ chứcttài chính quanttrọng bậc nhấttcủa nền kinhttế. Các NHTM áp dụngnnhiều hình thứcccho vay đối với KH tùy vào nhuncầu và khả năngtthanh toán cũng như các điều kiện khác của từng loại khách hàng cụ thể. Hoạt động cho vay là một quan hệ vay mượn dưới hình thức tiền tệ giữa mộttbên là NH và một bênllà tổ chức hay cánnhân trong nền kinh tế. CVTD là khoản vayynhằm tàittrợ cho nhuucầu chi tiêuucủa ngườittiêu dùng. CVTD là hoạt động mà trong đó Ngân hàng chuyển quyền sửddụng vốn tạm thời cho kháchhhàng là cánnhân và hộ giaađình với những điềukkiện mà hai bên thỏa thuận trong hợp đồng. Các nguồn CVTD là nguồn tài chính quan trọng giúp người tiêuudùng có thể trangttrải các nhuucầu cuộc sốngnnhư mua nhà, mua xe, mua sắm, học tập, du lịch, y tế, 1.1.2 Đặc điểm của CVTD + Quyymô CVTD lớn tuy nhiên giá trị khoản vay nhỏ: Khách hàng là các cá nhânivà hộ giaiđình với mụccđích để tiêuidùng khi mà nguồn tiền đang có chưa đủ khả năng chi trả tạm thời nên giá trị khoản vay thường nhỏ, nhỏ hơn so với các khoảnivay kinh doanh. + Nhu cầuivay tiêuidùng của KH: Vayttiêu dùng của KH không theo chuikì kinhidoanh nên người vay thường vay ít... + CVTD thường cóiđộ rủi roicao: Tác động bởi môittrường kinhttế - xãihội, môi trườngttự nhiên: hạn hán, lũ lụt,nhu cầu vay tỷ lệ thuận với sựttăng trưởng của nềnikinh tế, Ngân hàng khó tránhikhỏi những rủiiro có thể xảy ra. + Lãi suất cho vay tiêu dùng: Lãi suất thường cao hơn so với các hình thức vay khác, do chi phí các khoản vay này cũng thường cao hơn. 1.1.3 Đối tượng CVTD Là cácinhu cầu vay của cá nhânihay hộ giaiđình, tùy thuộcivào tình hìnhttài chính củaihọ mà có những mức độikhác nhau. Phổibiến ở các đốittượng: + Các cá nhân có thuinhập thấp + Các cá nhân có thu nhập trung bình + Các cá nhânicó thu nhậpicao Nhu cầuttín dụng được biểu hiện cụ thể qua các mục đích chủ yếu : muainhà, sửaichữa nâng cấp nhà, mua xe, đồ dùng sinh hoạt,.. 1.1.4 Phân loại CVTD Hoạt động CVTD tại các Ngân hàng ngày càng được chú trọng và được xem là một mục tiêu phát triển hàng đầu của các NHTM. Có thể phân loại theo một số tiêu thức như sau: 1.1.4.1 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn của khách hàng. - CVTD cưitrú.: là cácikhoản cho vayinhằm tài trợ cho nhuicầu muaisắm, xâyidựng hoặc cải tạoicủa các KH. - CVTD phi cư trú: là cácikhoản choivay phục vụ nhu đời sống như, đồ dùng, giải trí và du lịch,... của khách hàng. 1.1.4.2 Căn cứivào phương thứcihoàn trả. - CVTD trả góp: là hìnhtthức choivay ngắn hạn hoặc trung hạn trong đóingười đi vayttrả nợ gồm gốc, lãi cho NH thành nhiều lầnttheo kỳ hạninhất định. - CVTD phi trả góp: là khoản vay một lần đến khi đáo hạn. 1.1.4.3 Cănicứ vào hình thức bảo đảmttiền vay. - CVTD có bảo đảm tiền vay bằngttài sản - CVTD không cóibảo đảm tiền vay bằng tàissản 1.1.4.4 Căn cứivào nguồnigốc trả nợ. - CVTD gián tiếp: là hìnhtthức cho vayiNH mua lại cácikhoản nợ pháttsinh do côngtty bán lẻ đãibán chịu hàngihóa, dịch vụicho người tiêuidùng.  Các phương thức CVTD gián tiếp: + Tài trợitruy đòi toànibộ + Tài trợ truy đòiihạn chế + Tài trợ miễn truyiđòi - CVTD trực tiếp: là cácikhoản CVTD trong đó NH trựcttiếp làm việc và thu nợ từ KH vay.  Các phươngithức CVTD trực tiếp: + Khoản vay trả theoiđịnh kỳ + Thấu chi + Thẻ tín dụng 1.1.4.5 Cănicứ vào thời hạnicho vay. - CVTD ngắn hạn: Là khoản vayicó thời hạnttừ 12 tháng trởixuống - CVTD trung hạn: Là khoảnivay từ 1 nămiđến 5 năm - CVTD dài hạn: Là các khoản cho vay trên 5 năm Phân loại các khoản cho vay có ý nghĩa với NHTM. Nó phản ánh khả năng hoàn trả, rủi ro, ảnh hưởng trực tiếp đến tính an toàn, sinh lợi của một Ngân hàng thương mại. 1.1.4.6 Theo phương thức cho vay tiêu dùng: bao gồm - Cho vayitừng lần. - Cho vayitheo hạn mức. - Cho vayithấu chi. 1.1.5 Quy trình cấp tín dụng CVTD Hoạt động CVTD là hoạt động cấp tínidụng của NH, cho nên khi cấp tín dụng tiêu dùng Ngân hàng cũng phải tuân thủ những bước chung của cấp tín dụng. Bước 1: Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cho khách hàng. Bước 2: Phân tích và thẩm định tín dụng. Bước 3: Xây dựng và ký kết hợp đồng. Bước 4: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng Bước 5: Thu hồi nợ hoặc đưa ra các quyết định tín dụng mới. 1.2 Mở rộng cho vay tiêu dùng của NHTM 1.2.1 Quan điểm mở rộng cho vay tiêu dùng đối với các NHTM Khi nói đền mở rộng CVTD, ta sẽ nghĩ đến việc làm thế nào để tăng quy mô, tăng chất lượng cho vay. + Đối vớiikhách hàng: Mở rộng CVTD có nghĩa KH có thểihưởng lợi tối đa từ cácisản phẩm, dịch vụ mà NH cung cấp. + Đối với sựiphát triểnikinh tế - xã hội: Mở rộng các hoạtiđộng tín dụngttiêu dùng không chỉ đemllại lợi ích cho NH, cho bản thân khách hàng, mà còn đem lại lợi ích cho xã hội. + Đối với các NHTM: CVTD tăng khảinăng cạnh giữa các NH và các tổ chức tínidụng khác. 1.2.2 Các chỉttiêu mở rộng CVTD tại NHTM + Tốc độ tăng số lượng khách hàng CVTD: là số so sánh giữa lượng tăng tuyệt đối khách hàng giữa năm (t) và năm (t-1) với số lượng KH năm (t-1). + Chỉ tiêu phản ánh số dư nợ CVTD: là số tiềnimà khách hàng đang nợ NH tại mộttthời điểm, chỉ tiêuinày phản ánhttình hình mởirộng CVTD của Ngânihàng. + Chỉ tiêu phản ánh doanh số CVTD: là tổngisố tiền Ngân hàng CVTD trong kỳ, trong mộttthời gian nhấttđịnh, thường tínhttheo năm tàiichính. + Chỉ tiêu chất lượng CVTD: bao gồm nợ quáihạn và nợ xấu CVTD/ tổng dư nợ CVTD. + Chỉ tiêu rích lập dự phòng và bù đắp rủi rottín dụng: tùy theo mức độ rủi ro của từng loại tíntdụng đã được xác định, việc trích lập dự phòng sẽ ảnh hưởng đếnilợi nhuận của doanh nghiệp. 1.2.3 Các nhânitố ảnh hưởngiđến việc mở rộngihoạt động CVTD tại NHTM 1.2.3.1 Nhóm nhân tố vĩ mô a. Tình trạng nền kinh tế Nền kinh tế phát triển luôn đi đôi với sự phát triển của Ngân hàng, khi đó nhu cầu vốn vay tăng lên. Kéo theo sức mua chung của khách hàng thời kỳ này tăng lên. Mặt khác, khi nền kinh tế kém phát triển, mức chi tiêu sẽ giảm, khách hàng sẽ tích lũy nhiều hơn là tiêu dùng. b. Yếu tố chính trị, xã hội Nhân tố này cũng cóiảnh hưởng nhiều tới việc đẩy mạnh CVTD của NHTM. Bao gồm: tình hình trật tự an ninh và an toàn xã hội, trình độ dân trí, thói quenttiêu dùng củaingười dân, bản sắc dân tộc. Ngoài ra, môi trường xung quanh như môi trường lao động, môi trường sống, những người sống chung quanh cũng ảnh hưởng tới mức tiêu dùng của mỗi người. c. Yếu tố pháp luật Tác động không nhỏ tới CVTD của NHTM. Một Ngân hàng rất muốn mở rộng hoạt động CVTD nhưng các văn bản pháp lý của nhà nước chỉ quy định một cách chung chung, không rõ ràng, khi xảy ra tranh chấp giữa Ngân hàng và khách hàng thì lúc đó chắc chắn sau một thời gian triển khai Ngân hàng sẽ gặp phải khó khăn và không muốn mở rộng. 1.2.3.2 Nhóm nhân tố vi mô Là các nhânitố khách quan đến từ phía kháchihàng như đạo đức người vay, khả năng tài chính của kháchihàng, TSBĐ và những nhân tốichủ quan xuất phát từ Ngânihàng. d. Yếu tố kháchiquan Vấn đề đầu tiên là đạo đức của khách hàng có ảnh hưởng tới hành vi trả nợ. Đạo đức của khách hàng ở đây được hiểu là “thiện chí trả nợ”. Một người có đầy đủ khả năng để trả nợ nhưng người đó không có thiện chí trả nợ thì thế nào người đó cũng gây phiền toái cho ngân hàng. e. Nhóm nhân tố chủ quan CVTD bị ảnhihưởng mạnh nhất từ các chính sách kinh doanh định hướng phát triển của Ngân hàng. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG 2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngânihàng TMCP Việt NamtThịnh Vượng (tiền thân là Ngân hàng TMCP các Doanhinghiệp Ngoài quốcidoanh Việt Nam (VPBANK) được thànhllập theo Giấy phépihoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc NH Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gianihoạt động 99 năm. 2.1.2 Mô hình tổ chức quản lý và nhân sự tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 2.1.3 Chiến lược phát triển. Trong thời gian này, VPBank vẫn triển khai kế hoạch giai đoạn 2012 - 2017 của mình với mục tiêuttrở thành 1 trong 3 Ngânihàng TMCP bán lẻ và trong top 5 Ngânihàng TMCP hàngiđầu Việt Nam. 2.1.4 Tình hìnhihoạt độngicủa NH giai đoạn 2013 – 2015. + Tình hình chung: Điểm nổi bật trong hoạt động kinh doanh của VPBank từ 2013 - 2015 là hầu hết các chỉ tiêu đều gần hoàn thành hoặc vượt kế hoạch Đại hội đồng Cổ đông đã giao, duy trì đà tăng trưởng vững chắc so với inăm trước, các chỉttiêu về khảinăng sinh lời, hiệu quả sử dụng vốn cũng như các chỉ tiêu về an toàn hệ thống đều được nâng cao. + Tình hình huy động vốn: Huy động vốn khách hàng của VPBank giai đoạn 2013 – 2015 tăng trưởng mạnh, ổniđịnh. + Tình hìnhihoạt động tínidụng: VPBank luôn chú trọng và quản lý chất lượng nợ chặt chẽ, công tác quản trị rủi ro luôn được thường xuyên quan tâm, chú trọng để kiểm soát nợ xấu. Sau khittriển khai thànhicông hệ thống phê duyệt tín dụng tập trung. Đồng thời, công tác giám sát rủi ro, dự báo sớm được triển khai rộng và sâu trong năm 2015 để đảm bảo các danh mục tài sản với chất lượng tốt. 2.2 Thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng tại VPBank. 2.2.1 Quy trình tín dụng tiêu dùng tại VPBank. Quy trình tín dụng tiêu dùng tại VPBank gồm những bước sau: Bước 1: Tiếp xúc, hướng dẫn KH lập hồ sơ Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn Bước 3a: Nhân viên AO thẩm định khách hàng: Bước 3b: Nhân viên phòng thẩm định thẩm định tài sản: Bước 4: Tập hợp hồ sơ trình Ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng Bước 5: Hoàn thiện hồ sơ và thực hiện cấp tín dụng Bước 6: Kiểm tra và xử lý nợ vay Bước 7: Thanh lý hợp đồng và lưu trữ hồ sơ 2.2.2 Các sản phẩm CVTD tại VPBank - Cho vay mua nhà - xây dựng - sửa chữa nhà: Xây dựng sửa chữa, nâng cấp nhà, thanh toán tiền muainhà để ở. - Cho vay trả góp mua ôttô: Khách hàng có nhu cầu mua ô tô làm phương tiện cá nhân trong gia đình phục vụ yêu cầu đi lạiihoặc nhuicầu kinh doanh. - Cho vay cá nhân tín chấp: Khách hàng có nhuicầu vốn sinhihoạt tiêi dùng như muaisắm vật dụngigia đình, học phí, duilịch, cưới hỏi, chữaibệnh,. - Cho vay thông qua hình thức phát hành thẻ: Khách hàng có nhu cầu phát hành thẻ để chi tiêu. - Cho vay hỗ trợ tài chính du học: Khách hàng hoặc người thân có nhu cầu thanh toán chi phí du học ở nước ngoài hoặc du học tại chỗ,... - Cho vay thấu chi: Cho phép KH sử dụngivượt số tiền thựcicó trên tài khoản, đáp ứngikịp thời nhu cầuivốn cho sinhihoạt tiêu dùng. - CVTD khác: Cho vayicầm cố giấyttờ có giá hay chiết khấu giấy tờ có giá phục vụ mục đích tiêu dùng. 2.2.3 Thực trạng mở rộng hoạt động CVTD tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá mở rộng hoạt động CVTD theo quan điểm của Ngân hàng như ở phần 1.2.2 trong Chương I, nhưng quá trình nghiên cứu và phân tích việc mở rộng hoạt động CVTD tại VPBank, đề tài chỉ tập trung chủ yếu phân tích các chỉ tiêu sau: + Dư nợ cho vay tiêu dùng. + Nợ xấu, nợ quá hạn CVTD. 2.2.3.1 Tình hình nợ quáihạn, nợ xấu CVTD chung + Nợ quáihạn là khoản nợimà một phần hoặcttoàn bộ gốcivà/hoặc lãiiđã quá hạn. + Nợ xấuilà các khoảninợ thuộc cácinhóm 3, 4, 5 theo quyiđịnh trong thông tư. 2.2.3.2 Tình hình nợiquá hạn và nợ xấu đốiivới từng hình thức CVTD * Tình hình NQH & nợ xấu đối với sản phẩm vay mua nhà ở, đất ở * Tình hình NQH và nợ xấu đối với sản phẩm cho vay tín chấp * Tình hình NQH và nợ xấu cho vay qua thẻ tín dụng * Tình hình NQH và nợ xấu cho vay tiêu dùng khác * Đánhigiá chung về hoạttđộng của các khoản CVTD theo sản phẩm: - Nợ quá hạn và nợ xấu của các sản phẩm CVTD nhìn chung có xu hướng tăng theo quy mô, trong đó nợ xấu phát sinh ở các sảniphẩm cho vayimua nhà và choivay tín chấp tăng với tỷ lệ cao, kế tiếp là vay mua ô tô và vay qua thẻ. - Tỷ lệ nợ xấu /tổng dư nợ của mỗi sản phẩm: Tỷ lệ này vẫn trong giới hạn tỷ lệinợ xấu tối đa (3%) trên tổngidư nợ theo quy định của sản phẩm. Tuy nhiên đối với dư nợicho vay mua nhà, mua ô tô, tỷ lệ này là tương đối cao và có xu hướng tăng đến mức giới hạn. 2.2.4 Trích lập dự phòng của các hình thức CVTD tại VPBank 2.3 Đánh giáichung về mở rộng hoạttđộng CVTD tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 2.3.1 Kết quảiđạt được Năm 2015 đánh dấu thời điểm kết thúc nửa đầu giai đoạn 5 năm trên hành trình trở thành top 3 NH TMCP bánllẻ của Việt Nam vàoinăm 2017. Kết quả sơ bộ đối với các chỉ tiêu trọng yếu bao gồm số lượng khách hàng hoạt động tăng 43% và doanh thu hoạt động tăng 39% khảng định những chuyển đổi lớn triển khai từ 2014 đã bắt đầu tạo ra những kết quả tích cực trong năm 2015 và nửa đầu 2016, quan trọng hơn là đã xây dựng đượcinền tảngivững chắc để VPBank phátttriển trong thị trường bán lẻ. + Thành công vượt trội của các sản phẩm cho vay cá nhân với dư nợ cuối kỳ tăng (81%). Thành công này có được chủ yếu nhờ việc đa dạng hóa các sản phẩm con, qua đó vừa đáp ứng hầu hết các nhu cầu khách hàng, vừa tăng tính cạnh tranh của VPBank trên thị trường. + Ngoài việc tập trung thu hút thêm khách hàng mới, VPBank đã xây dựng đội ngũ quản trị rủi ro với nhiều chuyên gia và nhân tài, cũng như đầu tư vào công nghệ để cải thiện chính sách và hiệu quả quản trị rủi ro. 2.3.2 Hạn chế Tuy hoạt động tín dụng của VPBank được đánh giá tương đối tốt trong mặt bằng chung của các Ngân hàng nhưng so về mức độ an toàn của một NHTM, chất lượng tín dụng vẫn còn thấp, thể hiện ở nợ quáihạn và nợ xấu vẫn cònicao. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, thể hiện ở các mặt sau: Thứ nhất, nợ xấu luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong dư nợ CVTD nhưng tốc độ tăng quá hạn nhanh hơn tốc độ tăng dư nợ trong hạn, tỷ trọng dư nợ trong hạn có xu hướng tăng qua các năm, ảnh hưởng đến chất CVTD của Ngân hàng. Thứ hai, nợ có khả năng mất vốn có xu hướng tăng, trong đó tập trung chủ yếullà cho vayimua nhà, mua ôttô. 2.3.3 Nguyên nhân 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, chính sách CVTD chưa điều chỉnh kịp thời với diễn biến nợ xấu, nợ quá hạn. Thứ hai, công tác thẩm định CVTD còn nhiều hạn chế. Thứ ba, công tác kiểm tra, giám sát nợ vay, thu hồi nợ còn mang nặng tính hình thức... Thứ tư, chất lượng tín dụng bị chi phối bởi áp lực doanh số bán hàng do Hội sở giao cho các đơn vị kinh doanh và áp lực từ các đối thủ cạnh tranh về lãi suất, hình thức bảo đảm, số tiền và thời gian cấp tín dụng. Thứ năm,chất lượng nhân sự chưa cao. 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan a. Nguyên nhân thuộc về khách hàng b. Nguyên nhân khác CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG (VPBANK) 3.1 Mục tiêu, định hƣớngiphát triển của Ngânihàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 3.1.1 Một số mục tiêu, định hướng phát triển Mục tiêu dài hạn: Nằm trong top đầu những Ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu với trọng tâm triển khai chiến lược nền tảng là chiến lược NH bánllẻ phục vụ KHCN và chiến lược tập trung hỗ trợ phân khúc KHDN vừa và nhỏ. + Định hướng phát triển khách hàng, sản phẩm, thị trường + Định hướng tăngicường và củngicố hệ thống quản trịinội bộ 3.1.2 Mục tiêu kinh doanh chung của NH Trên cơisở định hướng hoạttđộng, mục tiêu kinhidoanh năm 2020 cụ thể hóa một số chỉ tiêu. - Đối với Khách hàng: Ngoài việc cungicấp các sảniphẩm, cũng như các cam kết lợi ích vì KH. VPBank tiếp tục ghi dấu ấn mạnh mẽ với việc liên tiếp tổ chức những sự kiện dành cho KH: tháng 6/2016 đêm nhạc tri ân KH mang tên “Ngày xanh”,đã vượt ra ngoài khuôn khổ mang đến một chương trình nghệ thuật thực thụ dành tặng cho KH. - Đối vớiinhân viên: Ngân hàng quan tâmiđến cả đời sốngivật chất và đời sốngttinh thần của ngườillao động. Ngân hàng đảm bảoimức thu nhậpiổn định và có tínhicạnh tranh caottrong thị trườngllao động. - Đối với cổ đông: Ngân hàng chú trọng và nângicao giá trị cổiphiếu, duyttrì mức cổttức cao hànginăm. - Đối vớiicộng đồng: Ngân hàng cam kếttthực hiện tốttnghĩa vụ tài chínhiđối với NSNN chăm loiđến công tácixã hội, từ thiệniđể chia sẻikhó khăn củaicộng đồng. 3.2 Giải phápimở rộng hoạttđộng CVTD tại NH TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng Hiện nay hoạttđộng CVTD, đem lại nhiều tiện ích cho KH trong việc tài trợ những KHCN có nhuicầu đa dạng về vốnivay phục vụ đời sống, tiêu dùng,... cho vay tiêu dùng tiềm ẩn nhiều rủiiro, ảnh hưởngiđến chất lượngttín dụng chung tại VPBank: như lạm phát, thất nghiệp, chính sách, thiên tai, gây nên những tổntthất cho cả NH và KH. Doiđó, nhiệm vụ cấp bách hiện nay đối với VPBank là đề ra các biệnipháp để hạn chếirủi ro, đảm bảo mục tiêu phát triển tiêu dùng, nâng caoichất lượng cho vay tiêu dùng để đảm bảoian toàn kinh doanh vốn của Ngân hàng. + Hoàn thiệnichính sách CVTD phù hợp + Nâng cao khả năng thu nợ, xử lý TSBĐ + Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Hoàn thiệnivà đổi mớiicông nghệ thông tin NH + Xây dựng các chương trình marketing quảng bá rộng rãi hình ảnh VPBank trên thị trường. 3.3 Một sốikiến nghị 3.3.1. Kiến nghịiđối với Chínhiphủ và các Bộ, Ngànhicó liên quan + Thứ nhất, ổn địnhimôi trường kinhttế vĩ mô. + Thứ hai, Nhà nước cần thông qua luật tín dụngttiêu dùng. + Thứ ba, tạo hành langipháp lý đồng bộ, đầy đủ cho hoạt độngicủa nền kinh tếinói chung và hoạttđộng NH hàng nóiiriêng. + Thứ tư, về môi trường xã hội. 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàngiNhà nước là cơ quan đại diện cho Nhà nước trong lĩnh vực Ngân hàng, trực tiếp chỉ đạo hoạt độngicủa NH, đóng mộttvai trò quanttrọng trong việc phát triển của Ngânihàng nói chungivà hoạt động CVTD nóiiriêng. - Nâng cao chất lượng quản lý điều hành - Tăng cườngicông tác thanhttra, kiểmisoát KẾT LUẬN Cùng với sựiphát triển chu
Luận văn liên quan