Tóm tắt Luận văn - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đắk Nông

Trong các hoạt động của ngân hàng thương mại thì tín dụng là hoạt động xương sống, quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, đặc biệt là đối với hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay thì thu nhập chủ yếu vẫn từ hoạt động tín dụng. Tuy nhiên tín dụng lại tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro gây tổn thất và uy tín cho ngân hàng. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng chính là việc nâng cao hoạt động ngân hàng. Cũng trong tình trạng đó, chất lượng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Nông trong thời gian qua tuy đã được nâng lên đáng kể nhưng vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục như: cơ cấu nguồn vốn, dư nợ chưa hợp lý, tỷ lệ nợ xấu tuy vẫn nằm trong phạm vi cho phép nhưng chưa phản ảnh đúng thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, chưa chấp hành nghiêm túc chế độ tín dụng , bên cạnh đó đối tượng khách hàng chủ yếu của NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông là các hộ sản xuất trong lĩnh vực nôngnghiệp, nông thôn nên chịu ảnh hưởng rất lớn của các nguyên nhân bất khả kháng như thiên tai, dịch bệnh qua đó tác động trực tiếp đến chất lượng tín dụng ngân hàng. Vấn đề là phải đánh giá đúng thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Nông một các khoa học, nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng đó. Từ đó đặt ra yêu cầu phải nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đắk Nông và phát triển kinh tế địa phương. Chính vì thế, tác giả đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đắk Nông” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình

pdf16 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đắk Nông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM .. Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái quát về NHTM ............................ Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Hoạt động tín dụng của NHTM ........... Error! Bookmark not defined. 1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ...... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Quan niệm về chất lượng tín dụng....... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụngError! Bookmark not defined. 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM ................................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Các nhân tố khách quan ....................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Các nhân tố chủ quan ........................... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK NÔNGERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐẮK NÔNG Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Vài nét về kinh tế- xã hội trên địa bàn tỉnh Đắk Nông trong tác động đối với hoạt động ngân hàng ...................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Khái quát về chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông ...................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông .............................................................. Error! Bookmark not defined. 2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNO&PTNT TỈNH ĐẮK NÔNG ................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Phân tích thực trạng tín dụng qua các chỉ tiêu định lượng .......... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng qua các chỉ tiêu định tính ........... Error! Bookmark not defined. 2.3. ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT TỈNH ĐẮK NÔNGError! Bookmark not defined. 2.3.1. Các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNO&PTNT tỉnh Đắk Nông ..................................................................................................... 48 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ........... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐẮK NÔNGERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 3.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT TỈNH ĐẮK NÔNGError! Bookmark not defined. 3.1.1. Mục tiêu ............................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng tín dụngError! Bookmark not defined. 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT TỈNH ĐẮK NÔNG .......... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Nhóm giải pháp chủ yếu ...................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ ......................... Error! Bookmark not defined. 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ............................ Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước ................ Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Kiến nghị đối với chính quyền địa phươngError! Bookmark not defined. 3.3.4. Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt NamError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. LỜI MỞ ĐẦU Trong các hoạt động của ngân hàng thương mại thì tín dụng là hoạt động xương sống, quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, đặc biệt là đối với hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay thì thu nhập chủ yếu vẫn từ hoạt động tín dụng. Tuy nhiên tín dụng lại tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro gây tổn thất và uy tín cho ngân hàng. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng chính là việc nâng cao hoạt động ngân hàng. Cũng trong tình trạng đó, chất lượng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Nông trong thời gian qua tuy đã được nâng lên đáng kể nhưng vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục như: cơ cấu nguồn vốn, dư nợ chưa hợp lý, tỷ lệ nợ xấu tuy vẫn nằm trong phạm vi cho phép nhưng chưa phản ảnh đúng thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, chưa chấp hành nghiêm túc chế độ tín dụng, bên cạnh đó đối tượng khách hàng chủ yếu của NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông là các hộ sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nên chịu ảnh hưởng rất lớn của các nguyên nhân bất khả kháng như thiên tai, dịch bệnh qua đó tác động trực tiếp đến chất lượng tín dụng ngân hàng. Vấn đề là phải đánh giá đúng thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Nông một các khoa học, nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng đó. Từ đó đặt ra yêu cầu phải nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đắk Nông và phát triển kinh tế địa phương. Chính vì thế, tác giả đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đắk Nông” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và vận dụng các phương pháp kỹ thuật như thống kê, so sánh và phân tích để tổng hợp về lý luận và thực tiễn. Cụ thể: Luận văn ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Đắk Nông. Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động tín dụng của NHTM NHTM là một định chế tài chính ngân hàng hoạt động trên các lĩnh vực ngân hàng - tài chính - bảo hiểm - đầu tư, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. * Các hoạt động cơ bản của NHTM:  Hoạt động huy động vốn.  Hoạt động sử dụng vốn.  Hoạt động trung gian (cung ứng các dịch vụ ngân hàng ngoài tín dụng). * Hoạt động tín dụng của NHTM: Thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Theo Luật các Tổ chức tín dụng: Cấp tín dụng là việc Tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác. * Đặc trưng của tín dụng ngân hàng:  Thứ nhất, là quan hệ chuyển nhượng mang tính chất tạm thời.  Thứ hai, tính hoàn trả. Lượng vốn được chuyển nhượng phải được hoàn trả đúng hạn cả về thời gian và cả về giá trị bao gồm cả gốc và lãi.  Thứ ba, quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở sự tin tưởng giữa người đi vay và người cho vay. * Phân loại tín dụng ngân hàng:  Căn cứ thời hạn cho vay: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung dài hạn.  Căn cứ vào biện pháp đảm bảo tiền vay: Tín dụng không có đảm bảo bằng tài sản, tín dụng có đảm bảo bằng tài sản.  Căn cứ vào hình thức áp dụng: Cho vay, chiết khấu, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính.  Căn cứ vào lãi suất cho vay: Tín dụng có lãi suất cố định, tín dụng có lãi suất thả nổi. 1.2. Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại Chất lượng tín dụng của NHTM là chỉ tiêu tổng hợp phản ảnh hoạt động tín dụng của NHTM thỏa mãn tốt nhất nhu cầu tín dụng vì lợi ích của khách hàng, tăng thu nhập, đảm bảo sự tồn tại, phát triển bền vững của ngân hàng, trên cơ sở đó góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế. * Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng: - Các chỉ tiêu định lượng:  Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ, nợ ngoại bảng.  Dự phòng rủi ro/Tổng dư nợ.  Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ.  Cơ cấu danh mục đầu tư.  Thu nhập hoạt động cho vay- Lợi nhuận của ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu cao thì chất lượng tín dụng được đánh giá thấp và ngược lại. Tỷ lệ nợ xấu đang trở thành tiêu thức chủ yếu khi đánh giá chất lượng cho vay của ngân hàng. - Các chỉ tiêu định tính :  Sự hài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng.  Tính tuân thủ trong hoạt động tín dụng.  Chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHTM * Các nhân tố khách quan:  Nhân tố kinh tế , xã hội và pháp lý : Những biến cố như suy thoái kinh tế, lạm phát, khủng hoảng kinh tế, hệ thống pháp lý không đồng bộ thống nhất, đều ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng.  Các nhân tố thuộc về khách hàng : Đạo đức, năng lực và rủi ro trong kinh doanh của khách hàng. * Các nhân tố chủ quan:  Chính sách tín dụng  Quy trình tín dụng  Thông tin tín dụng.  Chất lượng nhân sự và công tác tổ chức ngân hàng.  Kiểm soát nội bộ.  Công tác huy động vốn của ngân hàng.  Trang thiết bị công nghệ ngân hàng phục vụ cho hoạt động cho vay CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK NÔNG 2.1. Khái quát về chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông. Chi Nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông được thành lập theo Quyết định số 33/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 01/3/2004 của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam, chức năng chủ yếu là kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với mọi thành phần kinh tế, đối tượng đầu tư chủ yếu là phục vụ nông nghiệp - nông thôn. Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông có trụ sở chính đóng tại số 01, đường Trần Hưng Đạo, Thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, là chi nhánh cấp 1 có 08 chi nhánh cấp 3 và 04 Phòng Giao dịch trực thuộc, với 230 cán bộ công nhân viên, trong đó có 6 cán bộ thạc sỹ và 135 cán bộ đại học chiếm 61%, còn lại 39% là tỷ lệ cán bộ có trình độ cao đẳng trung cấp và sơ cấp. Chi nhánh có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành như sau: - Giám đốc. - 02 Phó Giám đốc. - Các phòng nghiệp vụ ( Kế hoạch kinh doanh, Kế tóan & Ngân quỹ, Hành chính& Nhân sự, Kiểm tra kiểm soát nội bộ, Dịch vụ &Maketing, Điện toán). 2.1.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông  Hoạt động huy động vốn: Nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông qua các năm đều có sự tăng trưởng đáng kể, bình quân hàng năm nguồn vốn tăng 153 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm là 16,5%. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động thì tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các tầng lớp dân cư tăng nhanh và khá ổn định, bình quân hàng năm nguồn tiền gửi dân cư tăng 76,5 tỷ đồng- tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 19%. Nhìn chung trong điều kiện Đắk Nông là tỉnh còn nghèo, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển trong dân cư cũng như các thành phần kinh tế còn cao, thì kết quả huy động vốn đạt được trong những năm qua là đáng khích lệ, thể hiện sự cố giắng năng động của chi nhánh trong công tác huy động vốn.  Hoạt động tín dụng: Đắk Nông là tỉnh có nền kinh tế còn chậm phát triển, vì vậy hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông chỉ có loại hình tín dụng truyền thống là cho vay. Dư nợ cho vay qua các năm tăng khá cao, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 34,4%. Năm 2009 tăng 620 tỷ đồng (tức 45,2%) so với năm 2008; năm 2010 tăng 470 tỷ đồng (tức 23,6%) so với năm 2009. Thực tế này là hợp lý vì Đắk Nông là tỉnh mới, nhu cầu vốn cho đầu tư sản xuất cao, đồng thời chứng tỏ chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông đã có chính sách tín dụng hợp lý để nâng cao dư nợ trong những năm vừa qua. 2.1.2. Một số tiêu thức phân loại hoạt động cho vay của chi nhánh:  Dư nợ theo thời gian.  Dư nợ theo ngành kinh tế.  Dư nợ theo loại hình kinh tế.  Dư nợ theo tài sản đảm bảo.  Dư nợ theo loại tiền.  Các hoạt động khác.  Kết quả kinh doanh. 2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông 2.2.1. Chất lượng tín dụng qua các chỉ tiêu định lượng  Chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, quy mô dư nợ: Doanh số cho vay tăng đều qua các năm, năm sau cao hơn năm trước. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 59,8%. Doanh số thu nợ có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 49,2%. Nhìn chung doanh số cho vay và doanh số thu nợ qua các năm tăng nhanh và ổn định. Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân hàng năm là 34,4%. Có được quy mô tăng trưởng tín dụng như vậy là do chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông đã tích cực mở rộng đầu tư vốn cho tất cả các thành phần kinh tế, nhất là việc đẩy mạnh cho vay có hiệu quả các hộ sản xuất.  Chỉ tiêu nợ các nhóm, nợ xấu: Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHN nợ của TCTD được phân loại từ nhóm 1 đến nhóm 5. Nợ xấu ( từ nợ nhóm 3 đến nhóm 5). Nợ xấu do nhiều nguyên nhân, song đều gây tổn thất cho ngân hàng ở các mức độ khác nhau và phản ảnh tính kém an toàn trong cho vay của ngân hàng. Năm 2008 nợ xấu chiếm tỷ trọng là 3,7%; năm 2009 là 2,7%; năm 2010 là 2,1% ở các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và chế biến nông sản thuộc các đối tượng kinh tế cá thể, doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, Doanh nghiệp nhà nước như: Kinh tế hộ cá thể, Công ty TNHH Ngọc Mai, Doanh nghiệp tư nhân Minh Huy, Công ty TNHH Hòa Nam, Doanh nghiệp tư nhân Hùng Phát. Nguyên nhân là do trong năm 2008 ảnh hưởng của lạm phát, tình hình thiên tai dịch bệnh liên tiếp xảy tại địa phương làm cho giá cả đầu vào tăng cao, sản phẩm khó tiêu thụ, hàng tồn kho lớn đã tác động không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng.  Chỉ tiêu thu nhập hoạt động cho vay- Lợi nhuậncủa ngân hàng: Trong 3 năm ( 2008-2010) thu nhập chủ yếu của chi nhánh là từ hoạt động cho vay với tỷ trọng trên 85%/ tổng thu nhập. Điều đó chứng tỏ rằng hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu của chi nhánh, nâng cao chất lượng tín dụng là yếu tố quan trọng quyết định sự sống còn của chi nhánh, tỷ lệ thu dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác tuy có tăng lên qua các năm nhưng vẫn chiếm tỷ lệ thấp. Năm 2008 thu dịch vụ chiếm tỷ trọng 1,3%; năm 2009 là 1,4%; năm 2010 là 1,9%, điều đó cho thấy việc mở rộng hoạt động kinh doanh các dịch vụ ngân hàng tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông còn hạn chế. Lợi nhuận của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông liên tục tăng trưởng. Tuy có sự biến động tương đối lớn giữa các năm: Năm 2008 lợi nhuận là 21 tỷ đồng; năm 2009 là 31 tỷ đồng và năm 2010 là 65 tỷ đồng đạt 162,5%, tốc độ tăng bình quân 22%/năm. Điều này là do năm 2008 tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh tăng cao đến 3,7%. Nhưng ngay sau đó chi nhánh đã tập trung vào giải quyết nợ xấu và hạn chế phát sinh những món nợ xấu mới. So với chỉ tiêu kế hoạch NHNo Việt Nam giao hàng năm thì chi nhánh đều đạt và vượt kế hoạch.  Tỷ lệ dự phòng rủi ro/ Tổng dư nợ: Tỷ lệ dự phòng rủi ro/ Tổng dư nợ năm 2008 là 1,7%; năm 2009 là 1,2%; năm 2010 là 1,1%. Như vậy tỷ lệ này trong 3 năm vừa qua có xu hướng giảm dần. Điều này chứng tỏ rằng chất lượng tín dụng của chi nhánh trong những năm qua là tương đối tốt. 2.2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng qua các chỉ tiêu định tính:  Sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của ngân hàng: Tính tuân thủ trong hoạt động tín dụng.  Chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng: 2.3. Đánh giá các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông Thứ nhất, Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông đã tăng cường quản trị rủi ro tín dụng, đặc biệt là nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ và đã có nhiều giải pháp tích cực nâng cao chất lượng. Thứ hai, chính sách lãi suất cho vay của NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông luôn linh hoạt, có tính cạnh tranh, làm tăng uy tín và vị thế của ngân hàng tại địa phương. Thứ ba, chi nhánh luôn chú trọng cải tiến quy trình, thủ tục trong cho vay cùng với việc đẩy mạnh công tác huy động vốn tại địa phương. Thứ tư, chi nhánh đã chú trọng nâng cao hiệu quả công tác Marketing. Thứ năm, cơ cấu tín dụng cũng có những chuyển biến tích cực theo hướng đa dạng hóa, đa phương thức, đa thành phần kinh tế. Thứ sáu, thu nhập từ hoạt động tín dụng – nguồn thu chủ yếu của NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông, có xu hướng tăng lên; năm 2010 thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng là 91,3% tổng thu nhập của ngân hàng. Đây là điều để chi nhánh tăng vốn tự có, trang bị công nghệ ngân hàng hiện đại, mở rộng hoạt động kinh doanh. * Những hạn chế và nguyên nhân:  Những hạn chế: Thứ nhất, các biện pháp xử lý nợ xấu chưa cao. Tỷ lệ nợ xấu tuy thấp và trong phạm vi cho phép nhưng nợ xấu có khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu ( năm 2008 = 66,7%, năm 2009 = 47%, năm 2010 = 33,3%). Tỷ lệ nợ xấu thấp, chủ yếu là do xử lý rủi ro. Số nợ xử lý rủi ro nhưng chưa thu được vẫn còn rất lớn ( 75 tỷ đồng). Do đó, chi nhánh cần có các biện pháp đôn đốc thu hồi nợ đã xử lý rủi ro. Chi nhánh cũng nên đặc biệt lưu ý đến nợ xấu do cho vay sai quy trình, sử dụng vốn vay sai mục đích vẫn còn xảy ra, tuy tỷ lệ không lớn song đòi hỏi sự chỉ đạo chặt chẽ của các cấp quản lý trong hoạt động kinh doanh. Thứ hai, chưa khai thác hết tiềm năng, nguồn lực của ngân hàng. Trong kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông, thu lãi hoạt động cho vay còn chiếm tỷ trọng cao (năm 2008 là 89,6%; năm 2009 là 86,4%; năm 2010 là 81,3%), chi nhánh còn lệ thuộc vào hoạt động tín dụng là rất lớn. Thứ ba, sản phẩm cho vay chưa đa dạng, phương thức cho vay chưa phong phú. * Nguyên nhân của những hạn chế trên: Nguyên nhân chủ quan: - Cơ cấu cho vay chưa hợp lý. - Quy trình cho vay chưa được thực hiện chặt chẽ. - Năng lực của cán bộ còn hạn chế. - Công tác kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay còn lỏng lẻo. - Cơ cấu vốn huy động chưa hợp lý, thiếu tính ổn định. - Chưa ứng dụng Marketing ngân hàng như một công cụ kinh doanh hiện đại  Nguyên nhân khách quan: - Môi trường kinh tế của địa phương phát triển ở trình độ thấp. - Khả năng tài chính và trình độ quản lý của khách hàng vay vốn còn thấp. - Môi trường pháp lý chưa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng. - Biến động bất lợi của tình hình kinh tế thế giới. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐẮK NÔNG 3.1. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đắk Nông 3.1.1. Nhóm giải pháp chủ yếu  Đổi mới và nâng cao động ngũ nhân sự trong ngân hàng: Tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ.  Nâng cao chất lượng công tác thẩm định: thẩm định khách hàng vay vốn và thẩm định dự án, phương án vay vốn của khách hàng.  Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng ( hệ thống phòng ngừa rủi ro).  Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ cung ứng: Thể hiện ở lĩnh vực đầu tư, chính sách khách hàng và chiến lược kinh doanh.  Chính sách đa dạng hóa khách hàng: Thực hiện đa dạng hóa khách hàng là một trong những điều kiện để nâng cao chất lượng tín dụng vì đây là biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng (phân tán rủi ro). 3.1.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ  Đẩy mạnh quản trị rủi ro tín dụng: - Một là, thực hiện việc rà soát, đánh giá phân tích tín dụng theo định kỳ, để nắm rõ thực trạng dư nợ tín dụng tại chi nhánh. - Hai là, triển khai quyết liệt việc thu hồi nợ xấu nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức thấp nhất trong phạm vi được giao. - Ba là, rà soát và kiên quyết gia tăng tài sản bảo đảm cho những khoản vay có vấn đề. - Bốn là, tổ chức xem xét, thẩm định kỹ, chặt chẽ trước khi cấp
Luận văn liên quan