Nước ta đang trong giai đoạn hội nhập sâu rôṇ g với khu vực và toàn cầu trong tất cả
các lĩnh vực. Hòa mình trong bối cảnh chung của cả nước, Đồng Tháp cũng đang từng
bước thay đổi diện mạo trên tất cả các phương diện: y tế, giáo dục, văn hóa - xã hội,. và
đặc biệt là về phương diện kinh tế . Là một trong các tỉnh nghèo của khu vực và cả nước ,
Đảng bộ và nhân dân Đồng Tháp quyết tâm phát triển kinh tế địa phương theo hướng
nông nghiêp̣ , thuỷ sản v à tiểu thủ công nghiệp bằng cách tập trung vào các ngành nghề
mũi nhọn như thuỷ sản, chế biến thuỷ sản, các vùng chuyên canh nuôi trồng thuỷ sản , cây
ăn quả , sản xuất lúa và phát triển các làng nghề truyền thống . Để đạt được mục tiêu đề
ra, một yếu tố then chốt đó chính là nguồn vốn tài trợ; bên cạnh nguồn vốn được cấp từ
ngân sách nhà nước để đầu tư cho hạ tầng cơ sở và các chương trình phúc lợi xã hội, thì
nguồn tài trợ chính vẫn là nguồn vốn tại chổ. Do đó, hệ thống các NHTM trên địa bàn
góp phần đáng kể trong việc cung cấp vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh phát triển
kinh tế địa phương.
Nhận ra tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh cùng với chính sách ưu tiên phát triển
các ngành nghề kinh tế chủ chốt, hệ thống các NHTM trên địa bàn ngày càng phát triển
không ngừng về số lượng cũng như chất lượng. Cụ thể, các NHTM quốc doanh, liên
doanh, TMCP, . đua nhau mở rộng thị phần, nhiều chi nhánh cấp 1, cấp 2, phòng giao
dịch mới được mở ra và đi vào hoạt động; các sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng cũng
ngày càng phong phú đa dạng hơn với hàm lượng công nghệ cao. Bên cạnh những thuận
lợi kể trên, để tồn tại và phát triển các NHTM trên địa bàn nói riêng vẫn phải đối mặt với
một số khó khăn nhất định về phía chính quyền địa phương, thói quen tập quán sinh hoạt
của người dân, trình độ dân trí còn thấp. nhưng đặc biệt hơn cả vẫn là áp lực cạnh tranh
ngày càng gay gắt.
12 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nƣớc ta đang trong giai đoạn hội nhập sâu rôṇg với khu vực và toàn cầu trong tất cả
các lĩnh vực. Hòa mình trong bối cảnh chung của cả nƣớc, Đồng Tháp cũng đang từng
bƣớc thay đổi diện mạo trên tất cả các phƣơng diện: y tế, giáo dục, văn hóa - xã hội,... và
đặc biệt là về phƣơng diện kinh tế . Là một trong các tỉnh nghèo của khu vực và cả nƣớc ,
Đảng bộ và nhân dân Đồng Tháp quyết tâm phát triển kinh tế địa phƣơng theo hƣớng
nông nghiêp̣ , thuỷ sản v à tiểu thủ công nghiệp bằng cách tập trung vào các ngành nghề
mũi nhọn nhƣ thuỷ sản , chế biến thuỷ sản, các vùng chuyên canh nuôi trồng thuỷ sản , cây
ăn quả, sản xuất lúa và phát triển các làng nghề truyền thống ... Để đạt đƣợc mục tiêu đề
ra, một yếu tố then chốt đó chính là nguồn vốn tài trợ; bên cạnh nguồn vốn đƣợc cấp từ
ngân sách nhà nƣớc để đầu tƣ cho hạ tầng cơ sở và các chƣơng trình phúc lợi xã hội, thì
nguồn tài trợ chính vẫn là nguồn vốn tại chổ. Do đó, hệ thống các NHTM trên địa bàn
góp phần đáng kể trong việc cung cấp vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh phát triển
kinh tế địa phƣơng.
Nhận ra tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh cùng với chính sách ƣu tiên phát triển
các ngành nghề kinh tế chủ chốt, hệ thống các NHTM trên địa bàn ngày càng phát triển
không ngừng về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng. Cụ thể, các NHTM quốc doanh, liên
doanh, TMCP, ... đua nhau mở rộng thị phần, nhiều chi nhánh cấp 1, cấp 2, phòng giao
dịch mới đƣợc mở ra và đi vào hoạt động; các sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng cũng
ngày càng phong phú đa dạng hơn với hàm lƣợng công nghệ cao. Bên cạnh những thuận
lợi kể trên, để tồn tại và phát triển các NHTM trên địa bàn nói riêng vẫn phải đối mặt với
một số khó khăn nhất định về phía chính quyền địa phƣơng, thói quen tập quán sinh hoạt
của ngƣời dân, trình độ dân trí còn thấp... nhƣng đặc biệt hơn cả vẫn là áp lực cạnh tranh
ngày càng gay gắt.
Để có đƣợc lợi thế cạnh tranh và giành quyền chủ động trong các hoạt động kinh
doanh của mình, các Chi nhánh ngân hàng trên địa bàn đã từng bƣớc cơ cấu lại tổ chức,
nâng cao năng lực tài chính, trình độ công nghệ, đào tạo CBCNV, chú trọng xây dựng
văn hóa ngân hàng một cách mạnh mẽ để nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh,
hoạt động an toàn và hiệu quả, huy động tốt các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu
tƣ đáp ứng nhu cầu của phát triển kinh tế tỉnh nhà. Tuy nhiên, biện pháp triển khai cũng
nhƣ hiệu quả nâng cao năng lực cạnh tranh tại từng Chi nhánh có sự khác nhau . Trong
nhƣ̃ng năm vƣ̀a qua , họat động kinh doanh của N gân hàng ngày càng trở nên khó khăn ,
môṭ phần cũng do sƣ ̣ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế, điều kiêṇ caṇh tranh ngày càng khốc
liêṭ, giành giật từng khách hàng , chi li tƣ̀ng khoản thu - chi,... trƣớc xu thế chung của nền
kinh tế, thay vì nhƣ trƣớc đây các Ngân hàng tâp̣ trung vào khách hàng tổ chƣ́c , khách
hàng lớn, nguồn thu chủ yếu đến tƣ̀ hoaṭ đôṇg tín duṇg , thì bây giờ các Ngân hàng dần
hƣớng đến chuyển dic̣h cơ cấu thu nhâp̣ của mình sang cá c hoaṭ đôṇg bán lẻ , thu phí dic̣h
vụ,... để phân tán rủi ro cũng nhƣ khai thác tiềm năng rất lớn từ các hoạt động của khối bán
lẻ.
Trong thời gian công tác tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam Chi nhánh
Đồng Tháp, qua quá trình tìm hiểu về tình hình kinh doanh tại Chi nhánh cùng với những
lý do khách quan kể trên nên tôi quyết định chọn vấn đề “Nâng cao năng lực cạnh
tranh trong hoaṭ đôṇg tín duṇg bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam
Chi nhánh Đồng Tháp ” để làm đề tài nghiên cƣ́u nhằm tìm ra nhƣ̃ng tồn taị ,hạn chế
trong hoaṭ đôṇg kinh doanh của khối bán lẻ taị Chi nhánh để tƣ̀ đó đề xuất môṭ số giải
pháp góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng bán lẻ của NH
TMCP Công Thƣơng VN - CN Đồng Tháp với các NH khác trên điạ bàn .
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Đồng
Tháp tìm ra một số điểm mạnh, điểm yếu để từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm cải
thiêṇ và nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi
nhánh Đồng Tháp trong hoaṭ đôṇg tín duṇg bán lẻ . Qua đó , Chi nhánh có thể giữ đƣợc
khách hàng đảm bảo giƣ̃ vƣ̃ng thu nhâp̣ và lợi nhuận cho Ngân hàn g đaṭ đƣơc̣ muc̣ tiêu
đa ̃đề ra.
- Mục tiêu cụ thể
- Hiểu thế nào về năng lƣc̣ caṇh tranh của môṭ ngân hàng trong hoaṭ đôṇg tín duṇg
bán lẻ và nó đƣợc đo lƣờng bởi các tiêu chí nào?
- Hoạt động tín dụng bán lẻ bao gồm n hƣ̃ng hoaṭ đôṇg nào ? Hiêṇ taị hoaṭ đôṇg tín
dụng bán lẻ của bản thân chi nhánh đang triển khai ở mức độ nào , thị phần ra sao, kết quả
so sánh với các NH khác có măṭ nào maṇh , măṭ nào yếu?
- Các nhân tố nào tác động , ảnh hƣởng đến khả năng caṇh tranh của Chi nhánh
trong hoaṭ đôṇg tín duṇg bán lẻ?
- Cần phải làm gì để nâng cao năng lƣc̣ caṇh tranh của Chi nhánh trong hoaṭ đôṇg
tín dụng bán lẻ?
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHAṂ VI NGHIÊN CỨU
- Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cƣ́u về năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng bán lẻ của Ngân
hàng thƣơng mại.
- Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng bán lẻ tại NH
TMCP Công Thƣơng VN - CN Đồng Tháp từ năm 2012- 2014.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U
- Phƣơng pháp thu thâp̣ số liêụ
Luận văn chủ yếu sƣ̉ duṇg nguồn dữ liệu thứ cấp . Cụ thể, Luận văn sử dụng nguồn
dữ liệu thu thập từ các tài liệu và thông tin nội bộ gồm tài liệu của Phòng Bán Lẻ - NH
TMCP Công Thƣơng Đồng Tháp. Kết quả nghiên cƣ́u ý kiến của khách hàng khối bán lẻ
về chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ đã thực hiện trƣớc đây cũng đƣợc sử dụng . Nguồn dữ
liệu thu thập từ bên ngoài sử dụng cho luận văn bao gồm báo cáo kết quả hoaṭ đôṇg kinh
doanh của các NHTM trên điạ bàn gởi cho NH Nhà Nƣớc tỉnh ĐỒng Tháp qua tƣ̀ng thời
kỳ. Niên giám thống kê của Cuc̣ Thống kê tỉnh Đồng Tháp .
- Phƣơng pháp phân tích số liêụ
Phƣơng pháp so sánh
+ So sánh số tuyệt đối
+ So sánh số tương đối
Phƣơng pháp đánh giá cá cá biệt:
Phƣơng pháp đánh giá toàn diện:
KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN BAO GỒM:
- MỞ ĐẦU
- NỘI DUNG CHÍNH
Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín
dụng bán lẻ của NHTM.
Chƣơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP Công
Thƣơng VN - CN Đồng Tháp trong hoaṭ đôṇg tín duṇg bán lẻ
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực tín dụng
bán lẻ tại NH TMCP Công Thƣơng VN - CN Đồng Tháp
- KẾT LUẬN
- KIẾN NGHỊ
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NHTM
1.1 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM
1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh
1.1.2 Phân loại cạnh tranh
1.1.3 Năng lực cạnh tranh của NHTM
+ Năng lực cạnh tranh của một ngân hàng là khả năng ngân hàng đó tận dụng những
nguồn lực bên trong để tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm giữ vững và mở
rộng thị phần; đạt đƣợc mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình của ngành và liên tục
tăng; đồng thời đảm bảo sự hoạt động an toàn và lành mạnh, có khả năng chống đỡ và
vƣợt qua những biến động bất lợi của môi trƣờng kinh doanh.
* Các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM
- Năng lực tài chính
+ Nguồn vốn, khả năng huy động và mức độ ổn định của vốn.
+ Khả năng thanh khoản
+ Chất lƣợng tín dụng
+ Khả năng sinh lời
- Mức độ đa dạng và chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ
- Năng lực quản trị, điều hành
- Trình độ công nghệ
- Hệ thống kênh phân phối
- Thƣơng hiệu và các biện pháp Marketing
- Chất lƣợng nguồn nhân lực
1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ
1.2.1 Khái quát về lĩnh vực tín dụng bán lẻ
1.2.1.1 Khái niệm
Tín dụng bán lẻ là hình thức cấp tín dụng trực tiếp bằng các hình thức cho vay, bảo
lãnh, chiết khấu, thẻ có quy mô nhỏ cho các khách hàng cá nhân, hộ gia đình, doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Đây là khái niệm phổ biến đƣợc đa số các Ngân hàng TMCP sử dụng
hiện nay.
1.2.1.2 Đặc điểm và vai trò của hoạt động tín dụng bán lẻ
1.2.1.3 Các lĩnh vực hình thức tín dụng bán lẻ chủ yếu:
- Cho vay sản xuất kinh doanh.
- Cho vay tiêu dùng.
- Cho vay thông qua phát hành thẻ TDQT.
- Cho vay các sản phẩm đặc thù.
- Cấp bảo lãnh.
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng
bán lẻ
12.2.1 Năng lực tài chính
- Nguồn vốn, khả năng huy động vốn và mức độ ổn định của vốn
- Khả năng thanh khoản
- Chất lƣợng tín dụng
- Khả năng sinh lời
1.2.2.2 Mức độ đa dạng, chất lượng của các sản phẩm, dịch vụ
1.2.2.3 Năng lực quản trị điều hành
1.2.2.4 Trình độ công nghệ
1.2.2.5 Hệ thống kênh phân phối (mạng lưới hoạt động)
1.2.2.6 Thương hiệu và các biện pháp Marketing
1.2.2.7 Chất lượng nguồn nhân lực
1.2.3 Các lý thuyết sử dụng trong phân tích
1.2.3.1 Ma trận SWOT
1.2.3.2 Ma trận Hình ảnh cạnh tranh
Chƣơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP Công
Thƣơng VN –CN đồng tháp trong hoaṭ đôṇg tín duṇg bán lẻ
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VN -CN ĐỒNG
THÁPVÀ MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2 Môi trƣờng kinh doanh của Chi nhánh
2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp
* Điều kiện tự nhiên
* Đặc điểm kinh tế - xã hội
* Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020
2.1.2.2 Môi trường - điều kiện kinh doanh của các NHTM và TCTD tại Đồng
Tháp.
2.1.2.3 Hệ thống các NHTM và TCTD trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
- Hệ thống các NHTM và TCTD trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
- Mức độ cạnh tranh
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua
2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOAṬ ĐÔṆG TÍN
DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VN – CN ĐỒNG
THÁP
2.2.1 Năng lực tài chính
- Nguồn vốn, khả năng huy động và mức độ ổn định của vốn
- Khả năng thanh khoản
- Chất lƣợng tín dụng
- Khả năng sinh lời
2.2.2 Mức độ đa dạng của các sản phẩm, dịch vụ
- Sự thỏa mãn về lãi suất, thời hạn vay, mức cho vay:
- Thủ tục giấy tờ, thời gian giải quyết hồ sơ:
- Những yếu tố liên quan đến quy trình, quy định:
- Thái độ và phong cách phục vụ, chăm sóc khách hàng:
2.2.3 Năng lực quản trị điều hành
2.2.4 Trình độ công nghệ
2.2.5 Hệ thống kênh phân phối (mạng lƣới hoạt động)
2.2.6 Thƣơng hiệu và các biện pháp Marketing
2.2.7 Chất lƣợng nguồn nhân lực
2.3 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI
NHÁNH THÔNG QUA CÁC MA TRẬN
2.3.1 Sử dụng Ma trận Hình ảnh cạnh tranh
Bảng 2.18: MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH
Yếu tố chủ yếu
ảnh hƣởng
Trọng
số
Vietinbank Agribank BIDV Vietcombank Sacombank
đến khả năng
canh tranh
Loại Điểm Loại Điểm Loại Điểm Loại Điểm Loại Điểm
- Năng lực tài chính 0.20 3 0.60 4 0.80 3 0.60 3 0.60 2 0.40
- Mức độ đa dạng
của các sản phẩm
dịch vụ
0.20 3 0.60 2 0.40 3 0.60 4 0.8 4 0.80
- Năng lực quản trị,
điều hành
0.15 4 0.60 4 0.60 2 0.30 2 0.30 3 0.45
- Trình độ công
nghệ
0.05 2 0.10 3 0.15 2 0.10 3 0.15 2 0.10
- Mạng lƣới hoạt
động
0.10 3 0.30 4 0.40 2 0.20 3 0.30 3 0.10
- Thƣơng hiệu và 0.15 2 0.30 3 0.45 2 0.30 4 0.60 4 0.60
các biện pháp
Marketing
- Chất lƣợng nguồn
nhân lực
0.15 3 0.45 3 0.45 3 0.450 3 0.45 2 0.30
Tổng số điểm 1.00 2.95 3.25 2.55 3.20 2.75
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích ở mục 2.2)
Nhƣ vậy, qua quan sát ma trận hình ảnh cạnh tranh đã cho ta có một cái nhìn tổng
quan về mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng (thông qua số điểm cộng dồn và chênh
lệch giữa số điểm cộng dồn của từng Chi nhánh) và khả năng cạnh tranh của từng ngân
hàng (mức độ phản ứng đối với từng yếu tố ảnh hƣởng). Qua đó ta có thể xây dựng đƣợc
các chiến lƣợc nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Vietinbank Đồng Tháp và các
biện pháp cụ thể nhằm phát huy thế mạnh và khắc phục những điểm yếu.
2.3.2Thông qua Ma trận SWOT
Bảng 2.19: MA TRẬN SWOT
SWOT S W
(1) Tiềm lực tài chính đảm bảo,
Chất lƣợng tín dụng tốt
(2) Là ngân hàng lâu đời, có thị
phần ổn định và có uy tín trên địa
bàn
(3) Lãnh đạo Chi nhánh có năng lực
lãnh đạo, điều hành tốt, môi trƣờng
làm việc thuận lợi.
(4) Mạng lƣới hoạt động tƣơng đối
rộng khắp, đáp ứng đƣợc yêu cầu
hiện tại.
(5) Chất lƣợng nguồn nhân lực cao,
đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, am
hiểu và có nhiều kinh nghiệm về thị
trƣờng nông nghiệp, nông thôn, có
mối quan hệ rất tốt với chính quyền
địa phƣơng, khách hàng nông dân
(1) Khả năng huy động vốn từ các
cá nhân hộ gia đình thấp, mức độ
đáp ứng nguồn vốn tại chổ chị đạt
31%/ dƣ nợ cho vay.
(2) Tỷ lệ cho vay thấp hơn so với
các đối thủ.
(3) Khả năng sinh lợi ROA thấp,
hiệu suất sử dụng nguồn vốn
không cao.
(4) Tín dụng tăng trƣởng nóng, đặc
biệt là tín dụng bán lẻ tiềm ẩn rủi
ro mất kiểm soát.
(5) Thời gian giải quyết hồ sơ lâu,
quy trình, thủ tục rƣờm rà, nặng về
hình thức, giấy tờ.
(6) Thái độ, phong cách phục vụ
khách hàng chƣa tốt, chất lƣợng
trong công tác cấp tín dụng.
(6) Tốc độ tăng trƣởng nhanh,mạnh,
ngày càng phát triển về quy mô.
(7) Có lợi thế về cạnh tranh lãi suất.
(8) Văn hóa doanh nghiệp đƣợc quan
tâm. Chất lƣợng phục vụ, nhận thức
và phong cách phục vụ của đội ngũ
nhân viên đang dần đƣợc cải thiện.
phục vụ có sự chênh lệch rất lớn
giữa trung tâm Chi nhánh và PGD.
(7) Chƣa có sự quan tâm, đầu tƣ
thích đáng cho các hoạt động
marketing, chăm sóc khách hàng.
(8) Nguồn nhân lực chƣa đáp ứng
đủ khối lƣợng công việc.
(9) Quy trình kiểm tra kiểm soát
nội bộ gắt gao.
O SO WO
(1) Đồng Tháp là một trong những
địa phƣơng đƣợc thiên nhiên ƣu ái:
đất đai màu mỡ, thổ nhƣỡng, khí
hậu ôn hòa, ít xảy ra thiên tai, dịch
bệnh
(2) Tốc độ tăng trƣởng kinh tế
mạnh mẽ của tỉnh Đồng Tháp
(3) Tiềm năng thị trƣờng còn rất
lớn, nhu cầu vốn cho nền kinh tế
tỉnh nhà đƣợc đáp ứng chƣa tƣơng
xứng với tiềm năng.
(4) Sự hiểu biết của ngƣời dân về
lĩnh vực Ngân hàng ngày một nâng
cao dẫn đến sự gia tăng nhu cầu sử
dụng các sản phẩm dịch vụ tiện ích
ngân hàng của ngƣời dân trong
tỉnh.
(5) Sự phát triển của các ngành liên
quan
Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng
Chiến lƣợc phát triển sản phẩm
Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng
T ST WT
(1)Ảnh hƣởng của suy thoái kinh
tế, một số ngành lĩnh vực kinh tế
biến động thất thƣờng.
Chiến lƣợc đặc thù hóa sản phẩm Chiến lƣợc cạnh tranh
2.3.2.6 Phân tích các chiến lược
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực tín
dụng bán lẻ tại NH TMCP Công Thƣơng VN - CN Đồng Tháp
3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NH TMCP CÔNG THƢƠNG VN –
CN ĐỒNG THÁP
3.1.1 Định hƣớng phát triển của Chi nhánh trong lĩnh vực tín dụng bán lẻ
3.1.2 Quan điểm nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín
dụng bán lẻ
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH
VỰC TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NH TMCP CÔNG THƢƠNG VN - CN ĐỒNG
THÁP
3.2.1 Củng cố năng lực tài chính:
3.2.1.1 Tăng cường huy động vốn
3.2.1.2 Tăng cường khả năng thanh khoản
3.2.1.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn và hạn chế rủi ro tín dụng
3.2.2 Nâng cao chất lƣợng phục vụ và tính chuyên nghiệp trong phong cách
phục vụ
3.2.4 Tăng cƣờng hoạt động Marketing, chăm sóc khách hàng
3.2.5 Kiện toàn lực lƣợng nhân sự
(2) Sự gia tăng số lƣợng các Chi
nhánh ngân hàngtrên địa bàn.
(3) Trình độ dân trí còn thấp, thói
quen sử dụng tiền mặt còn phổ
biến.
(4) Khách hàng trở nên khó tính và
mong đợi nhiều hơn ở dịch vụ của
Ngân hàng.
(5) Các thủ tục hành chính của địa
phƣơng còn rƣờm rà, thiếu tính
thống nhất.
3.3 KIẾN NGHỊ
3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Đồng Tháp
3.3.2 Kiến nghị với các cấp chính quyền địa phƣơng
3.3.3 Kiến nghị với NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam
KẾT LUẬN
Trong thời gian qua, Vietinbank Đồng Tháp đã có nhiều đóng góp vào sự phát triển
của tỉnh nhà và bản thân Chi nhánh. Kịp thời đáp ứng một phần nhu cầu vốn phục vụ
cho sản xuất kinh doanh, phát triển hạ tầng cơ sở, phối hợp với các ban ngành đoàn
thể tổ chức thực hiện các chƣơng trình phúc lợi xã hộiVề phía Vietinbank Đồng
Tháp, tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong thời gian qua cũng đạt
đƣợc nhiều kết quả đáng phấn khởi: về các kế hoạch đƣợc giao, Chi nhánh đã hoàn
thành suất sắc; không ngừng mở rộng quy mô hoạt động, chất lƣợng tín dụng ngày
càng đƣợc cải thiện, dƣ nợ đều tăng qua các năm, Tuy nhiên, cũng còn những tồn
tại, hạn chế cần phải khắc phục trong thời gian tới nhƣ: vốn huy động tại chỗ còn hạn
chế, cơ cấu thu nhập chƣa hợp lí, còn phụ thuộc quá nhiều vào hoạt động tín dụng, sản
phẩm đa dạng nhƣng mức độ phổ cập không cao
Trong giai kinh tế khó khăn hiện nay, cạnh tranh đƣợc xem là tất yếu là sự sống còn
của mỗi Chi nhánh, để có thể cạnh tranh tốt và hƣớng tới mục tiêu trở thành một Chi
nhánh vững mạnh, Vietinbank Đồng Tháp còn phải thực sự có nhiều nỗ lực trong việc
củng cố, nâng cao năng lực tài chính, nâng cao chất lƣợng phục vụ, ứng dụng các công
nghệ hiện đại để phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ và đẩy mạnh xây dựng thƣơng hiệu.
Tiếp tục phát huy vai trò chủ đạo trong việc phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh và phát
triển Chi nhánh theo định hƣớng chung của NHCT Việt Nam.