Tóm tắt luận văn Nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số tại huyện bắc trà my tỉnh Quảng Nam

Chương trình quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng trẻem (SDDTE) ởViệt Nam triển khai nhiều năm qua đã đạt được kết quả đáng kể, nhưng tỷlệSDDTE vẫn còn cao và rất cao ởvùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Bắc Trà My là một huyện nghèo vùng núi cao, có tỷlệtrẻem suy dinh dưỡng (SDD) cao nhất tỉnh Quảng Nam, với 90% người dân tộc thiểu số(DTTS) sinh sống ởcác xã Chương trình quốc gia 135. Khảo sát năm 2009 thấy ởtrẻem DTTS dưới 5 tuổi, tỷlệtrẻnhẹcân 36,7%, thấp còi 63,3%, thiếu máu lâm sàng 57,1%, nhiễm khuẩn hô hấp cấp 47,8%, nhưng chưa được tẩy giun định kỳvà bổsung sắt, axit folic, kẽm. Các bà mẹcó học vấn thấp và còn nhiều tập tục lạc hậu trong nuôi dưỡng trẻ, song rất tin tưởng vào những người có uy tín (NCUT) ở địa phương. Từthực trạng trên, nhằm tìm ra mô hình hiệu quảhuy động nguồn lực cộng đồng phòng chống SDDTE dựa vào vai trò NCUT và bối cảnh đặc thù của nhóm đích; cải thiện hành vi nuôi con của bà mẹ; qua đó cải thiện tình trạng SDD và bệnh tật trẻem, đềtài này được tiến hành với các mục tiêu sau: 1. Mô tảtình trạng suy dinh dưỡng và các yếu tốliên quan ởtrẻ dưới 5 tuổi người DTTS huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam. 2. Đánh giá kết quảcan thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu sốtại địa bàn nghiên cứu

pdf30 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1731 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận văn Nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số tại huyện bắc trà my tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐINH ĐẠO NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 62 72 03 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2014 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ - ĐẠI HỌC HUẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. ĐỖ THỊ HÒA 2. PGS.TS. VÕ VĂN THẮNG Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN ĐỖ NGUYÊN Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Phản biện 3: PGS.TS. LÊ THỊ HƯƠNG Trường Đại học Y Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế tại.......................................................................................... ...................................................................................................... s được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện tổ chức nh dưỡng. Vào hồi: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Trung tâm Học liệu Huế 3. Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế 25 3. Dinh Dao, Do Thi Hoa, Vo Van Thang (2013), "The effectiveness of participatory communication to improve the knowledge and practice of mother’s feeding and nutritional status among ethnic minority children under 5 years old in North Tra My district Quang Nam province", Journal of practical medicine, No. 880, pp. 172-177. 24 Improving in the situation of children diseases as for acute respiratory infections, clinical anemia, corresponding effects were 20,3 % and 18,2 %. Compared to baseline assessment, the intervention improved in the rates of underweight, stunting among ethnic minority children under 5 years old in Bac Tra My district, corresponding effects were 11,1 % and 4,9 %. Improving in the ability to raise levels of underweight form be higher than two times as well as improving in average weight and height of children. RECOMMENDATION 1. Model should be applied: "Prevention of child malnutrition based on the prestigious role and specific context of target groups" for ethnic minority communities in high mountainous areas of Quang Nam in particular and Vietnam in general. 2. Need to expand the research subjects on women before and during pregnancy to a more comprehensive understanding of related factors of malnutrition among ethnic minority children, which plans to intervene in accordance with specific context of the target groups. LISTE OF AUTHOR’S PUBLICATIONS RELATED TO THESIS 1. Dinh Dao, Vo Van Thang, Do Thi Hoa (2010), “Malnutrition status and related factors among ethnic minority children under 5 years old in North Tra My district Quang Nam province in 2010”, Journal of sciene, Hue University, medicine & pharmacy issue, 27 (61), pp. 39-49. 2 . Dinh Dao , Do Thi Hoa, Vo Van Thang (2011), “Primary effects of malnutrition prevention among ethnic minority under 5 children involving prestigious dignitaries in North Tra My district Quang Nam province in 2011”, Journal of practical medicine, 11 (791), pp. 50-54. CÁC CHỮ VIẾT TẮT CI Khoảng tin cậy (Confident Interval) CS Cộng sự CSHQ Chỉ số hiệu quả NCUT Người có uy tín CTVDD Cộng tác viên dinh dưỡng DTTS Dân tộc thiểu số GDTTTC Giáo dục truyền thông tích cực HQCT Hiệu quả can thiệp NCT Nhóm can thiệp NĐC Nhóm đối chứng OR Tỷ suất chênh (Odds Ratio) SCT Sau can thiệp SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) SDD Suy dinh dưỡng SDDTE Suy dinh dưỡng trẻ em TB Trung bình TCT Trước can thiệp TPSC Thực phẩm sẵn có UNICEF Quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc (United Nations Child’ Fund) VCDD Vi chất dinh dưỡng WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) 23 CONCLUSION After 2 years of study implementation, we drew the following conclusions: 1. Status and related factors of malnutrition among ethnic minority child under five years old in North Tra My district 1.1. The malnutrition rate of ethnic minority child under 5 years The rate of underweight malnutrition was 36,5 % (28,3 % of level I, 6,8% of level II, 1,4% of level III); stunting was 62,8 % (43,0 % of level I, 19,8 % of level II), wasting was 8,4 %. 1.2. Related factors of child malnutrition Factors related to characteristics of children: age groups, acute respiratory infections. Factors related to their mothers: family economic conditions, career, knowledge of complementary feeding, fats, vegetables and fruits and general knowledge; complementary feeding practices, using 4 nutritional groups daily, general practices; mother’s belief with the commune leaders, village leaders, village elders, women union. 2. Effectiveness of an intervention to prevent malnutrition among ethnic minority children under five years 2.1. The intervention model and solutions The evaluation showed effectiveness of the intervention model: "Prevention of child malnutrition based on the role of the prestigious locals and specific context of target groups", with regards to three strategies, including community’s ability enhancement, participatory communication and support of health services. 2.2. Intervention results to prevent child malnutrition Improving in mother’s knowledge, practices of being not good feeding their children, corresponding effects were 31,0 % and 20,4%; as for mother’s beliefs on village leaders, village elders, the prestigious locals, corresponding effects were 38,2 % and 31,6 %. 22 Do Thi Hoa & et al; higher than research of Pham Van Hoan, Doan Dinh Chien. Wasting malnutrition in North Tra My district was equivalent between the 2 groups and at 2 time periods (p>0,05). Prevalence in 2012 was 8,2%, higher than the general rate of Vietnam wasting in 2010 (7,1%), equivalent to Cao Bang (8,3%), Nghe An (8,2%), but lower than some other areas as Kon Tum (9,2%), Tien Giang (9,5%), Ha Tinh (10,2%). Thus, there are many approaches nutrition interventions are effective different from applying appropriately of authors to the specific context of the research object, the target set compared to feasible possibilities of investment resources, duration and intensity of intervention impact. Our intervention after 2 years mobilized the community to participate with the local resources and enhance their own capacity to solve the existing problems in nutritional care; know to use available food throughout the year, in order to contribute to ensuring food security and meet the needfully nutritional requirements daily, along with the development of social- economics generally, helping to improve the situation child malnutrition, reduced the rate of underweight (p*<0,01) and stunting (p*<0,001) comparing with pre-intervention; improving in the ability to raise levels of underweight form be higher than two times comparing with control group (p<0,01) as well as improving in average weight and height of children comparing with control group (p<0,05) after 2 years of the intervention. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em (SDDTE) ở Việt Nam triển khai nhiều năm qua đã đạt được kết quả đáng kể, nhưng tỷ lệ SDDTE vẫn còn cao và rất cao ở vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Bắc Trà My là một huyện nghèo vùng núi cao, có tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng (SDD) cao nhất tỉnh Quảng Nam, với 90% người dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở các xã Chương trình quốc gia 135. Khảo sát năm 2009 thấy ở trẻ em DTTS dưới 5 tuổi, tỷ lệ trẻ nhẹ cân 36,7%, thấp còi 63,3%, thiếu máu lâm sàng 57,1%, nhiễm khuẩn hô hấp cấp 47,8%, nhưng chưa được tẩy giun định kỳ và bổ sung sắt, axit folic, kẽm. Các bà mẹ có học vấn thấp và còn nhiều tập tục lạc hậu trong nuôi dưỡng trẻ, song rất tin tưởng vào những người có uy tín (NCUT) ở địa phương. Từ thực trạng trên, nhằm tìm ra mô hình hiệu quả huy động nguồn lực cộng đồng phòng chống SDDTE dựa vào vai trò NCUT và bối cảnh đặc thù của nhóm đích; cải thiện hành vi nuôi con của bà mẹ; qua đó cải thiện tình trạng SDD và bệnh tật trẻ em, đề tài này được tiến hành với các mục tiêu sau: 1. Mô tả tình trạng suy dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi người DTTS huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam. 2. Đánh giá kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số tại địa bàn nghiên cứu. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Xác định được tình trạng SDD và các yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam, làm cơ sở lựa chọn các giải pháp can thiệp hiệu quả. 2 Thử nghiệm thành công mô hình can thiệp: “Phòng chống SDDTE dựa vào vai trò người có uy tín và bối cảnh đặc thù của nhóm đích”, với 3 nhóm giải pháp gồm nâng cao năng lực cộng đồng, giáo dục truyền thông tích cực và hỗ trợ của dịch vụ y tế. Cải thiện được kiến thức, thực hành và niềm tin bà mẹ thông qua vai trò NCUT về cách nuôi dưỡng trẻ em; biết tận dụng nguồn thực phẩm sẵn có (TPSC) tại địa phương cho con ăn uống đều đặn hàng ngày. Cải thiện được tình trạng trẻ em dưới 5 tuổi DTTS huyện Bắc Trà My mắc các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp, thiếu máu lâm sàng. Cải thiện được sau can thiệp so với ban đầu về tỷ lệ nhẹ cân, thấp còi trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My. Cải thiện khả năng lên kênh SDD thể nhẹ cân cao hơn gấp 2 lần cũng như cải thiện được cân nặng, chiều cao trung bình trẻ em. Mô hình can thiệp có thể áp dụng mở rộng cho các cộng đồng dân tộc thiểu số vùng miền núi cao ở khu vực Quảng Nam nói riêng và Việt Nam nói chung. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 202 trang, trong đó nội dung chính được trình bày 115 trang, gồm đặt vấn đề (2 trang); tổng quan (25 trang); đối tượng và phương pháp nghiên cứu (24 trang); kết quả nghiên cứu (28 trang); bàn luận (31 trang); kết luận (2 trang) và kiến nghị (1 trang). Luận án có 46 bảng, 10 biểu đồ, 3 sơ đồ, 141 tài liệu tham khảo, trong đó có 69 tài liệu tiếng Việt và 72 tài liệu tiếng Anh. 21 economics and performance of child care in North Tra My local. These reasons helped improving knowledge and practice in raising mother’s children; enhancing the quality of supplemental meals daily of children; reducing cute respiratory infections and clinical anemia more than comparing with the baseline time in 2010. But here showing a clear improvement in intervention group after 2 years of the intervention (p*<0,01) is the aggregate results of many factors: In addition to objective reasons similar to the control group, the intervention group strengthened consistently impactive measures, feasibility, mobilized the prestigious locals active participation and thereby enhancing the knowledge, operational capacity about nutritional care and their own beliefs, creating reputation for mothers, helping maintain a steady movement, sustainability. Raising levels of child underweight form the intervention group (22,4%) was more than the control group (11,6%), with the ability to improve them be higher than two times, due to the cumulation all of subjects raised channels of child underweight compared with the baseline time in the 2 groups, so we should have seen the difference. Furthermore, when comparing the average weight change and average height also showed an increase in intervention group (10,6±2,8 kg, 83,1±13,1cm ) more than in control group (10,3±2,9 kg, 81,8±13,8 cm), p<0,05. Intervention results of reducing our underweight were lower than the study of a number of authors such as Le Phan (down 10,8% per year); Hoang Khai Lap (down 8,0% per year), equivalent to study by Pham Van Hoan and higher to research of Duong Cong Minh, due to differences in subject, impactive scope and using of different interventions, as well as the popularity of child malnutrition in the study areas. The prevalence of stunting decreased markedly after two years in intervention group ( from 63,0% to 51,5%, p*<0,001) and control group (from 62,7% to 54,3%, p*<0,01), in which the effectiveness of intervention group was 18,3%, while of control group was 13,4%. Results our intervention on the proportion of stunted children were lower than study of 20 active role of the prestigious locals, creating the community beliefs higher and higher, in which, mainly mothers having children under 5 years have accessed science methods of child care, thereby improving the status of malnourished children. 4.2.2.2. Improving in child 's disease status Status of acute respiratory infections improved after two years in intervention group (from 45,5% to 27,8%), being higher than control group (from 45,8% to 37,3%), p<0,001. For the rate of clinical anemia, intervention group reduced (from 57,3% to 37,2%) greater than control group (from 56,8% to 47,2%), p<0,001. The significant reduction in child’s morbidity comparing with control group was synergic impactive effects of intervention strategies based on role in the prestigious locals and specific context of the target groups. Besides converting mother’s behavior of their child feeding scientifically, helping children to improve diet, better care and strengthen the capacity of the prestigious locals. Other solutions had been deployed as deworming regularly every 6 months, supplementing iron, folic acid, zinc also contributed to reduce common diseases in children. Many other authors when implementing the measures of community interventions also offered practical effect as Ho Thu Mai & et al, Phan Bich Nga , J. Berger & et al, M. Lukacik & et al. 4.2.2.3. Improving in child malnutrition status The prevalence of underweight children in intervention group reduced from 37,2% to 28,8% (p*<0,001), control group changed no statistically significant, from 35,8 % to 31,7 % (p*>0,05). Implementing activities after two years improved 11,1 % (IE=11,1%) child to overcome underweight status, annual average reduction of 4,2 % in intervention group. Control group annual average decreased of 2,1 % due to the effectiveness of prevention programs of child malnutrition deployed across the country for many years, as well as through the development of social- economics in the innovation of the our country and the priorities investment of the Government in the past decades for the difficult, mountainous and remote areas, ethnic minorities, as well as by the economic development social- 3 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1. THỰC TRẠNG SDDTE EM DƯỚI 5 TUỔI 1.1.1. Tình hình thiếu dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi Trên thế giới: Kết quả nghiên cứu trẻ em dưới 5 tuổi của tổ chức Cứu trợ trẻ em Mỹ năm 2012, trên thế giới còn hơn 100 triệu (15,7%) nhẹ cân, 171,0 triệu (27,0%) thấp còi và hơn 60 triệu (10,0%) gầy còm, tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển của châu Á và châu Phi. Số liệu WHO giai đoạn 1993-2005 có 47,4% (293,1 triệu) trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn cầu bị thiếu máu. Đông Nam Á có 65,5% trẻ thiếu máu. Khoảng 1/3 dân số thế giới thiếu kẽm, cao nhất ở Nam Á, châu Phi cận Sahara, Trung Mỹ, Nam Mỹ. Việt Nam: SDDTE dưới 5 tuổi giảm liên tục đến 2012 còn 16,2% trẻ nhẹ cân, 26,7% thấp còi và 6,7% gầy còm. Vùng miền núi cao, đồng bào dân tộc thiểu số, SDDTE luôn cao hơn hẳn các vùng khác. Khảo sát của Nguyễn Văn Nhiên và cộng sự (CS) thấy tỷ lệ trẻ em nông thôn Việt Nam dưới 5 tuổi năm 2008 có 55,6% thiếu máu và 86,9% thiếu kẽm. Thiếu axit folic là nguyên nhân của 3000 - 4000 trẻ em Việt Nam sinh ra mắc các dị tật bẩm sinh ống thần kinh. 1.1.2. Nguyên nhân và hậu quả suy dinh dưỡng trẻ em SDDTE do thiếu dinh dưỡng (giảm cung cấp, tăng tiêu thụ); bệnh tật (thường gặp nhất là tiêu chảy cấp, nhiễm khuẩn hô hấp cấp, nhiễm giun). Các nguyên nhân khác như dị tật bẩm sinh, suy dinh dưỡng bào thai. Các yếu tố liên quan như hành vi nuôi con của bà mẹ, lối sống, điều kiện kinh tế xã hội thấp, vệ sinh môi trường, chất lượng dịch vụ y tế và năng lực hoạt động các ban ngành hạn chế. SDDTE là nguyên nhân sâu xa của hơn 2,6 triệu trẻ em tử vong mỗi năm hiện nay, làm trẻ em chậm phát triển thể chất, tâm thần, tầm vóc người trưởng thành thấp bé, giảm khả năng lao động khi trưởng thành và ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân. 4 1.2. CÁC TIẾP CẬN CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG SDD 1.2.1. Tiếp cận can thiệp cải thiện bữa ăn Giáo dục truyền thông tích cực (GDTTTC) đa dạng hóa bữa ăn Nghiên cứu của Arimond và cộng sự cũng như của Nguyễn Minh Tuấn đã huy động cộng đồng tham gia tích cực, giúp bà mẹ sử dụng TPSC, đa dạng hóa bữa ăn hàng ngày. Tiếp thị xã hội chăm sóc sức khoẻ Tiếp thị xã hội của Pee S.C. và CS ở Indonesia giúp đối tượng tăng tiêu thụ các loại rau xanh giàu hàm lượng sắt, cải thiện thiếu máu dinh dưỡng và của Huỳnh Nam Phương ở Hòa Bình làm tăng tỷ lệ uống viên sắt của phụ nữ có thai. Bổ sung sữa, bột dinh dưỡng Lê Thị Hợp can thiệp bằng PediaPlus và sữa bò, Phạm Văn Phú bổ sung vi chất (bột Favina) và bổ sung men (bột gạo và Favilase) giúp cải thiện tình trạng SDDTE. 1.2.2. Tiếp cận can thiệp bổ sung vi chất dinh dưỡng (VCDD) Bổ sung sắt và axit folic phòng chống thiếu máu Đây là biện pháp cấp bách giúp cải thiện nhanh tình trạng thiếu máu dinh dưỡng mức cộng đồng được Pasricha S.R. và CS cũng như Nguyễn Thanh Hà áp dụng thành công. Bổ sung các chế phẩm chứa kẽm Sử dụng chế phẩm chứa kẽm bổ sung cho trẻ em giúp cải thiện cân nặng, chiều cao, tăng cường miễn dịch trong các nghiên cứu của Sazawal S.và CS hay của Nguyễn Thị Hải Hà. Tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm Tăng cường VCDD vào thực phẩm là một giải pháp lựa chọn hiệu quả, an toàn, bền vững đã và đang áp dụng trên thế giới cũng như tại Việt Nam như của Hurell R.F. và CS, Đỗ Thị Hoà và CS. 19 knowledge rate of being not good feeding their children in intervention group decreased from 80,0 % to 42,7 %, control group only decreased from 80,2 % to 67,7 %, intervention effect reached 31,0%. From the intervention results to demonstrate that we could improve maternal knowledge of child feeding with the impact of different solutions in accordance with local characteristics to study, positively contributing to change from harmful behavior into usefull behavior in the feeding children of their mother. - Improving in maternal practice of their child care The mother’s practice rate of being not good feeding their children in intervention group decreased from 86,2 % to 62,2 %, control group only decreased from 86,2 % to 79,8 %, intervention effect reached 20,4%. This was synthetic efficient of much practice indexes in mother’s child feeding, care after 2 years of the intervention. Other authors such as Pham Hoang Hung, Duong Cong Minh & et al had mobilized the active participation of the community to improve in maternal knowledge and practice of their child care. - Improving in maternal beliefs of the prestigious locals The percentage of mothers who lacked beliefs on village leaders, village elders in directing and assisting activities to prevent child malnutrition in intervention group dropped significantly from 14,2 % to 8,0%, while control group had changed no statistically significant. Similarly, The percentage of mothers who lacked beliefs on the prestigious locals in intervention group decreased from 22,2% to 10,8%, control group only reduced from 22,7 % to 18,2%, intervention effect reached 31,6%. The results of the study showed that the percentage of mothers who lacked beliefs on the prestigious locals changed positively after the intervention and the trust of mothers was very high for all the prestigious locals in both 2 times. The prestigious locals in ethnic minority communitie
Luận văn liên quan