Tóm tắt Luận văn - Phân tích Báo cáo Tài chính tại Công ty Cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội (HDC)

Những năm gần đây, các doanh nghiệp ngành xây dựng phải đối mặt với nhiều thách thức lớn ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải đảm bảo mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo phát triển kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh và nâng cao hiệu quả quản lý trực tiếp, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh. Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội (HDC) cũng không tránh khỏi gặp phải khó khăn và đang phải đối mặt với áp lực tồn tại và phát triển rất nặng nề. Phân tích Báo cáo Tài chính (BCTC) là việc làm cần thiết nếu HDC muốn đưa ra được những giải pháp hữu hiệu để ổn định và gia tăng sức mạnh tài chính. Do vậy, bản luận văn này xin chọn đề tài nghiên cứu “ Phân tích Báo cáo Tài chính t 9 ại Công ty c > > ổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội (HDC)”. .2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu Tác giả có tham khảo một số luận văn: - Luận văn “ Phân tích BCTC tại Công ty cổ phần xây dựng số 1” của tác giả Phạm Hùng Nghĩa ( năm 2012). - Luận văn “ Phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam Vinaconex” của tác giả Trần Thị Thu Thủy (năm 2013). - Luận văn “ Phân tích BCTC tại Công ty cổ phần xây dựng số 5” của tác giả Hoàng Xuân Hương (năm 2011).

pdf12 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Phân tích Báo cáo Tài chính tại Công ty Cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội (HDC), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm gần đây, các doanh nghiệp ngành xây dựng phải đối mặt với nhiều thách thức lớn ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải đảm bảo mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo phát triển kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh và nâng cao hiệu quả quản lý trực tiếp, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh. Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội (HDC) cũng không tránh khỏi gặp phải khó khăn và đang phải đối mặt với áp lực tồn tại và phát triển rất nặng nề. Phân tích Báo cáo Tài chính (BCTC) là việc làm cần thiết nếu HDC muốn đưa ra được những giải pháp hữu hiệu để ổn định và gia tăng sức mạnh tài chính. Do vậy, bản luận văn này xin chọn đề tài nghiên cứu “ Phân tích Báo cáo Tài chính tại Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội (HDC)”. 9 > > rp Ạ _ _ ___ _ Ạ -§ Ạ i > • ! • Ạ r .2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu Tác giả có tham khảo một số luận văn: - Luận văn “ Phân tích BCTC tại Công ty cổ phần xây dựng số 1” của tác giả Phạm Hùng Nghĩa ( năm 2012). - Luận văn “ Phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam Vinaconex” của tác giả Trần Thị Thu Thủy (năm 2013). - Luận văn “ Phân tích BCTC tại Công ty cổ phần xây dựng số 5” của tác giả Hoàng Xuân Hương (năm 2011). - Luận văn “Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Tin học và Tư vấn xây dựng” của tác giả Nguyễn Thị Thúy Hà (năm 2013). - Luận văn “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp” của tác giả Lê Hùng Minh (năm 2013). Trên cơ sở đó, tác giả đã làm đề tài luận văn: “Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Thiết kế xây dựng Hà Nội”. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu hệ thống BCTC của công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội 1.4. Câu hỏi nghiên cứu - Phân tích BCTC là gì? Mục đích, ý nghĩa của phân tích BCTC, vai trò của phân tích BCTC trong quản trị DN? - Nội dung, phương pháp phân tích BCTC? - Thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội như thế nào khi phân tích BCTC của công ty? - Các giải pháp quản lý nào có thể áp dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội? 1.5. Phạm vi nghiên cứu Luận văn phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội (HDC) trong khoảng thời gian từ năm 2010 tới năm 2013. 1.6. Phương pháp nghiên cứu 1.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 1.8. Kết cấu của đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 2.1. Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 2.1.1. Khái niệm báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính 2.1.2. Mục đích, ý nghĩa, vai trò của phân tích báo cáo tài chính 2.2. Hệ thống Báo cáo Tài chính - Bảng Cân đối kế toán: - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: - Thuyết minh Báo cáo tài chính: 2.3. Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính 2.2.1. Phương pháp so sánh Phương pháp này nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích, được sử dụng theo nhiều hướng rất đa dạng và linh hoạt: - So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực tế của kỳ kinh doanh trước. - So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích và số kỳ kế hoạch. - So sánh giữa số liệu của DN với số trung bình của ngành, của các DN khác. So sánh có 3 hình thức: - So sánh theo chiều dọc. - So sánh theo chiều ngang. - So sánh theo xu hướng. 2.2.2. Phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích Theo phương pháp này, chỉ tiêu phân tích thường được chi tiết theo thời gian, không gian và yếu tố cấu thành. - Phân tích chỉ tiêu kinh tế chi tiết theo thời gian: cho biết nhịp độ phát triển, tính thời vụ, khả năng mất cân đối trong quá trình kinh doanh của các chỉ tiêu. - Phân tích chỉ tiêu kinh tế theo không gian: có ý nghĩa đánh giá kết quả thực hiện của các đơn vị, bộ phận theo địa điểm phát sinh công việc. - Chi tiết theo yếu tố cấu thành của chỉ tiêu: để đánh giá được vai trò của từng bộ phận cấu thành chỉ tiêu tổng hợp, phương pháp này nhằm xác định mức biến động của chỉ tiêu do ảnh hưởng của các nhân tố, qua đó xác định được biện pháp tác động đến từng nhân tố để nâng cao hiệu quả của DN. 2.2.3. Phương pháp loại trừ Loại trừ là phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích bằng cách khi xem xét mức độ ảnh hưởng của một nhân tố thì phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác. Phương pháp loại trừ có thể được thực hiện theo một trong 2 cách: - Phương pháp thay thế liên hoàn là tiến hành lần lượt thay thế từng nhân tố theo một trình tự nhất định. Nhân tố nào được thay thế nó sẽ xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích. Còn các chỉ tiêu chưa được thay thế phải giữ nguyên kỳ gốc. - Phương pháp số chênh lệch là một dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn. Các bước tiến hành tương tự phương pháp liên hoàn. Các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích được sắp xếp theo thứ tự nhân tố số lượng rồi đến nhân tố chất lượng. Khi thực hiện phương pháp này, muốn phân tích sự ảnh hưởng của một nhân tố ta nhóm các số hạng và tính phần chênh lệch của nhân tố đó. 2.2.4. Phương pháp liên hệ cân đối Với phương pháp này, các chỉ tiêu nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích được biểu hiện dưới dạng tổng số hoặc hiệu số. Để xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích cần xác định mức chênh lệch của từng nhân tố giữa hai kỳ, giữa các nhân tố mang tính chất độc lập. 2.2.5. Phương pháp Dupont Phương pháp này xây dựng một chỉ tiêu tổng hợp ban đầu thành một phương trình hay mô hình gồm nhiều chỉ tiêu có quan hệ với nhau dưới dạng tích số tùy theo mục đích tìm hiểu. 2.3. Nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 2.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính Đánh giá khái quát tình hình tài chính của DN là việc dựa trên những dữ liệu tài chính trong quá khứ và hiện tại của DN để tính toán và xác định các chỉ tiêu phản ánh thực trạng và an ninh tài chính của DN. Phương pháp được sử dụng chủ yếu là phương pháp sosánh để nhận định được những biến động trực tiếp thể hiện trên BCTC. Gồm 4 nội dung chính: Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn: - Sử dụng kết hợp các chỉ tiêu “Tổng số nguồn vốn”,“Tổng số nợ phải trả” và “Tổng số vốn chủ sở hữu”. - Phương pháp được sử dụng là phương pháp so sánh: so sánh sự biến động của tổng số nguồn vốn và so sánh sự biến động của cơ cấu nguồn vốn theo thời gian cả về số tương đối và số tuyệt đối. - Xác định sự biến động của VCSH: So sánh mức tăng, giảm của Vốn chủ sở hữu thông qua số tuyệt đối và số tương đối giữa cuối kỳ với đầu kỳ hoặc nhiều thời điểm liên tiếp. Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính: 2 chỉ tiêu: - Hệ số tự tài trợ: Là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về tài chính của DN. Chỉ tiêu này cho biết VCSH chiếm bao nhiêu trong tổng nguồn vốn của DN. - Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn: Là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư của Vốn chủ sở hữu vào tài sản dài hạn. Đánh giá khái quát khả năng thanh toán: Các chỉ tiêu: - Hệ số thanh toán chung: Chỉ tiêu này cho biết tại mỗi thời điểm nghiên cứu, toàn bộ giá trị tài sản thuần hiện có của DN có bảo đảm khả năng thanh toán các khoản nợ của DN hay không. - Hệ số thanh toán nhanh: Hệ số này đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưu động trước các khoản nợ ngắn hạn. - Hệ số thanh toán tức thời: Đánh giá khái quát khả năng sinh lời: Các chỉ tiêu: - Sức sinh lợi kinh tế của TS - Sức sinh lợi của Tài sản ROA - Sức sinh lợi của Vốn chủ sở hữu ROE 2.3.2. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh Phân tích cấu trúc tài chính: là việc phân tích tình hìnhhuy động, sử dụng vốn và mối quan hệ giữa tình hình huy động vốn vàtình hình sử dụng vốn của DN - Phân tích cơ cấu Tài sản: Phân tích cơ cấu Tài sản được thực hiện bằng cách xác định và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích và kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận TS chiếm trong tổng TS. - Phân tích cơ cấu Nguồn vốn: Phân tích cơ cấu nguồn vốn được thực hiện bằng cách xác định và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích và kỳ gốc về tỷ trọng của từng loại hay bộ phận nguồn vốn so với tổng nguồn vốn. - Phân tích mối quan hệ giữa cơ cấu Tài sản và cơ cấu Nguồn vốn: nhằm thể hiện chính sách huy động và sử dụng vốn của DN. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh:là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của DN. Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định của Nguồn tài trợ: - Trước hết, doanh nghiệp cần so sánh tổng nhu cầu về tài sản với nguồn tài trợ thường xuyên. - Các nhà phân tích cần xem xét sự biến động của vốn hoạt động thuần trong nhiều năm liên tục. - Ngoài ra, các nhà phân tích còn tính ra và so sánh các chỉ tiêu: + Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên + Hệ số nguồn tài trợ tạm thời + Hệ số VCSH so với nguồn tài trợ thường xuyên + Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên so với Tài sản dài hạn 2.3.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán Phân tích tình hình các khoản phải thu, nợ phải trả của DN: Cần xác định số vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng để thấy được khả năng thanh toán thực sự của DN, tính ra và so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc các chỉ tiêu Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả. Phân tích khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn: Chỉ tiêu sử dụng: - Hệ số thanh toán ngay - Hệ số thanh toán nợ nhanh - Hệ số thanh toán Nợ ngắn hạn - Hệ số chuyển đổi TSNH thành tiền Phân tích khả năng thanh toán Nợ dài hạn:Khiphân tíchkhả năngthanh toán nợ dài hạn cần kết hợp tổng thế thông quaBảng cânđối kếtoán, Báo cáo KQHĐKD... 2.3.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh Ta xem xét mối quan hệ giữa các kết quả đầu ra và các yếu tố đầu vào. Đánh giá khái quát Hiệu quả kinh doanh: Chỉ tiêu sử dụng: - Sức sinh lợi kinh tế của TS ( ROI) - Sức sinh lợi của VCSH (ROE) - Sức sinh lợi của Doanh thu thuần ( ROS) - Sức sinh lợi của tổng chi phí Phân tích hiệu quả sử dụng Tài sản: + Phân tích hiệu quả sử dụng Tổng Tài sản: Chỉ tiêu sử dụng: - Sức sản xuất của Tổng Tài sản - Sức sinh lợi của tổng Tài Sản ( ROA) - Suất hao phí của Tài Sản so với DT/ DTT - Suất hao phí của tài sản so với LN sau thuế + Phân tích hiệu quả sử dụng Tài sản dài hạn: Các chỉ tiêu thường dùng để phân tích là: - Sức sản xuất của tài sản dài hạn - Sức sinh lợi của tài sản dài hạn - Suất hao phí của TSDH so với Doanh thu - Suất hao phí của TSDH so với LNST + Phân tích hiệu quả sử dụng Tài sản ngắn hạn - Sức sản xuất của Tài sản ngắn hạn - Sức sinh lợi của Tài sản ngắn hạn - Suất hao phí của TSNH so với Doanh thu - Suất hao phí của TSNH so với LN sau thuế + Phân tích tốc độ luân chuyển của Tài sản ngắn hạn: Chỉ tiêu sử dụng: - Số vòng quay của TSNH - Thời gian 1 vòng quay của TSNH - Suất đảm nhiệm (suất hao phí) của TSNH - Số vốn tiết kiệm (lãng phí) tương đối do sự thay đổi tốc độ luân chuyển của TSNH + Phân tích hiệu quả sử dụng của Hàng tồn kho: Chỉ tiêu sử dụng: - Số vòng quay của hàng tồn kho - Thời gian 1 vòng quay của hàng tồn kho - Suất đảm nhiệm của Hàng tồn kho Phân tích hiệu quả sử dụng của Nguồn vốn: + Phân tích hiệu quả sử dụng của Vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu sử dụng: - Sức sản xuất của Vốn chủ sở hữu - Sức sinh lời của Vốn chủ sở hữu ( ROE) - Suất hao phí của VCSH so với DT - Suất hao phí của VCSH so với LN sau thuế + Phân tích hiệu quả sử dụng của Vốn chủ sở hữu trong mối quan hệ với đòn bẩy tài chính ( F.L) + Phân tích chỉ tiêu ROE theo phương trình Dupont + Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay: Chỉ tiêu sử dụng để phân tích là Sức sinh lợi của tổng Nguồn vốn Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí: Chỉ tiêu sử dụng: - Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán - Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng - Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý DN - Tỷ suất lợi nhuận so với tổng chi phí 2.3.5. Phân tích rủi ro tài chính Độ lớn của đòn bẩy tài chính (DFL) là tỷ lệ % thay đổi của lợi nhuận sau thuế (EAT) hoặc lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS) khi có một tỷ lệ % thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT). CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KẾ XÂY DựNG HÀ NỘI 3.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội 3.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Công ty Kiến trúc Việt Nam được thành lập và hoạt động từ năm 1998. Văn phòng tư vấn thiết kế thuộc Công ty Kiến trúc Việt Nam đã chuyển đổi thành công ty cổ phần Thiết kế xây dựng Hà Nội và được cấp giấy đăng ký kinh doanh ngày 18 tháng 9 năm 2002. 3.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội 3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội 3.1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội Chế độ và chính sách kế toán áp dụng tại công ty: + Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: + Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài chính. Công ty cổ phần Thiết kế xây dựng Hà Nội áp dụng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ trong tổ chức công tác kế toán. 3.1.5. Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội 3.2. Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội 3.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính - Quy mô TS ngày càng tăng, chủ yếu là TSNH. Quy mô VCSH tăng lên do sự gia tăng của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. - Công ty đang sử dụng quá nhiều nguồn nợ vay để tài trợ cho hoạt động SXKD, mức độ độc lập tài chính rất thấp. - Công ty không đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, gây rủi ro về tài chính, xuất hiện nguy cơ phá sản. - Khả năng sinh lời của công ty có được cải thiện và nâng cao trong năm 2013 3.2.2. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh - Cơ cấu TS: Chủ yếu là TSNH (cần chú ý khoản phải thu khách hàng) - Cơ cấu nguồn vốn: Chủ yếu là Nợ phải trả chiếm trên 90% - Mức độ VCSH tài trợ cho TS vẫn ở mức thấp. - Vốn kinh doanh thuần < 0 : Công ty không có khả năng trang trải nợ ngắn hạn tốt, luôn trong tình trạng bị áp lực về thanh toán. - Nguồn tài trợ thường xuyên quá ít và ngày càng giảm, chủ yếu là VCSH 3.2.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán - Các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong các khoản phải thu và tăng dần qua các năm, ảnh hưởng tới tình hình thanh toán - Công ty đang chiếm dụng vốn nhiều phản ánh tình hình tài chính không lành mạnh - Công ty liên tục gia tăng mức nợ ngắn hạn với tốc độ cao nhưng khả năng thanh toán chưa thực sự ổn định, chưa được đảm bảo. 3.2.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh - Công ty đã tiết kiệm được CPSX và hiệu quả sử dụng tài sản cũng như VCSH của công ty đã được nâng cao hơn, HQKD đã được cải thiện nhưng vẫn còn thấp - Nợ ngắn hạn tăng mạnh, dòng tiền thu được chưa bảo đảm khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn. CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KỂ XÂY DựNG HÀ NỘI 4.1. Nhận xét về tình hình tài chính của Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội thông qua kết quả phân tích báo cáo tài chính 4.1.1. Những kết quả đạt được - TS tăng, phần lớn là tài sản ngắn hạn góp phần đảm bảo khả năng thanh toán - Khoản mục người mua ứng trước lớn, đây là một nguồn vốn không cần trả lãi - Doanh thu tăng dần 4.1.2. Những vấn đề cần lưu ý - Nợ phải trả chiếm tỷ lệ lớn làm cho công ty mất tự chủ về mặt tài chính - Khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn chưa được đảm bảo - Nguồn tài trợ thường xuyên quá ít ảnh hưởng đến cân bằng tài chính - Hiệu quả sử dụng TS và vốn thấp, chưa quản lý tốt chi phí 4.2. Các giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả kinh doanh thông qua phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hà Nội 4.2.1. Về quy mô, cơ cấu: Xác định cấu trúc tài chính hợp lý: + Xây dựng cơ cấu tài sản hợp lý: - Giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tăng tỷ trọng của tài sản dài hạn - Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, giảm tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, có những chính sách thu hồi công nợ + Xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lý: - Có kế hoạch huy động sử dụng vốn trong dài hạn - Giảm việc vay nợ ngắn hạn và có kế hoạch trả nợ vay - Huy động từ các nguồn vốn khác :tăng nguồn vốn chủ sở hữu ,tăng cường hợp tác, mở rộng đầu tư 4.2.2. Về đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh - Giảm các khoản vay và nợ ngắn hạn, có kế hoạch huy động nguồn vốn dài hạn, tăng nguồn vốn chủ sở hữu, tăng lượng tiền và tương đương tiền - Xây dựng kế hoạch cân đối dòng tiền, cân đối thu chi, cung ứng lượng tiền đúng và kịp thời. - Tích cực thu hồi công nợ 4.2.3. Về tình hình thanh toán - Xây dựng cơ cấu tài sản đảm bảo khả năng thanh toán, tăng cường đầu tư tài sản dài hạn - Lập kế hoạch trả nợ vay ngắn hạn và giảm các khoản phải trả người bán. - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận. - Tận dụng các khoản ứng trước của khách hàng cải thiện tình hình thu tiền khách hàng 4.2.4. Về hiệu quả kinh doanh Nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản - Khuyến khích nhân viên tiết kiệm chi phí - Tìm kiếm thêm khách hàng, xây dựng chính sách thu hút khách hàng - Khuyến khích khách hàng thanh toán sớm Nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí: - Giảm các chi phí dịch vụ mua ngoài - Tối ưu hóa chi phí nhân sự: 4.2.5. Về cải thiện hoạt động chung - Tăng cường quản lý, nâng cao năng lực điều hành, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động - Xây dựng chiến lược cạnh tranh - Phát triển các liên kết trong ngành với các ngành liên quan trong và ngoài nước; Hợp tác với các tổ chức tư vấn quốc tế 4.3. Các đóng góp của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai 4.4. Kết luận
Luận văn liên quan