Tóm tắt Luận văn Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông trên địa bàn Hà Nội

Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, hầu hết các doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh đều có mục tiêu làm ra càng nhiều lợi nhuận càng tốt. Do đó vấn đề sử dụng hiệu quả các nguồn lực mang tính sống còn với mọi doanh nghiệp. Trong hoàn cảnh như vậy, tính hiệu quả trong các quyết định sử dụng vốn càng trở nên cấp thiết và đòi hòi sự quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất thiết bị viễn thông. Tình hình nghiên cứu Hiện nay chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách cụ thể và đi sâu nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn của các Doanh nghiệp Viễn thông, đặc biệt là các doanh nghiệp Viễn thông trên địa bàn Hà Nội Sau một thời gian thực tập tại các đơn vị của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi và Ban Kế toán Thống kê Tài chính VNPT cũng như các phòng kinh doanh, phòng kế toán – tài chính của các đơn vị tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp này với đề tài: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông trên địa bàn Hà Nội”

pdf19 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông trên địa bàn Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, hầu hết các doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh đều có mục tiêu làm ra càng nhiều lợi nhuận càng tốt. Do đó vấn đề sử dụng hiệu quả các nguồn lực mang tính sống còn với mọi doanh nghiệp. Trong hoàn cảnh như vậy, tính hiệu quả trong các quyết định sử dụng vốn càng trở nên cấp thiết và đòi hòi sự quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất thiết bị viễn thông. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách cụ thể và đi sâu nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn của các Doanh nghiệp Viễn thông, đặc biệt là các doanh nghiệp Viễn thông trên địa bàn Hà Nội Sau một thời gian thực tập tại các đơn vị của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi và Ban Kế toán Thống kê Tài chính VNPT cũng như các phòng kinh doanh, phòng kế toán – tài chính của các đơn vị tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp này với đề tài: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông trên địa bàn Hà Nội”. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu: 5. Ý kiến đóng góp của luận văn: 6. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn tốt nghiệp được chia làm ba chương: Chương I : Các vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Chương II : Thực trạng trong sử dụng vốn tại Các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn Hà Nội. Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn Hà Nội. ii CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.TỔNG QUAN VỀ VỐN DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm vốn Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào để được thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuất - kinh doanh thì các điều kiện tiền đề không thể thiếu được gồm 03 yếu tố: 1- Vốn. 2- Nhân lực. 3- Công nghệ. Theo Marx, vốn là tư bản, là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là một đầu vào của quá trình sản xuất. Theo P.Samuelson thì vốn là những hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới, là một trong ba yếu tố đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (vốn, lao động, đất đai). Vậy ta có thể đưa ra một khái niệm chung nhất về vốn : “ Vốn là biểu hiện về mặt giá trị của các yếu tố đầu vào được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp và tạo ra giá trị thặng dư đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp”. 1.1.2.1. Theo nguồn hình thành: Tiêu thức này nhằm định rõ vốn được tạo ra bắt đầu từ đâu. Tiêu thức này có rất nhiều ý nghĩa với việc xem xét về quyền lợi và nghĩa vụ của các Chủ sở hữu hoặc các đối tác của doanh nghiệp. Theo tiêu thức này, vốn xuất phát từ các nguồn sau: * Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là số vốn do những người sở hữu Doanh nghiệp, những nhà đầu tư bỏ ra để thành lập và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể chia ra làm ba loại sau: - Vốn góp ban đầu. - Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia. - Tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu mới. Ngoài ra, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể được bổ sung từ phần chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định, chênh lệch tỷ giá. * Vốn huy động của Doanh nghiệp iii Vốn chủ sở hữu đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nhưng nguồn vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ có vốn chủ sở hữu mà còn bao gồm nguồn vốn huy động từ các nguồn như: - Nguồn vốn tín dụng ngân hàng. - Vốn liên doanh liên kết. - Vốn tín dụng thương mại. - Vốn tín dụng thuê mua. 1.1.2.2. Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển Vốn được chia làm hai loại đó là vốn cố định và vốn lưu động. * Vốn cố định Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định và dài hạn. Do vậy, để nghiên cứu vốn cố định, trước tiên ta xem xét tài sản cố định.  Tài sản cố định .  Đầu tư dài hạn. * Vốn lưu động Vốn lưu động: là lượng tiền ứng trước để thoả mãn nhu cầu về các đối tượng lao động. Căn cứ vào công dụng của tài sản lưu động, người ta tiến hành phân chia vốn lưu động thành ba loại là: - Vốn lưu động trong khâu dự trữ: đó là giá trị nguyên vật liệu, nhiên liệu... - Vốn lưu động trong khâu sản xuất: đó là giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các phí tổn được phân bổ - Vốn lưu động trong khâu lưu thông: là gía trị thành phẩm, hàng hoá mua ngoài Theo quan điểm kế toán tài chính thì vốn lưu động chính là phần tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn thể hiện trên bảng cân đối kế toán. Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, tài sản lưu động được thể hiện ở các bộ phận tiền mặt, các chứng khoán thanh khoản cao, các khoản phải thu, và dự trữ tồn kho. Giá trị các loại tài sản lưu động của doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của chúng. 1.1.2.3. Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn. Vốn của doanh nghiệp được chia thành vốn thường xuyên và vốn tạm thời iv * Vốn thường xuyên: bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn.. * Vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn mà doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn có tính chất tạm thời, phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.3. Vai trò của vốn đối với hoạt động của doanh nghiệp. Vốn là yếu tố không thể thiếu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể coi vốn chính là tiền đề cho sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp và là yếu tố quan trọng quyết định năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thương trường . 1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1. Khái niệm. Hiệu quả sản xuất kinh doanh được sử dụng như thước đo để đánh giá trình độ quản lý cũng như việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình sử dụng vốn, doanh nghiệp cần luôn luôn phân tích đánh giá tình hình kịp thời, đảm bảo cho quản lý sử dụng vốn đạt hiệu quả cao. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn bằng nhiều phương pháp khác nhau, để lượng hoá hiệu quả sử dụng vốn, người ta sử dụng các hệ thống chỉ tiêu về khả năng thanh toán hoạt động và khả năng sinh lời, tốc độ luân chuyển vốn. Có hai phương pháp để phân tích tài chính cũng như phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, đó là phương pháp so sánh và phương pháp phân tích tỷ lệ. Phương pháp so sánh. Phương pháp phân tích tỷ lệ: Là phương pháp dựa trên ý nghĩa các tỷ lệ của đại lượng của lượng tài chính trong quan hệ tài chính. Việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp phân tích tỷ lệ là chủ yếu. 1.2.2. Các chỉ tiêu xác định. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn thì một số chỉ tiêu được sử dụng trong phương pháp phân tích tỷ lệ đó là các chỉ tiêu sau 1.2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá chung về hiệu quả sử dụng tổng vốn. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = ns¶ tµi Tæng thuÇn thu Doanh Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất doanh lợi của tài sản = —————————— Tổng tài sản bình quân v Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu = ——————————— Vốn chủ sở hữu bình quân Ba chỉ tiêu này đánh giá một cách tổng quan về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trên giác độ quan tâm của chủ sở hữu doanh nghiệp. 1.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh gía hiệu quả sử dụng vốn cố định Một số chỉ tiêu sau được sử dụng để đánh giá trong phương pháp phân tích tỷ lệ Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =—————————————— Nguyên giá tài sản cố định bình quân Lợi nhuận sau thuế Hiệu quả sử dụng tài sản cố định = —————————————— Nguyên giá tài sản cố định bình quân Ngoài ra để đánh giá một cách trực tiếp hiệu quả sử dụng vốn cố định doanh nghiệp còn sử dụng một số chỉ tiêu khác: Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn cố định = —————————— Vốn cố định bình quân Lợi nhuận sau thuế Hiệu quả sử dụng vốn cố định = —————————— Vốn cố định bình quân 1.2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Khi phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động người ta thường sử dụng những chỉ tiêu sau: Vốn lưu động bình quân Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = ——————————— Doanh thu thuần Hệ số này tính được càng nhỏ thì càng tốt. Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận vi Hệ số sinh lời vốn lưu động = ——————————— Vốn lưu động bình quân Kết quả tính được càng cao thì càng tốt. Doanh thu thuần Vòng quay vốn lưu động = ——————————— Vốn lưu động bình quân Thời gian của một kỳ phân tích Thời gian của một vòng quay = —————————————— Số vòng quay VLĐ trong kỳ Tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng ngắn chứng tỏ vốn lưu động được quay vòng nhiều lần trong chu kỳ sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động. Giá vốn hàng bán Vòng quay hàng tồn kho = ——————————— Dự trữ tồn kho bình quân Chỉ tiêu trên nói chung càng cao càng tốt. Khả năng thanh toán thường được đánh giá đồng thời qua hai chỉ tiêu là: Khả năng thanh toán ngắn hạn: đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ trong vòng một năm là cao hay thấp. Hệ số này được tính theo công thức: Khả năng thanh toán ngắn hạn = Tổng vốn lưu động Nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán tức thời: chỉ tiêu nay phản anh rõ ràng hơn tinh trạng tài chính doanh nghiệp hiện tại. Khả năng thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền Nợ đến hạn Người ta cũng hay xem xét hiệu quả sử dụng vốn trên giác độ quản trị vốn kinh doanh. Để xem xét ở góc độ này, chỉ tiêu Vòng quay khoản phải thu được sử dụng. Doanh thu thuần Vòng quay khoản phải thu = ————————————— Các khoản phải thu bình quân 1.2.2.4. Các chỉ tiêu đánh gía hiệu quả sử dụng vốn khác: vii Để đánh giá đầy đủ hơn về hiệu quả sử dụng vốn, ta còn cần dùng các chỉ tiêu như: Hệ số cơ cấu tài sản = ns¶ tµi Tæng TSL§ hoÆcTSC§ Một chỉ tiêu khác cũng hay được dùng phân tich trên góc độ này là hệ số cơ cấu vốn chủ. Tổng vốn chủ sở hữu Hệ số cơ cấu vốn chủ = —————————— Tổng nguồn vốn Để đánh giá hiệu quả về mặt xã hội việc sử dụng vốn, người ta hay xem xét mức độ đóng góp cho xã hội được mang lại từ hoạt động của doanh nghiệp. Tổng các khoản thuế, phí nộp Mức đóng góp cho Ngân sách = ———————————— Ngân sách trong kỳ. Tổng thu nhập người l.đ Thu nhập bình quân/đầu người = —————————— Tổng số l.đ bình quân 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP. 1.3.1. Các nhân tố chủ quan. 1.3.1.1. Về loại hình doanh nghiệp Với mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau thì quá trình sản xuất kinh doanh cũng như đặc thù trong quản lý của doanh nghiệp cũng khác nhau. 1.3.1.2. Trình độ của lực lượng lao động 1.3.1.3. Các mối quan hệ của doanh nghiệp Trên giác độ sản xuất kinh doanh nói chung, mối quan hệ của doanh nghiệp tồn tại ở hai lĩnh vực là Mua và Bán. Nếu doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung cấp thì điều này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 1.3.1.4. Cơ cấu vốn và chi phí vốn * Cơ cấu vốn Như chúng ta đã biết, nguồn vốn bao gồm các khoản nợ và vốn của chủ. Nợ bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn. viii * Chi phí vốn Chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn. Chi phí vốn có tầm quan trọng đặc biệt đối với doanh nghiệp, được sử dụng là căn cứ để lựa chọn tỷ lệ chiết khấu khi quyết định đầu tư. 1.3.2. Các nhân tố khách quan 1.3.2.1. Môi trường tự nhiên 1.3.2.2. Môi trường pháp lý 1.3.2.3. Môi trường kinh tế 1.3.2.4. Môi trường chính trị văn hoá - xã hội 1.3.2.5. Môi trường kỹ thuật công nghệ ix CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THIẾT BỊ VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (sau đây gọi là các Doanh nghiệp thiết bị Viễn thông) 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG: 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngày 21/06/1946, trong lúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của dân tộc ta đang đi vào giai đoạn quyết liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh thành lập Cục Bưu điện Việt Nam. Đó là ngày đánh dấu sự ra đời của Ngành Bưu chính - Viễn thông Việt Nam sau này. Ngay từ đầu những năm 70 của thế kỷ trước, Ngành-mà cụ thể là Tổng Công ty Bưu chính-Viễn thông Việt Nam-đã thành lập một số đơn vị sản xuất thiết bị. Để đáp ứng các yêu cầu phát triển, VNPT đã tích cực khai thác các mối quan hệ hợp tác, thành lập các Liên doanh sản xuất các thiết bị tổng đài- viễn thông. Tổng công có 04 (bốn) liên doanh của VNPT trong lính vực này. Trong phạm vi bài viết này, tôi xin chọn ra ba Doanh nghiệp tiêu biểu là:  Liên doanh VNPT và LG Electronics (Hàn Quốc):  Liên doanh VNPT và Tập doàn NEC (Nhật Bản):  Liên doanh VNPT và Tập doàn ALCATEL (Cộng hòa Pháp): 2.1.2. Đặc điểm chung về chức năng nhiệm vụ. Doanh nghiệp viễn thông có các chức năng, nhiệm vụ cụ thể như sau: - Sản xuất, lắp ráp, thực hiện các dịch vụ liên quan đến các hệ thống chuyển mạch. - Cung cấp các dịch vụ kỹ thuật liên quan đến viễn thông. - Tư vấn, thiết kế, lắp đặt và bảo trì, bảo dưỡng các hệ thống viến thông . - Nghiên cứu và thể nghiệm các sản phẩm công nghệ mới cho VNPT. - Thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động công ích theo quy định của nhà nước. 2.1.3. Các điều kiện kinh doanh của các Doanh nghiệp thiết bị Viễn thông: 2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức: - Hội đồng quản trị. - Ban giám đốc. - Các phòng ban chức năng. 2.1.3.2. Các điều kiện kinh doanh khác - Cơ sở vật chất và công nghệ. x - Lực lượng lao động: hiện nay là. - Nguồn vốn. - Uy tín trên thị trường. 2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN: Trên quan điểm Tài chính-Kế toán, phân tích về Vốn cũng chính là phân tích cụ thể về Tài sản và Nguồn vốn. Dựa trên quan điểm này, bằng các số liệu kế toán của các báo cáo tài chính thường niên đã được kiểm toán tôi xin phân tích hiệu quả sử dụng vốn ở các Doanh nghiệp đã chọn như sau: 2.2.1. Công ty liên doanh VKX : 2.2.1.1. Thực trạng sử dụng tổng vốn: Bảng 2: Các hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn công ty VKX Đơn vị: Lần Các hệ số 2006 2007 2008 Hiệu suất sử dụng vốn (1/3) 0,938 1,283 0,711 Tỷ suất doanh lợi tổng vốn (2/3) 0,066 0,091 0,050 Tỷ suất doanh lợi doanh thu (2/1) 0,071 0,071 0,070 Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu (2/4) 0,186 0,108 0,102 (Nguồn: Sử dụng số liệu từ bảng 1-VKX ) 2.2.1.2. Thực trạng trong sử dụng vốn cố định. Bảng 5: Các hệ số phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ công ty VKX Đơn vị tính: Lần Các hệ số 2006 2007 2008 1.Hiệu suất sử dụng TSCĐ (1/3) 2,35 1,65 1,94 2.Hiệu suất sử dụng VCĐ (1/4) 7,00 5,03 5,17 3.Hiệu quả sử dụng VCĐ (2/4) 0,49 0,36 0,36 ( Nguồn: Xử lý số liệu từ bảng 4) 2.2.1.3. Thực trạng trong sử dụng vốn lưu động 2.2.1.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động xi Bảng 8: Các hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ công ty VKX Các hệ số Đơn vị 2006 2007 2008 Vòng quay VLĐ (1/3) Vòng 1,56 0,96 1,17 Thời gian một vòng luân chuyển(360/7) Ngày 231 375 309 Vòng quay hàng tồn kho (6/4) Vòng 9,54 6,86 2,.20 Tỷ suất doanh lợi VLĐ (2/3) Lần 0,11 0,07 0,08 (Nguồn: Xử lý số liệu từ bảng 7) Bảng 10 : Khả năng thanh toán và các chỉ số hiệu quả khác Đơn vị tính: triệu VNĐ Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 1. Tiền tr.VNĐ 13.605 17.078 6.485 2. Vốn lưu động " 283.584 106.691 230.702 3. Nợ ngắn hạn " 204.836 22.835 141.508 4. Khả năng thanh toán h.hành (2/3) Lần 1,38 4,67 1,63 5. Khả năng thanh toán tức thời (1/3) Lần 0,07 0,75 0,05 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty VKX) 2.2.2. Công ty NEC: 2.2.2.1. Thực trạng sử dụng tổng vốn: Bảng 11: Các hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn công ty NEC Đơn vị: Lần xii Các hệ số 2006 2007 2008 Hiệu suất sử dụng vốn (1/3) 2,034 0,782 0,156 Tỷ suất doanh lợi tổng vốn (2/3) 0,155 0,046 0,052 Tỷ suất doanh lợi doanh thu (2/1) 0,076 0,059 0,332 Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu (2/4) 0,169 0,066 0,112 (Nguồn: Sử dụng số liệu từ bảng 1-NEC ) 2.2.2.2. Thực trạng sử dụng vốn cố định. 2.2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định Bảng 14: Các hệ số phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ công ty NEC Đơn vị tính: Lần Các hệ số 2006 2007 2008 1.Hiệu suất sử dụng TSCĐ (1/3) 17,99 7,67 2,14 2.Hiệu suất sử dụng VCĐ (1/4) 13,66 6,25 2,11 3.Hiệu quả sử dụng VCĐ (2/4) 1,04 0,37 0,70 ( Nguồn: Xử lý số liệu từ bảng 13) 2.2.2.4. Thực trạng sử dụng vốn lưu động 2.2.2.5 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Bảng 17: Các hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ công ty NEC Các hệ số Đơn vị 2006 2007 2008 Vòng quay VLĐ (1/3) Vòng 1,62 0,66 0,32 Thời gian một vòng luân chuyển(360/7) Ngày 222 542 1.139 Vòng quay hàng tồn kho (6/4) Vòng 4,58 39,06 6,80 Tỷ suất doanh lợi VLĐ (2/3) Lần 0,12 0,04 0,11 (Nguồn: Xử lý số liệu từ bảng 16) Bảng 19 : Khả năng thanh toán và các chỉ số hiệu quả khác công ty NEC Đơn vị tính: triệu VNĐ Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 1. Tiền tr. VNĐ 23.803 47.283 98.516 2. Vốn lưu động tr. VNĐ 281.054 164.131 135.087 3. Nợ ngắn hạn tr. VNĐ 161.994 56.442 10.816 xiii 4. Khả năng thanh toán (2/3) Lần 1,73 2,91 12,49 5. Khả năng thanh toán tức thời (1/3) Lần 0,15 0,84 9,11 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty NEC) 2.2.3. Công ty ALCATEL: 2.2.3.1. Thực trạng sử dụng tổng vốn:  Công ty ALCATEL: Bảng 21: Các hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn công ty ALCATEL Đơn vị: Lần Các hệ số 2006 2007 2008 Hiệu suất sử dụng vốn (1/3) 0,655 0,962 2,909 Tỷ suất doanh lợi tổng vốn (2/3) 0,078 0,082 0,329 Tỷ suất doanh lợi doanh thu (2/1) 0,120 0,086 0,113 Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu (2/4) 0,114 0,264 0,605 (Nguồn: Sử dụng số liệu từ bảng 1-ALCATEL ) 2.2.3.2. Thực trạng trong sử dụng vốn cố định. 2.2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định Bảng 24: Các hệ số phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ công ty ALCATEL Đơn vị tính: Lần Các hệ số 2006 2007 2008 1.Hiệu suất sử dụng TSCĐ (1/3) 9,48 46,34 45,73 2,Hiệu suất sử dụng VCĐ (1/4) 11,39 35,76 44,12 3,Hiệu quả sử dụng VCĐ (2/4) 1,36 3,07 5,00 ( Nguồn: Xử lý số liệu từ bảng 23) 2.2.3.4. Thực trạng sử dụng vốn lưu động 2.2.2.5. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Bảng 27: Các hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ ALCATEL Các hệ số Đơn vị 2006 2007 2008 Vòng quay VLĐ (1/3) Vòng 1,30 1,40 1,57 Thời gian một vòng luân chuyển(360/7) Ngày 276 257 230 xiv Vòng quay hàng tồn kho (6/4) Vòng 2,21 2,72 3,32 Tỷ suất doanh lợi VLĐ (2/3) Lần 0,16 0,12 0,18 (Nguồn: Xử lý số liệu từ bảng 26) Bảng 29 : Khả năng thanh toán và các chỉ số hiệu quả khác ALCATEL Đơn vị tính: triệu VNĐ Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 1, Tiền tr. VNĐ 5.500 5.797 89.455 2, Vốn lưu động " 306.872 794.632 509.626 3, Nợ ngắn hạn " 147.644 558.010 168.123 4, Khả năng thanh toán (2/3) Lần 2,08 1,42 3,03 5, Khả năng thanh toán tức thời (1/3) Lần 0,04 0,01 0,53 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty ALCATEL) 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THIẾT BỊ VIỄN THÔNG. 2.3.1. Những kết quả đạt được  Tình hình sử dụng vốn cố định :  Về hiệu suất sử dụng vốn: Bảng 30 : Hiệu suất sử dụng vốn cố định Các hệ số 2006 2007 2008 Hiệu suất sử dụng VCĐ bình quân 10,23 13,59 14,94 1,Hiệu suất của Công ty VKX 7,00 5,03 5,17 2,Hiệu suất của Công ty NEC 13,66 6,25 2,11 3, Hiệu suất của Công ty ALC, 12,20 34,81 40,80 - Công ty VKX : các TSCĐ mới đầu tư đã bước đầu phát huy hiệu quả nhất định trong sản xuất kinh doanh, xv - Công ty NEC : mặc dù không đầu tư thêm TSCĐ nhưng hiệu suất sử dụng vốn cố định vẫn còn được duy trì ở mức độ nhất định, - Công ty ALCATEL : là công ty có hiệu suất sử dụng vốn cố định cao nhất, hiệu suất sử dụng vốn cố định có tốc độ phát triển rất nhanh và đã đạt đến mức cao trong nhứng 2 năm gần đây không những so với cả hai Công ty trên mà c
Luận văn liên quan