Tóm tắt Luận văn Pháp luật về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp (Li - Xăng)

Từ nhu cầu cấp thiết của xã hội về phát triển tài sản vô hình, Việt Nam đã có những bƣớc tiến quan trọng trong việc hình thành và hoàn thiện chế định pháp luật liên quan đến tài sản SHTT, nhằm bảo vệ các quyền về sở hữu trí tuệ, thúc đẩy sự sáng tạo, phát triển hơn nữa những nguồn tài nguyên này. Khẳng định các quy định pháp luật về SHTT đã tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động SHTT nói chung, SHCN nói riêng cũng nhƣ hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền SHCN. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, cùng với sự phát triển, hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo hộ và thực thi quyền SHTT theo các chuẩn mực của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), trong những năm gần đây, Nhà nƣớc ta đã dành sự quan tâm lớn đến hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền SHCN. Kể từ Bộ luật dân sự năm 1995 đã có chế định riêng về quyền SHCN, đến Bộ luật dân sự năm 2005 đã dành hẳn một chƣơng cho Quyền sở hữu công nghiệp. Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và sửa đổi, bổ sung năm 2009 cùng các nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn thi hành đã cho thấy tầm quan trọng của quyền SHCN cũng nhƣ việc chuyển quyền SHCN. Bộ luật dân sự năm 2015 đƣợc ban hành đã bỏ chƣơng về Quyền sở hữu công nghiệp và Quyền đối với giống cây trồng để thống nhất quy định quyền sở hữu công nghiệp với Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009. Tuy nhiên, bản chất của hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN trƣớc tiên là một dạng hợp đồng dân sự, việc chỉ có Luật Sở hữu trí tuệ điều chỉnh hợp đồng này gây ra nhiều bất cập, chƣa phù hợp với thực tiễn và tinh thần pháp luật.

pdf27 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Pháp luật về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp (Li - Xăng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ THỊ LIÊN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP (LI-XĂNG) Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đoàn Đức Lƣơng Phản biện 1: ............................................ Phản biện 2: ............................................ Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc...........giờ...........ngày...........tháng .......... năm........... MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của việc lựa chọn đề tài ..................................................1 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài ............................................................2 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài...............................................................3 4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài ......................4 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ....................................4 6. Những đóng góp mới của luận văn .......................................................5 7. Bố cục của luận văn ...............................................................................5 Chƣơng 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNGQUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP .......................................................................................6 1.1. Khái quát về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu côngnghiệp .................................................................................................6 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp .............................6 1.1.1.1. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp ..........................................6 1.1.1.2. Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp ...........................................6 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp ....................................................................................7 1.1.2.1. Khái niệm hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp .........................................................................................................7 1.1.2.2. Đặc điểm hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp .........................................................................................................8 1.1.3. Phân loại hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp .........................................................................................................8 1.1.3.1. Căn cứ vào đối tƣợng hợp đồng ...................................................8 1.1.3.2. Căn cứ phạm vi quyền của bên nhận li chuyển giao ....................9 1.1.3.3. Căn cứ tính tự nguyện ..................................................................9 1.1.3.4. Căn cứ vào khả năng chuyển tiếp .................................................9 1.2. Khung pháp luật về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp .................................................................................................9 1.2.1. Pháp luật về chủ thể của hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp ....................................................................................9 1.2.2. Pháp luật về nội dung của hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp ....................................................................................9 1.2.3. Pháp luật về hình thức của hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp. .................................................................................. 9 1.3. Khái quát pháp luật một số nƣớc về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp và những kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam .. 10 1.3.1. Khái quát pháp luật một số nƣớc về Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp ............................................................. 10 1.3.2. Những kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam ............................... 10 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .......................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆNPHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNGQUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ........................................ 12 2.1. Thực trạng pháp luật về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp ...................................................................................... 12 2.1.1. Pháp luật hiện hành về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp ...................................................................................... 12 2.1.1.1. Pháp luật về chủ thể của hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp ................................................................................. 12 2.1.1.2. Pháp luật về nội dung của hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp. ..................................................................... 12 2.1.1.3. Pháp luật về hình thức của hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp. ..................................................................... 12 2.1.2. Đánh giá những quy định pháp luật hiện hành về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp .............................................. 12 2.1.2.1. Về chủ thể hợp đồng .................................................................. 13 2.1.2.2. Về nội dung và hình thức hợp đồng ........................................... 13 2.2. Thực tiễn thực hiên hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp ............................................................................................. 13 2.2.1. Đánh giá chung.............................................................................. 13 2.2.2. Một số vƣớng mắc trong thực hiện hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp ............................................................. 13 2.2.2.1. Một số vƣớng mắc về chủ thể trong thực hiện hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp .............................................. 13 2.2.2.2. Một số vƣớng mắc về nội dung và hình thức trong thực hiện hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp ........................ 13 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .......................................................................... 14 Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬTVỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNGQUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ........................................15 3.1. Định hƣớng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp ..............................................................15 3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp .......................................................................................................15 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật ......................................................15 3.2.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp .................................15 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ..........................................................................17 KẾT LUẬN .............................................................................................18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc lựa chọn đề tài Từ nhu cầu cấp thiết của xã hội về phát triển tài sản vô hình, Việt Nam đã có những bƣớc tiến quan trọng trong việc hình thành và hoàn thiện chế định pháp luật liên quan đến tài sản SHTT, nhằm bảo vệ các quyền về sở hữu trí tuệ, thúc đẩy sự sáng tạo, phát triển hơn nữa những nguồn tài nguyên này. Khẳng định các quy định pháp luật về SHTT đã tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động SHTT nói chung, SHCN nói riêng cũng nhƣ hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền SHCN. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, cùng với sự phát triển, hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo hộ và thực thi quyền SHTT theo các chuẩn mực của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), trong những năm gần đây, Nhà nƣớc ta đã dành sự quan tâm lớn đến hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền SHCN. Kể từ Bộ luật dân sự năm 1995 đã có chế định riêng về quyền SHCN, đến Bộ luật dân sự năm 2005 đã dành hẳn một chƣơng cho Quyền sở hữu công nghiệp. Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và sửa đổi, bổ sung năm 2009 cùng các nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn thi hành đã cho thấy tầm quan trọng của quyền SHCN cũng nhƣ việc chuyển quyền SHCN. Bộ luật dân sự năm 2015 đƣợc ban hành đã bỏ chƣơng về Quyền sở hữu công nghiệp và Quyền đối với giống cây trồng để thống nhất quy định quyền sở hữu công nghiệp với Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009. Tuy nhiên, bản chất của hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN trƣớc tiên là một dạng hợp đồng dân sự, việc chỉ có Luật Sở hữu trí tuệ điều chỉnh hợp đồng này gây ra nhiều bất cập, chƣa phù hợp với thực tiễn và tinh thần pháp luật. Chuyển quyền sử dụng quyền SHCN cũng là một nội dung quan trọng trong các quyền SHTT cũng nhƣ chuyển giao công nghiệp. Hoạt động CGCN đƣợc quy định ở một Luật riêng là Luật chuyển giao công nghệ thì hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền SHCN chỉ đƣợc quy định trong một chƣơng của Luật SHTT và một vài nghị định quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành một số điều về sở hữu công nghiệp, việc còn rải rác các quy định về chuyển quyền sử dụng quyền SHCN gây bất cập cho việc áp dụng và thực hiện pháp luật. Về thực tiễn, trên cơ sở thiếu thống nhất, đồng bộ các quy định pháp luật nên gây nên nhiều cách hiểu khác nhau, cách thực hiện khác nhau cho cùng một vấn đề, sự phát triển, hội nhập nhanh chóng của nền kinh tế - xã hội cũng kéo theo hệ lụy pháp luật không còn phù hợp với thực tiễn. Hiện nay cuộc cách mạng 2 công nghiệp 4.0 diễn ra trên toàn cầu thì việc chuyển giao công nghệ diễn ra sôi động, là tác nhân thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có hợp đồng li-xăng. Tuy nhiên, thực tế ở nƣớc ta thì hình thức hợp đồng này còn khá mới mẻ, nhiều doanh nghiệp còn lung túng khi thỏa thuận và xác lập hợp đồng. Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Pháp luật về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp” để đi sâu và phâp tích, đánh giá các quy định của pháp luật về nội dung trên nhằm góp phần giải quyết một số vƣớng mắc, đƣa ra đóng góp hoàn thiện hệ thống pháp luật về hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Tại Việt Nam, vào những năm gần đây, vấn đề quyền SHCN nói chung, chuyển quyền sử dụng quyền SHCN nói riêng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu. Vì vậy, đã có một số công trình, tài liệu, nghiên cứu về vấn đề này. Đề tài sẽ một mặt kế thừa các nghiên cứu đã có về vấn đề này đồng thời nghiên cứu một cách có hệ thống, sâu hơn về hợp đồng chuyển quyền các quyền sở hữu công nghiệp. “Chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam”, 2015, của tác giả Trần Khánh Ly, luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã nghiên cứu lý luận chung về quyền sở hữu công nghiệp, quyền sử dụng các đối tƣợng sở hữu công nghiệp; đồng thời phân tích, so sánh, đánh giá các quy định pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu công nghiệp từ đó có một số đóng góp hoàn thiện pháp luật về chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp. Tuy nhiên, trong phạm vi luận văn chỉ nghiên cứu về việc chuyển giao quyền sử dụng các đối tƣợng sở hữu công nghiệp mà chƣa chuyên sâu về nội dung hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng các đối tƣợng sở hữu công nghiệp cũng nhƣ luận văn chƣa đƣa ra đƣợc các giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN một cách cụ thể. Đề tài kế thừa một số nội dung nhƣ lý luận chung về quyền sở hữu công nghiệp và quyền sử dụng các đối tƣợng sở hữu công nghiệp, khái quát pháp luật một số nƣớc về chuyển chuyển sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp. 3 “ Hợp đồng li-xăng nhãn hiệu hàng hóa trong thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước Ngoài”, 2015, Bùi Thị Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã nghiên cứu về tổng quan nhãn hiệu và li - xăng nhãn hiệu hàng hóa; đánh giá tổng quan về loại hợp đồng li-xăng nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nƣớc ngoài. Luận văn cũng nêu ra thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu ở Việt Nam, đƣa ra các giải pháp khắc phục những bất cập của quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu ở Việt Nam. Luận văn chỉ mới chỉ nghiên cứu về một trong các đối tƣợng của hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp đó là quyền sử dụng nhãn hiệu. Do đó, khóa luận thừa kế một số nội dung về đối tƣợng sở hữu công nghiệp là nhãn hiệu, một số quy định của pháp luật nƣớc ngoài về nhãn hiệu. “Thực trạng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay và giải pháp hoàn thiện”, 2014, Đặng Thành Trung, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ. Khóa luận đã nghiên cứu lý luận chung về quyền sở hữu công nghiệp, vai trò, ý nghĩa của quyền sở hữu công nghiệp và việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiêp, đƣa ra đƣợc thực trạng và thực tiễn hoạt động chuyển giao quyền công sở hữu công nghiệp, đánh giá và nêu giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật. “Pháp luật Liên Minh Châu Âu về hợp đồng li-xăng nhãn hiệu và một số bài học kinh nghiệm”. Đề tài nghiên cứu khoa học của Viện nghiên cứu lập pháp nghiệm thu năm 2014. Đề tài nghiên cứu pháp luật nƣớc ngoài về li-xăng nhãn hiệu, một hình thức chuyển giao quyền sử dụng khá phổ biến ở các quốc gia phát triển. Bên cạnh những phân tích về hợp đồng li-xăng nhãn hiệu thì còn đề cập khai thác có hiệu quả nhãn hiệu đƣợc bảo hộ. Luận văn kế thừa một số nội dung khi phân tích về li - xăng nhãn hiệu trong phần lý luận ở Chƣơng 1. 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài nghiên cứu nhằm đƣa ra các nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật và thực hiện pháp luật về hợp đồng chuyển quyền 4 các quyền sở hữu công nghiệp trên cơ sở luận giải các vấn đề lý luận, đánh giá các quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm rõ các vấn đề lý luận về khái niệm, đặc điểm, bản chất của quyền sở hữu công nghiệp, đối tƣợng sở hữu công nghiệp và hoạt động chuyển quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp. - Phân tích thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng li - xăng và thực tiễn thực hiên pháp luật trên cơ sở đó tìm ra những vƣớng mắc cụ thể trong quá trình áp dụng và thực hiện pháp luật làm cơ sở cho các giải pháp. - Đƣa ra các nhóm giải pháp để hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về hợp đồng chuyển quyền các quyền sở hữu công nghiệp 4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN, nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật thông qua tổng kết hàng năm của Cục SHTT về đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền SHCN qua các vụ việc điển hình. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: đề tài tập trung nghiên cứu về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp một cách tự nguyện giữa các chủ thể trong nƣớc. Đề tài phân tích, đánh giá pháp luật hiện hành về Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp nhƣng thực tiễn có thể lấy vụ việc trƣớc khi pháp luật hiện hành có hiệu lực. Cách thể hiện Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp (đồng nghĩa với hợp đồng sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp) theo cách gọi của Luật SHTT năm 2005. Bản chất là sử dụng một số quyền theo hợp đồng mà đối tƣợng là quyền sở hữu công nghiệp. - Thời gian: Đề tài nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật trong phạm vi từ năm 2012 đến hết năm 2017. - Địa bàn nghiên cứu : Cả nƣớc 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phƣơng pháp luận Chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác - Lenin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. 5 Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về xây dựng và thực hiện quyền sử hữu công nghiệp nói chung, hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp nói riêng. Trên cơ sở các thành tựu của các chuyên ngành khoa học pháp lý: lịch sử nhà nƣớc và pháp luật; lý luận nhà nƣớc và pháp luật, triết học, 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: đƣợc sử dụng trong luận văn để phân tích các quy định của pháp luật. Phân tích các số liệu thu thập, những vụ việc điển hình; đƣợc sử dụng trong toàn khóa luận. - Phƣơng pháp so sánh: đƣợc sử dụng trong luận văn để so sánh quy định của các luật, luật chung với luật chuyên ngành; so sánh số liệu thống kê của các năm từ đó đƣa ra đánh giá; đánh giá sự tƣơng thích giữa các luật trong nƣớc, với điều ƣớc. - Phƣơng pháp thống kê: đƣợc sử dụng để thống kê tình hình đăng ký hợp đồng chuyển quyền tại Cục Sở hữu trí tuệ giai đoạn 2012 - hết năm 2016 đƣợc sử dụng chủ yếu ở chƣơng 2. Luận văn còn sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác: Phƣơng pháp bình luận, diễn giải, 6. Những đóng góp mới của luận văn - Về lý luận: Luận văn đã hệ thống cơ sở lý luận về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp qua việc nghiên cứu các khái niệm, đặc điểm, phân loại; luận văn phân tích một số quy định pháp luật nƣớc ngoài và rút những kinh nghiệm làm cơ sở cho hoàn thiện pháp luật Việt Nam. - Về thực tiễn: Luận văn có những đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành, đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật và đƣa ra những vƣớng mắc. Từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn, Luận văn đã đƣa ra nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về hợp đồng đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp. 7. Bố cục của luận văn Nội dụng đề tài gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1 Một số vấn đề lý luận về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp. Chƣơng 2. Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp. Chƣơng 3. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật. 6 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀNSỬ DỤNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1. Khái quát về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu côngnghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1.1. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp Khái niệm quyền SHCN là một bộ phận cấu thành của một khái niệm có nội hàm rộng hơn, quyền SHTT. Quyền sở hữu trí tuệ là một khái niệm pháp lý nhƣng đƣợc sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực dân sự, kinh tế - thƣơng mại - đầu tƣ, hành chính, hình sự dùng để chỉ quyền của chủ thể đối với tài sản trí tuệ. Theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) thì “quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền liên quan tới các tác phẩm khoa học, nghệ thuật và văn học; chƣơng trình biểu diễn của các nghệ sĩ, các bản ghi âm và chƣơng trình phát thanh, truyền hình; sáng chế trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của con ngƣời; các phát minh khoa học; các kiểu dáng công nghiệp; các nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, các chỉ dẫn và tên thƣơng mại; bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh và tất cả các quyền khác là kết quả của hoạt động trí tuệ trong lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn
Luận văn liên quan