Tóm tắt Luận văn Pháp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng, qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị

Rừng là một hệ sinh thái chứa đựng trong đó sự đa ạng sinh học phong phú, nhất là rừng nhiệt đới nhƣ Việt Nam. Rừng nƣớc ta là trung t m thu nhập các luồng thực vật và động vật từ phía ắc uống, phía t y qua, phía nam lên và từ đ y ph n ố đến các nơi hác trong vùng. Ðồng thời, nƣớc ta có độ cao ngang từ mực nƣớc iển đến trên 3.000 m nên có nhiều loại rừng với nhiều loại thực vật và động vật quý hiếm, độc đáo mà các nƣớc ôn đới không có. Số liệu thống ê gần đ y cho thấy, có hoảng 12.000 loài thực vật, nhƣng chỉ có hoảng 10.500 loài đã đƣợc mô tả, trong đó có hoảng 10% là loài đặc hữu; 800 loài rêu; 600 loài nấm. hoảng 2.300 loài c y có mạch đã đƣợc ùng làm lƣơng thực, thực phẩm, làm thức ăn cho gia súc. C y lấy gỗ có 41 loài cho gỗ quý (nhóm 1), 20 loài cho gỗ ền chắc (nhóm 2), 24 loài cho gỗ đồ mộc và y ựng (nhóm 3), loại rừng cho gỗ này chiếm hoảng 6 triệu ha. Ngoài ra, rừng nƣớc ta còn có loại rừng tre, trúc chiếm khoảng 1,5 triệu ha, gồm hoảng 25 loài đã đƣợc g y trồng có giá trị inh tế cao. Ngoài những c y làm lƣơng thực, thực phẩm và những c y lấy gỗ, rừng nƣớc ta còn có những c y đƣợc sử ụng làm ƣợc liệu với hoảng 1500 loài, trong đó có hoảng 75% là cây hoang ại. Những c y có chứa hóa chất quý hiếm nhƣ c y Tô hạp, có nhựa thơm ở vùng núi T y Bắc và Trung Bộ; c y Gió ầu sinh ra trầm hƣơng, ph n ố từ Nghệ Tĩnh đến Thuận Hải; c y Dầu rái cho gỗ và ầu nhựa. Động vật cũng rất đa ạng, ngoài các loài động vật đặc hữu, nƣớc ta còn có những loài mang tính chất tổng hợp của hu hệ động vật miền Nam Trung Hoa, Ấn Ðộ, ã Lai, iến Ðiện. Hiện tại, đã thống ê đƣợc hoảng 774 loài chim, 273 loài thú, 180 loài ò sát, 80 loài lƣỡng cƣ, 475 loài cá nƣớc ngọt và 1.650 loài cá ở rừng ngập mặn và cá iển; chúng ph n ố trên những sinh cảnh hác nhau, trong đó có nhiều loài có giá trị inh tế cao, có ý nghĩa hoa học. Nhiều loài quý hiếm có tên trong Sách đỏ của thế giới. Tuy nhiên, thực trạng mất rừng và suy thoái rừng đã, đang iễn iến một cách phức tạp và nếu hông nhanh chóng hắc phục sẽ g y ra những hậu quả nặng nề đối với môi trƣờng, ảnh hƣởng lớn đến đời sống nh n n cũng nhƣ sự ổn định nhiều mặt của đất nƣớc

pdf28 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Pháp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng, qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN THỊ THUỲ LINH PH P LUẬT V L VI PHẠM TRONG L NH V C ẢO VỆ R NG QU TH C TIỄN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC S LUẬT HỌC QUẢNG TRỊ năm 2018 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Luật Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phùng Thị Thuỳ Linh Phản biện 1: ........................................:.......................... Phản biện 2: ................................................................... Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc...........giờ...........ngày...........tháng .......... năm........... MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài ........................................................................ 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .......................................................... 5 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 5 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................ 6 6. Những đóng góp mới của luận văn ................................................................... 6 7. Kết cấu của luận văn ......................................................................................... 7 Chƣơng 1. M T S VẤN Đ L LUẬN V PH P LUẬT ĐI U CHỈNH V L VI PHẠM TRONG L NH V C ẢO VỆ R NG ...................... 8 1.1. Khái quát về vi phạm pháp luật và xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng .. 8 1.1.1. Khái niệm vi phạm pháp luật trong lĩnh vực ảo vệ rừng .......................... 8 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng .......... 8 1.2. Nội dung của pháp luật điều chỉnh về xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng........................................................................................................................ 9 1.2.1. Xử lý hành chính đối với vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng ................... 9 1.2.2. Xử lý hình sự đối với vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng ........................ 9 1.2.3. Xử lý dân sự đối với vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng ........................ 10 1.3. Các yếu tố tác động đến áp dụng pháp luật đối với xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng ................................................................................................... 10 1.3.1. Yếu tố pháp luật ........................................................................................ 10 1.3.2. Yếu tố thực thi pháp luật ........................................................................... 10 1.3.3. Yếu tố kinh tế - xã hội ............................................................................... 10 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ...................................................................................... 11 Chƣơng 2. TH C TRẠNG PHÁP LUẬT V TH C TIỄN P ỤNG PH P LUẬT V L VI PHẠM TRONG L NH V C ẢO VỆ R NG TẠI QUẢNG TRỊ .............................................................................................. 12 2.1. Thực trạng pháp luật về ử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng ............ 12 2.1.1. ử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực ảo vệ rừng ............................. 12 2.1.1.1. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ rừng ...... 12 2.1.1.2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ rừng .. 12 2.1.2. Xử lý hình sự đối với các vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng ................ 12 2.1.3. Đánh giá các quy định về xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng ....... 13 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng tại tỉnh Quảng Trị ..................................................................................................... 13 2.2.1. Tình hình vi phạm và xử lý vi phạm trong lĩnh vực ảo vệ rừng tại uảng Trị ........................................................................................................................ 13 2.2.2. Thực tiễn và những kết quả xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng tại tỉnh Quảng Trị ..................................................................................................... 14 2.2.2.1. uan điểm và các văn ản của cơ quan có thẩm quyền của tỉnh uảng Trị về ử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực ảo vệ rừng ................................ 14 2.2.2.2. ết quả ử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực ảo vệ rừng tại tỉnh uảng Trị ............................................................................................................. 14 2.2.3. Đánh giá ết quả ử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực ảo vệ rừng tại uảng Trị ............................................................................................................. 14 2.2.3.1. Những ết quả đạt đƣợc ......................................................................... 14 2.2.3.2. Những hạn chế, tồn tại ........................................................................... 15 2.2.4. Nguyên nhân của những hạn chế bất cập .................................................. 15 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ...................................................................................... 15 Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG V M T S GIẢI PH P HO N THIỆN PHÁP LUẬT N NG C O HIỆU QUẢ P ỤNG PH P LUẬT V L VI PHẠM TRONG L NH V C ẢO VỆ R NG HIỆN N Y ............. 16 3.1. Định hƣớng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng ................................................................................................................. 16 3.1.1. Dự áo tình hình ........................................................................................ 16 3.1.2. Một số định hƣớng hoàn thiện pháp luật ................................................... 16 3.2. ột số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả n ng cao hiệu quả áp ụng pháp luật về ử lý vi phạm trong lĩnh vực ảo vệ rừng ................. 16 3.2.1. ột số giải pháp hoàn thiện pháp luật về ử lý vi phạm trong lĩnh vực ảo vệ rừng ................................................................................................................. 17 3.2.2. ột số giải pháp nâng cao hiệu quả n ng cao hiệu quả áp ụng pháp luật về ử lý vi phạm trong lĩnh vực ảo vệ rừng ...................................................... 17 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ...................................................................................... 19 K T LUẬN ........................................................................................................ 20 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rừng là một hệ sinh thái chứa đựng trong đó sự đa ạng sinh học phong phú, nhất là rừng nhiệt đới nhƣ Việt Nam. Rừng nƣớc ta là trung t m thu nhập các luồng thực vật và động vật từ phía ắc uống, phía t y qua, phía nam lên và từ đ y ph n ố đến các nơi hác trong vùng. Ðồng thời, nƣớc ta có độ cao ngang từ mực nƣớc iển đến trên 3.000 m nên có nhiều loại rừng với nhiều loại thực vật và động vật quý hiếm, độc đáo mà các nƣớc ôn đới không có. Số liệu thống ê gần đ y cho thấy, có hoảng 12.000 loài thực vật, nhƣng chỉ có hoảng 10.500 loài đã đƣợc mô tả, trong đó có hoảng 10% là loài đặc hữu; 800 loài rêu; 600 loài nấm... hoảng 2.300 loài c y có mạch đã đƣợc ùng làm lƣơng thực, thực phẩm, làm thức ăn cho gia súc. C y lấy gỗ có 41 loài cho gỗ quý (nhóm 1), 20 loài cho gỗ ền chắc (nhóm 2), 24 loài cho gỗ đồ mộc và y ựng (nhóm 3), loại rừng cho gỗ này chiếm hoảng 6 triệu ha. Ngoài ra, rừng nƣớc ta còn có loại rừng tre, trúc chiếm khoảng 1,5 triệu ha, gồm hoảng 25 loài đã đƣợc g y trồng có giá trị inh tế cao. Ngoài những c y làm lƣơng thực, thực phẩm và những c y lấy gỗ, rừng nƣớc ta còn có những c y đƣợc sử ụng làm ƣợc liệu với hoảng 1500 loài, trong đó có hoảng 75% là cây hoang ại. Những c y có chứa hóa chất quý hiếm nhƣ c y Tô hạp, có nhựa thơm ở vùng núi T y Bắc và Trung Bộ; c y Gió ầu sinh ra trầm hƣơng, ph n ố từ Nghệ Tĩnh đến Thuận Hải; c y Dầu rái cho gỗ và ầu nhựa. Động vật cũng rất đa ạng, ngoài các loài động vật đặc hữu, nƣớc ta còn có những loài mang tính chất tổng hợp của hu hệ động vật miền Nam Trung Hoa, Ấn Ðộ, ã Lai, iến Ðiện. Hiện tại, đã thống ê đƣợc hoảng 774 loài chim, 273 loài thú, 180 loài ò sát, 80 loài lƣỡng cƣ, 475 loài cá nƣớc ngọt và 1.650 loài cá ở rừng ngập mặn và cá iển; chúng ph n ố trên những sinh cảnh hác nhau, trong đó có nhiều loài có giá trị inh tế cao, có ý nghĩa hoa học. Nhiều loài quý hiếm có tên trong Sách đỏ của thế giới. Tuy nhiên, thực trạng mất rừng và suy thoái rừng đã, đang iễn iến một cách phức tạp và nếu hông nhanh chóng hắc phục sẽ g y ra những hậu quả nặng nề đối với môi trƣờng, ảnh hƣởng lớn đến đời sống nh n n cũng nhƣ sự ổn định nhiều mặt của đất nƣớc. Việt Nam đã an hành nhiều văn ản pháp luật và các chƣơng trình, ự án nh m ảo vệ và phát triển rừng. Công tác quản lý, ảo vệ 2 và phát triển rừng đã đƣợc Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, các Bộ ngành Trung ƣơng quan t m chỉ đạo với quyết t m hôi phục, ảo vệ và phát triển vốn rừng hiện có. Hệ thống văn ản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách đƣợc hoàn thiện hơn. Luật Bảo vệ, phát triển rừng (BVPTR) đƣợc an hành từ năm 1991. Thời điểm đó, vấn đề BVPTR đặt ra rất ức ách hi độ che phủ rừng trên cả nƣớc chỉ đạt 28%. Đến năm 2004, uốc hội phê chuẩn Luật BVPTR 2004 thay thế luật năm 1991 và vẫn đƣợc áp ụng đến hiện nay. ua hai lần sửa đổi, Luật BVPTR đã hoàn thành sứ mệnh n ng độ che phủ rừng và trồng mới đƣợc hàng triệu ha c y l m nghiệp. hông những vậy, tƣ tƣởng ã hội hóa nghề rừng đã đƣợc hình thành. Ngoài ra, thông qua thể chế, các văn ản ƣới luật rất đầy đủ... đã tác động rất lớn đến ngành l m nghiệp. Đặc iệt, trƣớc đ y, sản uất các sản phẩm l m nghiệp trong nƣớc phụ thuộc đến 80% nguyên liệu nhập hẩu thì đến nay dù đã đóng cửa rừng tự nhiên, nhƣng hơn 70% nguyên liệu chúng ta đã chủ động đƣợc mà hông phải nhập hẩu. Trên cơ sở ế thừa 2 lần điều chỉnh luật BVPTR, gần Luật L m nghiệp mới đã thể chế hóa các tƣ tƣởng lớn từ các nghị quyết của Trung ƣơng Đảng, Ban Bí thƣ Trung ƣơng để y ựng l m nghiệp thành một ngành inh tế ã hội. Luật L m nghiệp đƣợc uốc hội hóa 14, ỳ họp thứ 4 thông qua ngày 15/11/2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019 ự áo sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng, thể chế hoá ịp thời chủ trƣơng ã hội hoá nghề rừng, tái cơ cấu ngành l m nghiệp, quản lý chặt chẽ rừng tự nhiên, phát triển ền vững ngành l m nghiệp, góp phần tạo việc làm, n ng cao thu nhập, cải thiện sinh ế cho ngƣời làm nghề rừng. Cùng với đó, các cơ chế, chính sách trong công tác quản lý, ảo vệ rừng tiếp tục đƣợc ổ sung trong một năm qua đã đƣợc ịp thời triển hai thực hiện, tạo nguồn lực huy động cho công tác quản lý, ảo vệ và phát triển rừng. Sự nỗ lực đó đã đạt đƣợc những ết quả tƣơng đối hả quan, đó là độ che phủ của tán rừng tăng lên hàng năm, cụ thể tính đến ngày 31/12/2017, iện tích rừng trên toàn quốc có 14.415.381 ha; trong đó, rừng tự nhiên có 10.236.415 ha; rừng trồng có 4.178.966 ha. Diện tích rừng đủ tiêu chuẩn để tính độ che phủ toàn quốc là 13.717.981 ha, độ che phủ tƣơng ứng là 41,45%”. Tuy nhiên, chất lƣợng rừng vẫn ngày càng suy giảm, ngoài việc o một số điều iện tự nhiên làm thay đổi iện tích rừng, thì nguyên nh n chính là o những hành vi nhƣ phá rừng, lấn chiếm đất rừng, 3 khai thác lâm sản trái pháp luật, nhất là đối với rừng tự nhiên vẫn tiếp tục iễn ra phức tạp; iện tích rừng phòng hộ liên tục giảm qua các năm. Áp lực về n số tăng nhanh, uất phát từ hó hăn về quỹ đất ở, đất sản uất, tập quán canh tác, cơ chế thị trƣờng đẩy giá cả lâm sản tăng cao và cả thiếu nhận thức ngƣời n địa phƣơng, đặc iệt là ngƣời đồng ào n tộc thiểu số đã phá rừng lấy đất hoặc m canh vào rừng; đồng thời, hai thác l m sản tại hu vực còn nhiều iện tích rừng tự nhiên. Hay ở những trọng điểm phá rừng nghiêm trọng, chính quyền địa phƣơng chƣa thực hiện đầy đủ trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về công tác quản lý ảo vệ rừng, thiếu cƣơng quyết chỉ đạo các iện pháp ảo vệ rừng thƣờng uyên, liên tục. Tỉnh uảng Trị có iện tích đất rừng l m nghiệp chiếm diện tích há lớn trong tổng iện tích đất tự nhiên trên toàn tỉnh (hơn 300.000 ha/473.000 ha). Tính đến hết năm 2017, tại tỉnh uảng Trị, iện tích rừng trồng mới tập trung ƣớc đạt 7531 ha, sản lƣợng gỗ hai thác ƣớc đạt 465000 m 3 , mang lại nhiều nguồn lợi kinh tế cho ngƣời n và tỉnh nhà. Vì vậy, l m nghiệp chiếm một vị trí rất quan trọng về tài nguyên thiên nhiên tại địa phƣơng. Tuy nhiên, trong những năm qua tình trạng hai thác rừng trái phép, lấn chiếm đất rừng làm nƣơng rẫy, trồng loại c y trồng hác có chiều hƣớng gia tăng; các vụ ử lý hình sự liên quan đến phá rừng, lấn chiếm đất rừng, chống ngƣời thi hành công vụ tăng cao. Thực trạng này đặt ra thách thức cho các cơ quan chức năng trong việc ngăn chặn, đẩy lùi hành vi vi phạm pháp luật trong ảo vệ rừng tại địa phƣơng. Vì vậy, tác giả chọn đề tài Pháp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng, qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị” để nghiên cứu nh m đƣa ra đƣợc những nguyên nh n, tồn tại và một số giải pháp n ng cao hiệu quả áp ụng, thực thi pháp luật hi tiến hành ử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong ảo vệ rừng. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Các công trình nghiên cứu về pháp luật ảo vệ rừng và quản lý nhà nƣớc về ảo vệ rừng hông nhiều, có một số công trình nhƣ: Ở nƣớc ngoài có thể ể đến: - Luận án tiến sĩ của Sofia Hira uri “Can Law Save the Forests? Lesson from Finland and Brazil”; - Nghiên cứu của Ng n hàng Thế giới năm 2007 “Forest law and sustainable development – Addressing Contemporary Challenges Through Legal Reform” 4 Trong nƣớc, có thể ể đến một số công trình nhƣ: - Bài viết "Về tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng tại điều 175 Bộ luật hình sự", của tác giả Phạm Văn Beo đăng trên Tạp chí Tòa án nh n n, số 1/2010 nghiên cứu s u đối với Tội phạm quy định tại Điều 175 Bộ luật hình sự 1999 và hƣớng hắc phục; - Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bích với công trình Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng, Luận văn thạc sĩ luật học, hoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội năm 2010 đã nêu lên đƣợc hái niệm, đặc điểm, nội ung, các nguyên tắc ử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và ảo vệ rừng của pháp luật về ử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và ảo vệ rừng. - Công trình "Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay", Luận án tiến sĩ Luật học, của Nguyễn Thanh Huyền, hoa Luật - Đại học uốc gia Hà Nội, năm 2012 đã đƣa ra những nhận định chung về rừng, pháp luật quản lý và ảo vệ tài nguyên rừng; - Tác giả Huỳnh Định Tình với công trình Các tội x m phạm các quy định về quản lý và bảo vệ rừng trong luật Hình sự Việt Nam rên c sở s liệu thực ti n địa bàn t nh kl k Luận văn thạc sĩ luật học, hoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội năm 2015 nghiên cứu về các tội phạm trong quản lý và ảo vệ rừng theo Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi ổ sung 2009 nay đã ị thay thế. - Luận văn tiến sĩ luật học với đề tài u tranh ph ng ch ng tội h y hoại rừng trên địa bàn các t nh y Nguyên của tác giả Nguyễn Văn Nghiệp, Viện hàn l m hoa học ã hội Việt Nam năm 2016 chỉ tập trung vào nghiên cứu tội hủy hoại rừng, chƣa đề cập đến các tội phạm hác trong lĩnh vực ảo vệ rừng. Luận văn ế thừa các nội ung nghiên cứu sau: Các công trình nghiên cứu nói trên đã ph n tích làm rõ hái niệm rừng, tài nguyên rừng và vai trò quan trọng của rừng. Ở một số công trình, các tác giả đi s u vào nghiên cứu các quy định của pháp luật về vấn đề ử lý vi phạm hành chính trong quản lý vào ảo vệ rừng nói chung, nêu ra mục đích của hoạt động này cũng nhƣ tầm quan trọng của pháp luật hành chính trong quản lý và ảo vệ rừng; thông qua các nghiên cứu này tác giả có ế thừa cách thức triển hai nghiên cứu hi ph n tích hoạt động ử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực ảo vệ rừng. Ở một số công trình hác nghiên cứu về đấu tranh phòng chống một nhóm tội 5 hay một tội phạm cụ thể trong các tội phạm về ảo vệ rừng cũng nhƣ đƣa ra tình hình đấu tranh phòng chống tội phạm trong lĩnh vực này tại một số địa phƣơng cụ thể; đ y là những inh nghiệm quan trọng giúp tác giả có thể tiếp tục phát triển luận văn ựa trên thực tiễn tại địa phƣơng mình nghiên cứu. Luận văn tiếp tục nghiên cứu những nội ung mới sau: Các loại trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực ử lý vi phạm pháp luật về ảo vệ rừng ở Việt Nam; đánh giá thực tiễn áp ụng tại tỉnh uảng Trị; đƣa ra nhóm giải pháp chung và giải pháp cho tỉnh uảng Trị. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn pháp luật về ử lý các vi phạm trong lĩnh vực ảo vệ rừng ở Việt Nam qua thực tiễn tại tỉnh uảng Trị. Trên cơ sở đó, đề uất các giải pháp để n ng cao hiệu quả ử lý vi phạm pháp luật về ảo vệ rừng. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và sự điều chỉnh của pháp luật về vi phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay, nêu ật các quy định về ử lý vi phạm pháp luật ảo vệ rừng; - Nghiên cứu, hảo sát, đánh giá thực trạng của pháp luật, các quy định về ử lý vi phạm pháp luật ảo vệ rừng qua thực tiễn chỉ ra những ƣu điểm và những mặt còn hạn chế, ất cập cần đƣợc hắc phục; - Dự áo tình hình trong thời gian tới và những yếu tố tác động đến quá trình ử lý vi phạm, từ đó có những phƣơng hƣớng và các giải pháp nh m hoàn thiện các quy định về ử lý vi phạm pháp luật ảo vệ rừng của nƣớc ta hiện nay. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các quy định của pháp luật về ử lý vi phạm trong lĩnh vực ảo vệ rừng trong hệ thống các văn ản pháp luật hiện hành của Việt Nam; thực tiễn áp ụng pháp luật tại địa àn tỉnh uảng Trị. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là các quy định pháp luật về ử lý vi phạm trong lĩnh vực ảo vệ rừng. 6 - Về hông gian: Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định về ử lý vi phạm pháp luật ảo vệ rừng, tập trung vào ử lý vi phạm hình sự và hành chính. - Về thời gian: Tiến hành hảo sát các số liệu từ tháng 1 năm 2014 đến 6 tháng đầu năm 2018 - Địa àn nghiên cứu: Tại tỉnh uảng Trị 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn đƣợc trình ày ựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa ác – Lenin, tƣ tƣởng Hồ Chí inh cùng với đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển nền inh tế thị trƣờng định hƣớng HCN trong thời ỳ đổi mới. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện ựa trên cơ sở phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu có tính phổ quát trong hoa học ã hội và nh n văn nhƣ: - Phƣơng pháp ph n tích và tổng hợp: Phƣơng pháp này đƣợc sử ụng trong tất cả các chƣơng của luận văn để ph n tích các hái niệm, ph n tích quy định của pháp luật, các số liệu,... - Phƣơng pháp so sánh: Đƣợc sử ụng trong luận văn để so sánh một số quy định của pháp luật trong các văn ản hác nhau. - Phƣơng pháp iễn giải quy nạp: Đƣợc sử ụng trong luận văn để iễn giải các số liệu, các nội ung trích ẫn liên quan và đƣợc sử ụng tất cả các chƣơng của luận văn. Ngoài ra, luận văn còn sử ụng những phƣơng pháp nghiên cứu hác: phƣơng pháp thống ê, phƣơng pháp chuyên gia... 6. Những đóng góp mới của luận văn - Về lí luận: Luận văn góp phần làm rõ một số hái niệm về ử phạt vi phạm trong lĩnh vực ảo vệ rừng, ph n tích các nguyên nh n, đề uất các giải pháp n ng cao hiệu quả thực hiện pháp luật trong ử
Luận văn liên quan