Tóm tắt Luận văn - Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội

Hệ thống ngân hàng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong lưu chuyển các nguồn vốn, trở thành huyết mạch của nền kinh tế thị trường, giúp việc sử dụng vốn thêm hiệu quả bằng cách huy động vốn từ nguồn nhàn rỗi sang các đơn vị có nhu cầu kinh doanh đang thiếu hụt vốn. Ngày nay, không chỉ đóng vai trò lưu chuyển vốn, ngân hàng còn tổ chức thêm nhiều dịch vụ, nghiệp vụ kinh doanh khác đa dạng và phong phú, vừa góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và rộng rãi của khách hàng, vừa tăng thêm nguồn thu nhập dồi dào cho ngân hàng. Theo đà phát triển của nền kinh tế, thu nhập người dân càng cao kéo theo mức sống và nhu cầu mua sắm sinh hoạt được cải thiện. Tuy nhiên không phải lúc nào nhu cầu tiêu dùng và khả năng chi trả cũng có sự tương thích. Theo số liệu khảo sát tính đến đến tháng 3 năm 2013 của Morgan Stanley, chỉ số tiêu dùng đóng góp vào GDP của Việt Nam đứng thứ 2 thế giới, trong khi đó số dư tín dụng tiêu dùng tại Việt Nam lại thấp nhất. Việt Nam là đất nước có dân số trẻ, trong đó khoảng 20% các bạn trẻ chưa có thu nhập và khả năng mua sắm cao. Đây chính là cơ hội kinh doanh để các ngân hàng phát huy thế mạnh của mình đối với thị trường vay tiêu dùng rộng và đầy tiềm năng. Để đảm bảo dư nợ đáp ứng nhu cầu vay vốn của đông đảo khách hàng đồng thời đảm bảo khả năng cạnh tranh cũng như hạn chế rủi ro trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng (CVTD), đòi hỏi các ngân hàng cần định hướng đúng đắn trong chiến lược phát triển. Nắm bắt được xu thế thị trường trong những năm gần đây, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (NHCT) đã tập trung phát triển mạnh lĩnh vực cho vay tiêu dùng và đã đạt được những thành công đáng kể. Trong đó phải kể đến sự tăng trưởng vượt bậc loại hình tín dụng này tại Chi nhánh Thành phố Hà Nội. Là chi nhánh đi đầu trong tổng thể các hoạt động kinh doanh của hệ thống NHCT với thế mạnh về nguồn vốn huy động, địa thế kinh doanh, mạng lưới khách hang thân thiết lâu năm mang lại khả năng cạnh tranh vững mạnh cho chi nhánh trong hoạt động tín dụng nói chung, và là cơsở tiền đề để phát triển CVTD nói riêng. Tuy nhiên tổng số lượng khách hàng được tiếp cận với nguồn vốn vay của Ngân hàng mới chỉ đáp ứng được trung bình 16% nhu cầu vay vốn của trên địa bàn. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng mới tập trung cho vay tiêu dùng trong lĩnh vực vay mua, sửa chữa nhà mà chưa chú trọng đến một số loại hình khác như vay chứng minh tài chính, vay thấu chi, cho vay gián tiếp. Trước tình hình đó việc phát triển cho vay tiêu dùng của Chi nhánh theo hướng đảm bảo chất lượng, gia tăng rõ rệt quy mô và số lượng, góp phần kích cầu tiêu dùng trong nền kinh tế đồng thời góp phần giải quyết nhu cầu vay vốn của khách hàng là thực sự cấp thiết. Xuất phát từ xu hướng chung của thị trường và thực tiễn hoạt động CVTD của NHCT – chi nhánh Thành phố Hà Nội, tôi đã chọn đề tài: “Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà Nội”.

pdf17 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTError! Bookmark not defined. DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN ......................................................................................... 3 LỜI MỞ ĐẦU ........................................................... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .......... Error! Bookmark not defined. 1.1. Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm hoạt động cho vay tiêu dùngError! Bookmark not defined. 1.1.2. Phân loại cho vay tiêu dùng ................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Phát triển cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm phát triển cho vay tiêu dùng . Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Sự cần thiết phát triển cho vay tiêu dùngError! Bookmark not defined. 1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh phát triển cho vay tiêu dùngError! Bookmark not defined. 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cho vay tiêu dùngError! Bookmark not defined. 1.3.1. Nhân tố chủ quan .................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2 . Nhân tố khách quan ................................ Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............................................................ Error! Bookmark not defined. 2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà Nội ......................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển, cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined. 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined. 2.4. Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined. 2.4.1. Cơ sở pháp lý và quy định về cho vay tiêu dùng tại chi nhánhError! Bookmark not defined. 2.4.2. Quy trình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh TP Hà NộiError! Bookmark not defined. 2.4.3. Phân tích sự phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined. 2.5. Đánh giá thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined. 2.5.1. Kết quả ..................................................... Error! Bookmark not defined. 2.5.2 Hạn chế và nguyên nhân ........................ Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................ Error! Bookmark not defined. 3.1. Định hướng phát triển của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Thành phố Hà Nội ......... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Định hướng phát triển hoạt động CVTD của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đến năm 2015 ........................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Er ror! Bookmark not defined. 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Thành phố Hà Nội ................................................................................................................... Er ror! Bookmark not defined. 3.2. Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined. 3.2.1. Giải pháp phát triển quy mô hoạt động CVTDError! Bookmark not defined. 3.2.2 Giải pháp củng cố và gia tăng số lượng khách hàng CVTD ..... Error! Bookmark not defined. 3.2.3 Giải pháp quản trị rủi ro .......................... Error! Bookmark not defined. 3.2.4 Giải pháp về nguồn nhân lực ................. Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Giải pháp về phát triển công nghệ Ngân hàngError! Bookmark not defined. 3.3. Kiến nghị ..................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam .......... Error! Bookmark not defined. 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ...... Error! Bookmark not defined. 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan Nhà nướcError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN................................................................ Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................... Error! Bookmark not defined. TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống ngân hàng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong lưu chuyển các nguồn vốn, trở thành huyết mạch của nền kinh tế thị trường, giúp việc sử dụng vốn thêm hiệu quả bằng cách huy động vốn từ nguồn nhàn rỗi sang các đơn vị có nhu cầu kinh doanh đang thiếu hụt vốn. Ngày nay, không chỉ đóng vai trò lưu chuyển vốn, ngân hàng còn tổ chức thêm nhiều dịch vụ, nghiệp vụ kinh doanh khác đa dạng và phong phú, vừa góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và rộng rãi của khách hàng, vừa tăng thêm nguồn thu nhập dồi dào cho ngân hàng. Theo đà phát triển của nền kinh tế, thu nhập người dân càng cao kéo theo mức sống và nhu cầu mua sắm sinh hoạt được cải thiện. Tuy nhiên không phải lúc nào nhu cầu tiêu dùng và khả năng chi trả cũng có sự tương thích. Theo số liệu khảo sát tính đến đến tháng 3 năm 2013 của Morgan Stanley, chỉ số tiêu dùng đóng góp vào GDP của Việt Nam đứng thứ 2 thế giới, trong khi đó số dư tín dụng tiêu dùng tại Việt Nam lại thấp nhất. Việt Nam là đất nước có dân số trẻ, trong đó khoảng 20% các bạn trẻ chưa có thu nhập và khả năng mua sắm cao. Đây chính là cơ hội kinh doanh để các ngân hàng phát huy thế mạnh của mình đối với thị trường vay tiêu dùng rộng và đầy tiềm năng. Để đảm bảo dư nợ đáp ứng nhu cầu vay vốn của đông đảo khách hàng đồng thời đảm bảo khả năng cạnh tranh cũng như hạn chế rủi ro trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng (CVTD), đòi hỏi các ngân hàng cần định hướng đúng đắn trong chiến lược phát triển. Nắm bắt được xu thế thị trường trong những năm gần đây, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (NHCT) đã tập trung phát triển mạnh lĩnh vực cho vay tiêu dùng và đã đạt được những thành công đáng kể. Trong đó phải kể đến sự tăng trưởng vượt bậc loại hình tín dụng này tại Chi nhánh Thành phố Hà Nội. Là chi nhánh đi đầu trong tổng thể các hoạt động kinh doanh của hệ thống NHCT với thế mạnh về nguồn vốn huy động, địa thế kinh doanh, mạng lưới khách hang thân thiết lâu năm mang lại khả năng cạnh tranh vững mạnh cho chi nhánh trong hoạt động tín dụng nói chung, và là cơ sở tiền đề để phát triển CVTD nói riêng. Tuy nhiên tổng số lượng khách hàng được tiếp cận với nguồn vốn vay của Ngân hàng mới chỉ đáp ứng được trung bình 16% nhu cầu vay vốn của trên địa bàn. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng mới tập trung cho vay tiêu dùng trong lĩnh vực vay mua, sửa chữa nhà mà chưa chú trọng đến một số loại hình khác như vay chứng minh tài chính, vay thấu chi, cho vay gián tiếp. Trước tình hình đó việc phát triển cho vay tiêu dùng của Chi nhánh theo hướng đảm bảo chất lượng, gia tăng rõ rệt quy mô và số lượng, góp phần kích cầu tiêu dùng trong nền kinh tế đồng thời góp phần giải quyết nhu cầu vay vốn của khách hàng là thực sự cấp thiết. Xuất phát từ xu hướng chung của thị trường và thực tiễn hoạt động CVTD của NHCT – chi nhánh Thành phố Hà Nội, tôi đã chọn đề tài: “Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà Nội”. 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng của NHTM. - Phân tích thực trạng phát triển CVTD nhằm rút ra những hạn chế, nguyên nhân còn tồn tại và kết quả đạt được tại NHCT – chi nhánh Thành phố Hà Nội. - Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển cho vay tiêu dùng tại NHCT – chi nhánh Thành phố Hà Nội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Phát triển CVTD tại ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Phát triển CVTD tại NHCT – chi nhánh Thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2011 năm 2013 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, diễn giải, quy nạp, so sánh trên cơ sở số liệu thống kê của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà Nội để nghiên cứu. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về phát triển cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà Nội. Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà Nội. CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm và đặc điểm hoạt động cho vay tiêu dùng Giáo trình Tín dụng ngân hàng - Học viện Ngân hàng của nhà xuất bản Thống kê năm 2001 đã định nghĩa:“Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình”. Từ khái niệm cho vay tiêu dùng như trên, ta có thể khái quát một số yếu tố liên quan đến CVTD như sau: Các khoản vay tiêu dùng thường có độ rủi ro cao, Các khoản cho vay tiêu dùng có chi phí khá lớn, Cho vay tiêu dùng có khả năng sinh lời cao nhất, Các khoản vay tiêu dùng có lãi suất cứng nhắc, Quy mô mỗi khoản vay nhỏ và số lượng các khoản vay lớn, Nhu cầu vay tiêu dùng thường không thường xuyên 1.1.2.Phân loại cho vay tiêu dùng Có rất nhiều cách phân loại CVTD theo những tiêu thức khác nhau như: theo phương thức hoàn trả, theo mục đích vay, theo nguồn gốc của khoản nợ, theo mức độ tín nhiệm hoặc theo hình thức cho vay giữa ngân hàng và khách hàng. 1.2. Phát triển cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 1.2.1.Khái niệm phát triển cho vay tiêu dùng Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại là sự tăng thêm về quy mô, doanh số cho vay cũng như chất lượng cho vay trong một thời kỳ nhất định. Bên cạnh đó, là những đóng góp tích cực của cho vay tiêu dùng trong hoạt động kinh doanh chung của Ngân hàng 1.2.2.Sự cần thiết phát triển cho vay tiêu dùng Hoạt động vay tiêu dùng xuất hiện và góp phần quan trọng trong thỏa mãn lợi ích của các thành phần trong nền kinh tế: với người vay tiêu dùng, với người sản xuất, ngân hàng và với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói chung. Cho vay tiêu dùng là một biện pháp tốt để mở rộng thị trường tín dụng, khai thác tối đa nguồn vốn huy động được. Đồng thời mở rộng được quan hệ với khách hàng, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh và thực hiện phân tán rủi ro Cho vay tiêu dùng kích thích gia tăng cầu về hàng hoá dịch vụ, qua đó làm tăng quy mô thị trường về hàng hoá dịch vụ. Tạo ra sự cạnh tranh cao hơn giữa các nhà sản xuất cả về số lượng, mẫu mã, chủng loại sản phẩm, từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển. 1.2.3.Các chỉ tiêu phản ánh phát triển cho vay tiêu dùng Các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá mức độ phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng bao gồm: Doanh số cho vay, dư nợ cho vay, tăng trưởng dư nợ tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng dự nợ cho vay tiêu dùng, tỷ trọng CVTD trên tổng dư nợ, tăng trưởng thu lãi CVTD, tỷ lệ dư nợ cho vay tiêu dùng có đảm bảo, tỷ lệ nợ quá hạn CVTD, cơ cấu cho vay theo thời gian, cơ cấu cho vay theo mục đích vay, cơ cấu cho vay theo mục đích khoản vay, số lượng khách hàng cho vay, dự nợ CVTD bình quân... 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cho vay tiêu dùng 1.3.1.Nhân tố chủ quan Năng lực tài chính của ngân hàng, chính sách tín dụng, chất lượng thẩm định đối với các khoản cho vay tiêu dùng, trình độ, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng, trình độ khoa học công nghệ và khả năng tổ chức quản lý của ngân hàng 1.3.2 .Nhân tố khách quan Thu nhập và nhu cầu mua sắm của người dân, Môi trường dân cư, Cạnh tranh của các tổ chức tín dụng khác, Biến động giá cả trên thị trường, Môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, Môi trường pháp lý CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà Nội 2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển, cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà Nội Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội tiền thân là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội được thành lập năm 1985 theo Quyết định số 198/NH-TCCB của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam),là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam có trụ sở chính tại địa chỉ số 6 Ngô Quyền Hoàn Kiếm Hà Nội. Bắt đầu từ ngày 1/1/1999, đầu mối thanh toán được chuyển về Trụ sở chính NHCT, Sở giao dịch I bắt đầu hoạt động như một chi nhánh đồng thời tiếp tục làm đầu mối thanh toán cho các chi nhánh phía Bắc trong thanh toán ngoại tệ theo uỷ quyền của NHCT và mang tên gọi chi nhánh Thành phố Hà Nội, với trụ sở hiện nay tại số 6 Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Hiện nay, cơ cấu tổ chức của chi nhánh Thành phố Hà Nội bao gồm: 1 Giám đốc, 8 Phó Giám đốc, 12 phòng nghiệp vụ và 15 Phòng giao dịch. 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà Nội Nguồn vốn huy động tại chi nhánh luôn chiếm 20% trên tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống NHCT. Dư nợ tại chi nhánh tăng dần qua các năm từ 2011 – 2013, năm 2013 với mốc 29.415 tỷ đồng VNĐ, tương đương 133,75% so với tổng dư nợ cả năm 2011. chi nhánh hoạt động luôn có lãi và lợi nhuận tăng dần qua các năm: 604 tỷ đồng năm 2011 và 1.069 tỷ đồng năm 2012; 655 tỷ đồng năm 2013. Tỷ lệ nợ xấu đạt ngưỡng quy định của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là dưới 2% so với tổng dư nợ trong giai đoạn từ năm 2010-2012 2.2. Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà Nội 2.2.1. Cơ sở pháp lý và quy định về cho vay tiêu dùng tại chi nhánh - Khách hàng là các cá nhân có năng lực pháp lý và có năng lực hành vi dân sự. Độ tuổi tại thời điểm kết thúc thời hạn cho vay không quá 65 tuổi, trừ trường hợp: (i) có bảo đảm đầy đủ bằng tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, giấy tờ có giá; (ii) có TSBĐ là BĐS giá trị lớn ít nhất gấp 3 lần số tiền vay, có tính thanh khoản cao và có người thừa kế nghĩa vụ trả nợ dưới 60 tuổi và chứng minh được nguồn thu nhập của mình để trả nợ. - Mục đích vay vốn sử dụng cho các nhu cầu tiêu dùng hợp pháp. - Không có nợ khó đòi hoặc quá hạn trên 6 tháng tại chi nhánh TP Hà Nội cũng như các chi nhánh ngân hàng khác 2.2.2 Quy trình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh TP Hà Nội Quy trình CVTD tại chi nhánh ngoài sự tham gia của cán bộ phòng khách hàng/ phòng giao dịch và cán bộ phê duyệt cấp thẩm quyền, tất cả các bước trong sơ đồ giao dịch đều có sự kiểm soát của cán bộ Quản lý rủi ro, nhằm kiểm soát tính tuân thủ quy trình, thẩm định kết quả đánh giá hồ sơ của bộ phận bán hàng cũng như tham vấn ý kiến độc lập về các đề xuất cho vay nhằm kiểm soát rủi ro trong quá trình xét duyệt hồ sơ khách hàng. Bước 1: Hướng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay vốn. Bước 2: Thẩm định tín dụng. Bước 3: Xét duyệt và quyết định cho vay. Bước 4: Hoàn tất các thủ tục pháp lý trước khi giải ngân và giải ngân. Bước 5: Kiểm tra sau khi giải ngân và phát hiện nhu cầu mới của khách hàng. Bước 6: Thu nợ và xử lý nợ quá hạn. Bước 7: Thanh lý HĐ và giải chấp TSĐB. 2.2.2. Phân tích sự phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà Nội Về quy mô phát triển cho vay tiêu dùng: doanh số cho vay biến động nhưng dư nợ CVTD và dư nợ bình quân duy trì tăng ổn định qua các năm. Tăng trưởng dư nợ CVTD tại năm 2011 và năm 2012 cho thấy có tăng trưởng theo chiều dương và duy trì ở mức 10 – 30%. Về chất lượng cho vay tiêu dùng: Lãi thu từ hoạt động CVTD trong 3 năm qua chiếm từ 0.5 – 1.3% tổng thu lãi cho vay của chi nhánh, trong khi dư nợ CVTD chíếm tỷ trọng từ 1.2 – 2.85% tổng dư nợ và tỷ lệ nợ xấu CVTD được kiểm soát ở mức thấp hơn nợ xấu chung của chi nhánh, đây là điểm chưa hiệu quả trong hoạt động lợi nhuận từ CVTD bởi trên thực tế CVTD có lãi suất cao hơn so với lãi suất cho vay SXKD. Nợ xấucủa toàn Chi nhánh có xu hướng giảm dần qua các năm nhưng nợ xấu trong cho vay tiêu dùng có xu hướng tăng từ 2.1% lên tới 2.7% năm 2012 Về phát triển cho vay tiêu dùng theo cơ cấu vay: Chủ yếu 70% các khoản VCTD tập trung ở cho vay ngắn hạn. thể thấy tỷ trọng dư nợ nguồn vốn trung dài hạn đang còn thấp và đang có xu hướng suy giảm. Chi nhánh chủ yếu tập trung CVTD với mục đích chính là cho vay mua/sửa chữa/xây nhà, đây là sản phẩm CVTD đầu tiên tại chi nhánh và cũng luôn là sản phẩm chiếm tỉ trọng dư nợ cao nhất, dao động quanh mức trên 80% tổng dư nợ CVTD. Các sản phẩm Cho vay để đi du học, Cho vay mua ô tô, Cho vay chứng minh tài chính chiếm tỉ trọng nhỏ, không đáng kể. Cho vay tiêu dùng trực tiếp có xu hướng giảm qua các năm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng trên 80% so với tổng dự nợ cho vay. Điều này cho thấy chi nhánh chưa có sự liên kết giữa các nhà cung cấp sản phẩm để thúc đẩy sản phẩm CVTD. Về phát triển cho vay tiêu dùng theo quy mô khách hàng: Tốc độ tăng trưởng về số lượng khách hàng năm đạt từ 16-30%. Tuy nhiên mặc dù khách hàng có tăng nhưng doanh số cho vay bình quân trên mỗi khách hàng lại có xu hướng giảm. Doanh số bình quân giảm là do Ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn năm 2011- 2012 có quyết định giảm hạn mức cho vay từ 85% xuống 70% so với khả năng tài chính của khách hàng 2.3. Đánh giá thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà Nội 2.3.1. Kết quả Thứ nhất, tuy CVTD được đánh giá là khoản mục chứa nhiều rủi ro nhất nhưng có thế thấy trong ba năm vừa qua, chi nhánh vừa đảm bảo tăng trưởng cả về quy mô, tốc độ của dư nợ CVTD, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng ổn định và đảm bảo an toàn vốn. Thứ hai, tốc độ tăng trưởng của lãi thu từ CVTD tăng trưởng mạnh hơn so với tốc độ tăng trưởng khoản thu lãi toàn bộ hoạt động tín dụng của chi nhánh. Trong khi đó tốc độ tăng trưởng dư nợ CVTD có chậm hơn so với tăng trưởng tổng dư nợ. Điều này cho thấy, tuy hoạt động CVTD chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ nhưng đã có đóng góp tích cực cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Thứ ba, chất lượng dịch vụ ngày càng được nâng cao, với sự chăm sóc khách hàng chu đáo tận tình, nhiều tiện ích được cung thấp thân thiết ngay với đời sống tiêu dùng của khách hàng đã gây dựng trong lòng khách hàng uy tín về thương hiệu sản phẩm CVTD của chi nhánh. Thứ tư, số lượng khách hàng tăng đều đặn qua các năm. Bằng chứng là số lượng khách hàng từ 1.748 năm 2010 tăng lên 2300 khách hàng năm 2012. Điều này chứng tỏ chi nhánh ngày càng thu hút khách hàng trong hợp tác kinh doanh 2.3.2 . Hạn chế và nguyên nhân Song song với những kết quả đạt được cụ thể vẫn còn một số hạn chế gây ảnh hưởng đến kết quả của họat động CVTD tại chi nhánh TP Hà Nội: Thứ nhất, dư nợ CVTD tăng tuy nhiên số lượng và tốc độ tăng trưởng dư nợ còn nhỏ chưa tương xứng với năng lực của Chi nhánh Thứ hai, người tiêu dùng khó tiếp cận được với nguồn vốn ch
Luận văn liên quan