Từ khi nền kinh.tếVN.hội nhập với nền.kinh tế toàn cầu, cùng với nhiều cơ.hội
được mở.ra, các NHTMVN cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc
biệt là sự cạnh tranh khốc liệt với các tập đoàn.tài chính đa quốc gia.với tiềm lực
tài.chính mạnh, có kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động.tài chính ngân hàng. Nhận
thức được các nguy cơ hiện hữu, trong một vài năm trở lại đây.các ngân hàng thương
mại.Việt Nam trong đó có Ngân hàng TMCP Đầu.tư và Phát triển. Việt Nam (BIDV)
đã thay đổi chiến lược kinh doanh: tập trung phát triển.cácDVNHBL để nâng cao
doanh thu, chiếm lĩnh.thị phần bán lẻ - nơi mà trước đây, các ngân hàng.Việt Nam đã
không quan.tâm, chú trọng.
Là chi nhánh hàng đầu trong hệ thống, SGD3 đã tích cực mở rộng hoạt động
ngân hàng bán lẻ theo định hướng của BIDV. Tuy nhiên, do hoạt động với chức năng
đặc thù trong một thời gian dài nên việc phát triển các DVNHBL tại SGD3 chưa bài
bản, rời rạc, dẫn tới chưa khai thác được hết tiềm năng thị trường DVNHBL trên địa
bàn. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là cần có một chính sách toàn diện và các biện pháp nhằm
phát triển DVNHBL tại SGD3 để khai thác hết tiềm năng trên địa bàn.Xuất phát từ
thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân
hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 3”
10 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi nền kinh .tếVN .hội nhập với nền .kinh tế toàn cầu, cùng với nhiều cơ .hội
được mở .ra, các NHTMVN cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc
biệt là sự cạnh tranh khốc liệt với các tập đoàn .tài chính đa quốc gia .với tiềm lực
tài .chính mạnh, có kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động .tài chính ngân hàng. Nhận
thức được các nguy cơ hiện hữu, trong một vài năm trở lại đây .các ngân hàng thương
mại .Việt Nam trong đó có Ngân hàng TMCP Đầu .tư và Phát triển . Việt Nam (BIDV)
đã thay đổi chiến lược kinh doanh: tập trung phát triển .cácDVNHBL để nâng cao
doanh thu, chiếm lĩnh .thị phần bán lẻ - nơi mà trước đây, các ngân hàng .Việt Nam đã
không quan .tâm, chú trọng.
Là chi nhánh hàng đầu trong hệ thống, SGD3 đã tích cực mở rộng hoạt động
ngân hàng bán lẻ theo định hướng của BIDV. Tuy nhiên, do hoạt động với chức năng
đặc thù trong một thời gian dài nên việc phát triển các DVNHBL tại SGD3 chưa bài
bản, rời rạc, dẫn tới chưa khai thác được hết tiềm năng thị trường DVNHBL trên địa
bàn. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là cần có một chính sách toàn diện và các biện pháp nhằm
phát triển DVNHBL tại SGD3 để khai thác hết tiềm năng trên địa bàn.Xuất phát từ
thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân
hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 3” làm đề
tài luận văn thạc sỹ kinh tế của mình.
CHƢƠNG 1: MỘT SỐVẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Khái quát về DVNHBL tạingân hàng thƣơng mại
1.1.1. Khái niệm
DVNHBL là các dịch vụ được ngân hàng cung cấp nhằm hướng tới đối tượng sử
dụng là cá nhân, HGĐ, các DNNVV thông qua các kênh phân phối trực tiếp như: CN,
PGD, ATM, POS hoặc qua các kênh phân phối gián tiếp như: phone banking, home
banking và call center
1.1.2. Đặc điểm của DVNHBL
-Số lượng KH sử dụng DVNHBL lớn
- Số lượngSP, DVNHBL đa dạng
- DVNHBL phát triển đòi hỏi hạ tầng kỹ thuật công nghệ hiện đại
- DVNHBL đòi hỏi phải có kênh phân phối đa dạng
1.1.3. Các DVNHBL chủ yếu
1.1.3.1. Huy động vốn
HĐV là một trong những nghiệp vụ cơ bản của NHTM giúptạo nên nguồn vốn
HĐ cho NH. Bằng việc đưa ra các sản phẩm và công cụ, NHTM thu hút nguồn tiền
nhàn rỗi từ các đối tượng KHBL theo các hình thức: tiền gửi thanh toán và tiền gửi
tiết kiệm.
1.1.3.2. Dịch vụ cho vay bán lẻ
Cho vay là HĐ cung cấp vốn của NH cho KH để KH sử dụng vào mục đích hợp
pháp.của bản thân.và trong một thời gian .nhất định theo thỏa thuận .với nguyên tắc KH phải
hoàn. trả cả gốc và lãi. Tùy theo tính chất, cách phân .loại khác nhau.mà có các hình
thức.CV khác.nhau:
- Theo thời gian: CV ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
- Theo mục đích sử dụng vốn: CV tiêu dùng, CV phục vụ SXKD, CV đầu tư.
- Theo hình thức bảo đảm: CV tín chấp, CV có bảo đảm.
1.1.3.3. Dịch vụ thẻ
DV thẻ: Thẻ là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, là phương tiện do NH,
các ĐCTC và các công ty phát hành dùng để giao dịch mua bán hàng hóa, DV hoặc rút
tiền mặt. Có 2 loại thẻ cơ bản và chủ yếu là thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng.
1.1.3.4. Một số dịch vụ khác
Bên cạnh các DVNHBL chủ yếu nêu trên, các NH còn cung cấp một số DVNHBL
khác tiêu biểu như: DV ngân hàng điện tử, DV ngân hàng - bảo hiểm (Bancassurance),
DV chuyển tiền.
1.1.4. Vai trò của DVNHBL
1.1.4.1. Đối với hoạt động của nền kinh tế
- Tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi bằng tiền mặt trong dân cư
- Tạo cầu nối với các ngành DV khác
- Hỗ trợ hoạt động quản lý tiền tệ của Nhà nước
1.1.4.2. Đối với hoạt động của ngân hàng thương mại
- Mang lại nguồn thu chắc chắn, ổn định
- Nângcao năng lực cạnh tranh cho NH
- Giúpmở rộng.quy mô, thị phần KH
1.1.4.3. Đối với khách hàng
- Giúp đa số KH quản lý, sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả
- Giúp đáp ứng tính tiện lợi, tính thay đổi nhanh và thường xuyên nhu cầu của XH
1.2. Phát triển DVNHBL tại ngân hàng thƣơng mại
1.2.1. Quan niệmvề phát triển DVNHBL tại ngân hàng thương mại
Phát triển DVNHBL là sự mở rộng về quy mô đồng thời gia tăng chất lượng DV.
Sự phát triển được phân tích trên 2 khía cạnh:Phát triển về chiều rộng và phát triển về
chiều sâu. Hiểu theo nghĩa hẹp thì phát triển DVNHBL là sự gia tăng quy mô số lượng
các sản phẩm, DVNHBL. Hiểu theo nghĩa rộng, phát triển DVNHBL là phát triển theo
chiều sâu, nghĩa là sự gia tăng về danh mụcsản phẩm DV kết hợp với nâng cao chất
lượng DV.
1.2.2.Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển DVNHBL tại NHTM
- Mức độ đa dạng của DVNHBL
- Tăng trưởngvề số lượng KH sử dụng DVNHBL
- Tăng trường về quy mô DVNHBL
- Tăng trưởng về TNR của NH từ DVNHBL
- Mức độ an toàn của DVNHBL
1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DVNHBL tại NHTM
1.2.3.1.Nhân tố khách quan
- Môi trường kinh tế
- Môi trường chính trị - pháp luật
-Cạnh tranh trong lĩnh vực TC - NH
- Môi trường kỹ thuật - công nghệ
- Nhân tố KH
1.2.3.2. Nhân tố chủ quan
- Chính sách của ngân hàng
-Khả năng TC của NH
-Tổ chức bộ máy của NH
- Chất lượng nguồn nhân lực
-Kênh phân phối của NH
-Trình độ KH– CN
1.3. Biện pháp các NHTM sử dụng để phát triển DVNHBL
-Tổ chức nghiên cứu, xác địnhnhu cầu và xu hướng thay đổi nhu cầu sử dụng
DVNHBL của KH
- Đẩy mạnh hoạt động marketing
-Phát triển và nâng cao hiệu quả mạng lưới KPP
-Đa dạng hoá và tăng tiện ích cho các SPDV
-Tăng. cường đầu tư .đổi mới trang . thiết bị, công nghệ trong NH
CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DVNHBL TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM–
CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 3
2.1.Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Sở Giao Dịch 3 và hoạt động kinh doanh của SGD3 giai đoạn đoạn 2012
– 2015
Ngày 15/07/2002, SGD3 chính thức được ra đời vớichức năng HĐ như một CN đặc
biệt, hạch toán nội bộ trong hệ thống và có con dấu riêng.SGD3 là một trong các CNhàng
đầu củaNgân hàng.TMCP Đầu.tư và Phát.triển Việt.Nam, cung cấp tất cả các DVNH đến
các đối tượng KH, là đầu mối quản lý các nguồn vốn ưu đãi của các tổ chức TCQT trong
hệ thống BIDV.
Trong bối cảnh thị trường kinh doanh khó khăn trong các năm gần đây, SGD3 vẫn
bám sát chủ trương của TSC và NHNN và đã đạt được các kết quả quan trọng.
2.2.Thực trạng phát triển DVNHBL tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 3 giai đoạn 2012 – 2015
2.2.1. Huy động vốn
-Các sản phẩm, DV HĐV có sự đa dạng.
- Số lượng KH HĐV tăng nhanh qua các năm.
- Quy mô HĐV: Số dư HĐVBL cuối kỳ tăng trưởng với tốc độ trung bình trên
30%/năm. Về cơ cấu HĐVBL:
+ Theo kỳ hạn: nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn xấp xỉ 75% tổng số dư HĐV
bán lẻ.
+ Theo hình thức: tiền gửi tiết kiệm chiếm đa số, với tỷ lệ trung bình mỗi năm trên
92% tổng số dư HĐV bán lẻ.
+ Theo loại tiền: tiền gửi bằng VND chiếm tỷ lệ trung bình mỗi năm khoảng 77,4%
tổng số dư HĐV bán lẻ.
- TNR từ HĐV bán lẻ: tăng trưởng tốt trong cả giai đoạn.
- Mức độ an toàn: SGD3 chưa xảy ra rủi ro trong hoạt động HĐV bán lẻ.
2.2.2. Tín dụng
-Các sản phẩm, dịch vụ TDBL tương đối đa dạng.
- Số lượng KHBL có QHTD tăng ròng 209 khách hàng trong 4 năm.
-Quy mô TDBL: Dư nợ TDBL cuối kỳ tăng trưởng với tốc độ trung bình trên
37%/năm. Về cơ cấu dư nợ TDBL:
+ Theo kỳ hạn: dư nợ tín dụng TH, DH có xu hướng tăng, dư nợ tín dụng NH có xu
hướng giảm qua các năm.
+ Theo sản phẩm: dư nợ CV nhu cầu nhà ở chiếm tỷ trọng lớn, trên 30% và tỷ lệ
này tăng nhanh qua các năm. Dư nợ CV mua ô tô và SXKD chiếm tỷ trọng khoảng
trên 10%.Dư nợ cầm cố GTCG tuy chiếm tỷ trọng khá lớn (gần 30%) nhưng có xu
hướng đang giảm dần.Dư nợ CV tiêu dùng không có TSBĐ chiếm khoảng 10% dư nợ
TDBL, tỷ trọng này cũng đang giảm dần.Dư nợ các sản phẩm tín dụng khác chỉ chiếm
khoảng 5% dư nợ TDBL.
- TNR từ TDBL: tăng trưởng nhanh qua mỗi năm.
- Mức độ an toàn: tỷ lệ nợ xấu TDBL tại SGD3 luôn được kiểm soát tốt, dưới 0,2%.
2.2.3. Dịch vụ thẻ
-Các SPDV thẻ đa dạng, tính năng dịch vụ trên ATM, POS cũng được hoàn thiện,
tăng thêm tiện ích cho chủ thẻ.
- Số lượng thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, máy POS tăng trưởng tốt trong cả giai đoạn.
- TNR từ DV thẻ: tăng đều qua từng năm.
- Mức độ an toàn: BIDV đã tích cực cảnh báo, nhắc nhở và đưa ra các biện pháp
giúp KH bảo mật thông tin tốt hơn như hướng dẫn việc che bảng số khi nhập mật mã
thẻ để hạn chế việc KH bị ăn cắp thông tin khi rút tiền tại ATM. Ngoài ra, SGD3
thường xuyên kiểm tra thực tế địa điểm kinh doanh của khách hàng và số lượng, giá trị
các giao dịch phát sinh để phát hiện các trường hợp khách hàng lắp đặt POS giả mạo các
giao dịch để trục lợi.
2.2.4.Dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác
2.2.4.1. DV ngân hàng điện tử:
-BIDV đã và đang triển khai khá nhiều DV ngân hàng điện tử như: DV BSMS, DV
IBMB, DV nạp tiền điện thoại VnTopup, DV thanh toán online hóa đơn tiền điện, nước,
truyền hình cáp
- Số lượng KH đăng ký sử dụng dịch vụ BSMS và IBMB tăng trưởng với tốc độ
nhanh qua mỗi năm.
- Thu phí DV ngân hàng điện tử tăng trưởng trung bình mỗi năm trên 25%/năm tuy
nhiên con số tuyệt đối vẫn còn thấp.
- Mức độ an toàn của DV: từ năm 2012 đến nay, SGD3 chưa ghi nhận trường hợp
KH bị thực hiện các giao dịch gian lận nào.
2.2.4.2. DV ngân hàng bảo hiểm
- Hiện tại, BIDV đang triển khai khá đa dạng các sản phẩm BH nhân thọ và phi
nhân thọ thông qua hợp tác với BIC và BIDV – Metlife.
- Thu phí hoa hồng BH vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong thu nhập hoạt động NHBL.
2.2.4.3. Dịch vụ chuyển tiền
- Thu phí DV chuyển tiền tăng đều qua các năm, tuy nhiên, mức độ đóng góp vào
thu nhập hoạt động NHBL còn hạn chế.
2.3.Đánh giá chung về phát triển DVNHBL tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 3 giai đoạn 2012 – 2015
Trong giai đoạn 2012 – 2015, SGD3 đã đạt được một số KQ, cụ thể như sau:
Thứ nhất,DVNHBL góp phần tăng thu nhập cho SGD3
Thứ hai,Số lượng KH sử dụng DV tăng nhanh
Thứ ba,Các SPDV ngày càng đáp ứng được nhu cầu của KH
Thứ tƣ, Chất lượng tín dụng bán lẻ tương đối tốt
Bêncạnh những KQ đã đạt được kể trên, SGD3 còn tồn tại một số hạn chế:
Thứ nhất,Tỷ trọng TNR bán lẻ trong KQKD của SGD3 chưa cao
Thứ hai, Xếp hạng của SGD3 về hoạt động NHBL còn thấp, quy mô TNR, HĐV
và TDBL chưa tương xứng với tiềm năng, nguồn lực của chi nhánh
Thứ ba, Số lượng KHBL còn khá khiêm tốn so với các chi nhánh khác
Nguyên nhân của các hạn chế trên là:
Thứ nhất,số lượng kênh phân phối trực tiếp còn ít và hiệu quả khai thác chưa
cao.Thứ hai,CN vẫn tập trung vào bán buôn, chưa chú trọng đúng mực đến phát triển
dịch vụ bán lẻ.Thứ ba,chất lượng phục vụ DVNHBL chưa cao.Thứ tư,nguồn nhân lực
chưa có nhiều kinh nghiệm và kỹ năng về NHBL.Thứ năm, cơ chế, chính sách trong hoạt
động NHBL chưa thực sự hiệu quả, tạo động lực cho cán bộ, nhân viên chi nhánh.Thứ
sáu, quy trình, thủ tục giao dịch NHBL chưa được thuận lợi.Thứ bảy, sự phân công
nhiệm vụ không hợp lý và vấn đề xung đột lợi ích cục bộ giữa các phòng liên quan trong
công tác phục vụ KH.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DVNHBL TẠI
NGÂNHÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI
NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 3
3.1. Định hƣớng phát triển DVNHBL
Định hướng chủ yếu của BIDV trong phát triển DVNHBL giai đoạn 2016 – 2018 là
giữ vững vị thế, trở thành NHBL lớn nhất và có thương hiệu bán lẻ số 1 Việt Nam và có
tầm cỡ trong khu vực Asean.
Mục tiêu trong giai đoạn 2016 – 2018 của SGD3 trong phát triển DVNHBL là:
-Mở rộng và gia tăng nền tảng, số lượng KHCN sử dụng các SPDV tại SGD3, tăng
tỷ lệ sử dụng sản phẩm/KH.
-Đổi mới toàn diện HĐBL từ quản trị.điều hành, MH tổ chức, tư duy.kinh doanh,
kênh bán hàng,...đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngày càng cao, nâng cao .vị thế bán lẻ của
SGD3 tại khu vực Hà Nội.
- Gia tăng đóng góp của HĐBL trong hoạt động kinh doanh thương mại của CN, tạo
sự cân bằng, ổn định, bền vững. Thay đổi cơ cấu .nguồn thu trong HĐBL theo hướng.tăng
tỷ trọng đóng góp từ HĐ tín dụng, DV
3.2.Giải pháp phát triển DVNHBL tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 3
- Đa dạng hóa các kênh bán sản phẩm
- Gia tăng số lượng KHBL lẻ từ các điều kiện sẵn có
- Cải tiến cách thức phân đoạn KHtrong hoạt động chăm sóc KH
- Hoàn thiện chương trình đánh giá tổng hòa lợi ích KH
- Tăng cường công tác tuyển dụng, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trong hoạt
động ngân hàng bán lẻ
- Hoàn thiện MH ngân hàng bán lẻ tại SGD3
- Tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc cung ứng các DVNHBL
3.3.Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Thứ nhất, NHNN cần phải đưa ra các chính sách, cơ chế hoạt động cụ thể đối với
hoạt động NHBL
Thứ hai, NHNN cần nâng cao vai trò trong hoạt động NH, đặc biệt là trong hoạt
động NHBL
Thứ ba, NHNN cần có sự linh hoạt hơn nữa trong việc điều hành chính sách tiền tệ
quốc gia
3.3.2.Kiến nghị với Hội sở chính
Thứ nhất, HSC cần đơn giản hóa các văn bản chế độ, đồng thời sắp xếp lại các quy
định, văn bản đã ban hành.
Thứ hai, hợp nhất các chương .trình tác nghiệp .thành một chương .trình duy nhất.
Thứ ba, triển khai chương trình đào tạo trực tuyến, đào tạo trực tiếp các SPDV cho
cán bộ chi nhánh.
Thứ tƣ, nâng cấp chất lượng công nghệ cho DV ngân hàng điện tử.
Thứ năm, đưa ra các gói dịch vụ tài chính riêng áp dụng đối với các khách hàng
mục tiêu.
Thứ sáu, nghiên cứu cách thức áp dụng chính sách chăm sóc KH chung trên phạm
vi toàn hệ thống.
Thứ bảy, nghiên cứu để triển khai thí điểm cơ chế tiền lương gắn với doanh thu sản
phẩm trong HĐBL.
Thứ tám,tiếp tục nghiên cứu, phát triển để đưa ra những SPDV mới.
Thứ chín,phát triển hệ thống các điểm ưu đãi vàng phù hợp với từng đối tượng KH.
KẾT LUẬN
Trongquá trình thực hiện .chủ trương phát triển.các DVNHBL của BIDV tại SGD3 đã
bộc lộ.một số điểm hạn chế .cần phải có những .giải pháp để khắc .phục. Chính vì vậy, luận
văn với đề tài: “Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 3”, sau khi nghiên cứu .cơ sở lý thuyết .về
phát.triển DVNHBL, trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển .DVNHBL tại SGD3 giai
đoạn 2012-2015, luận văn đã hoàn thành những nhiệm. vụ sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển DVNHBL tại NHTM.
- Phân tích thực trạng phát triển DVNHBL tại SGD3 trong giai đoạn 2012-2015, từ đó
nêu lên những KQ đạt được, những hạn.chế cần khắc phục. và nguyên nhân.
-Định hướng phát triển .DVNHBL tại SGD3 và đề .xuất một số giải.pháp nhằm phát
triển.DVNHBL tại BIDV – SGD3.