Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

Quảng N m được tái ập theo Nghị quyết kỳ họp thứ 10 của Quốc hội (khoá IX), trở thành đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương vào năm 1997. Tại thời điểm này Quảng Nam là một trong những tỉnh nghèo nhất nước, kinh tế thuần nông, thu ngân sách chỉ đáp ứng được 10% so nhu cầu, thu nhập bình quân đầu người còn thấp, đời sống người dân gặp rất nhiều khó khăn. Không những thế Quảng Nam còn phải gánh chịu sự khắc nghiệt củ thiên t i, ũ ụt, hạn hán xảy r thường gây thiệt hại rất lớn về người và của. Tuy nhiên với sự nổ lực không ngừng củ Đảng, Chính quyền và nhân dân đị phương, đến nay Quảng Nam đã đứng vào top các tỉnh phát triển khá của cả nước, GDP bình quân tăng đến 10,9%/năm, quy mô tăng gấp 27 lần năm 1997; cơ cấu kinh tế đ ng dần chuyển đổi sang công nghiệp, dịch vụ, tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp trong GDP chiếm ên đến 88,1%; thu nhập bình quân củ người dân được cải thiện đáng kể Có được những thành công này là nhờ trong thời gian vừa qua tỉnh Quảng N m đã xác định rõ và thực hiện tốt các nhiệm vụ đột phá để tạo động lực để phát triển, đó à: Cải thiện môi trường đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và cải cách hành chính. Riêng đối với nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực, ngoài các chính sách thu hút, tuyển dụng, tỉnh còn xem việc đầu tư vào phát triển giáo dục nghề nghiệp như à một trong những giải pháp cơ bản mang tính bền vững.

pdf26 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN HOÀNG DUY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ BẢO Phản biện 1: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN THẾ TRÀM Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quảng N m được tái ập theo Nghị quyết kỳ họp thứ 10 của Quốc hội (khoá IX), trở thành đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương vào năm 1997. Tại thời điểm này Quảng Nam là một trong những tỉnh nghèo nhất nước, kinh tế thuần nông, thu ngân sách chỉ đáp ứng được 10% so nhu cầu, thu nhập bình quân đầu người còn thấp, đời sống người dân gặp rất nhiều khó khăn... Không những thế Quảng Nam còn phải gánh chịu sự khắc nghiệt củ thiên t i, ũ ụt, hạn hán xảy r thường gây thiệt hại rất lớn về người và của. Tuy nhiên với sự nổ lực không ngừng củ Đảng, Chính quyền và nhân dân đị phương, đến nay Quảng Nam đã đứng vào top các tỉnh phát triển khá của cả nước, GDP bình quân tăng đến 10,9%/năm, quy mô tăng gấp 27 lần năm 1997; cơ cấu kinh tế đ ng dần chuyển đổi sang công nghiệp, dịch vụ, tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp trong GDP chiếm ên đến 88,1%; thu nhập bình quân củ người dân được cải thiện đáng kể Có được những thành công này là nhờ trong thời gian vừa qua tỉnh Quảng N m đã xác định rõ và thực hiện tốt các nhiệm vụ đột phá để tạo động lực để phát triển, đó à: Cải thiện môi trường đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và cải cách hành chính. Riêng đối với nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực, ngoài các chính sách thu hút, tuyển dụng, tỉnh còn xem việc đầu tư vào phát triển giáo dục nghề nghiệp như à một trong những giải pháp cơ bản mang tính bền vững. Đầu tư phát triển giáo dục nghề nghiệp là nhằm đổi mới, nâng cao chất ượng đào tạo nghề từng bước đáp ứng yêu cầu của thị trường o động, xem đó à cơ sở 2 hình thành lực ượng o động lành nghề để cung ứng cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn. Vì vậy, để nâng c o hiệu quả hoạt động củ giáo dục nghề nghiệp trên đị bàn tỉnh Quảng N m, cần phải có sự quản í chặt chẽ củ cả một hệ thống từ các sở, b n, ngành, các phòng dạy nghề đến các cơ sở, trung tâm dạy nghề. Tuy nhiên đứng trước một thị trường o động năng động và th y đổi nh nh chóng trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế, hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên đị bàn tỉnh Quảng N m vẫn chư th y đổi theo kịp với yêu cầu. Theo báo cáo về thực trạng công tác đào tạo nghề trên đị bàn tỉnh Quảng N m năm 2016 củ Sở L o động-Thương binh và Xã hội, thì công tác dạy nghề gắn với doanh nghiệp ở Quảng Nam vẫn còn những tồn tại, số ượng doanh nghiệp tham gia dạy nghề tại Quảng Nam vẫn còn quá ít so với một tỉnh có quy mô dân số lớn như Quảng Nam. Danh mục nghề đào tạo củ các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh vẫn chư đáp ứng được nhu cầu nghề nghiệp của thị trường o động; trình độ, năng ực củ đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề còn bất cập Do vậy, việc hoàn thiện công tác quản ý nhà nước đối với giáo dục nghề nghiệp là một việc làm cần thiết hiện nay nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong các trường, trung tâm, cơ sở giáo dục nghề nghiệp giúp đào tạo nguồn o động chất ượng c o để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng N m. Đó cũng à ý do tôi chọn đề tài “Quản ý Nhà nước về giáo dục nghề nghiệp trên đị bàn tỉnh Quảng N m” làm luận văn tốt nghiệp. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận của quản ý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp, phân tích thực trạng của công tác QLNN đối với GDNN, từ đó đề xuất các giải pháp QLNN đối với GDNN cho tỉnh Quảng Nam. Mục tiêu cụ thể: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn sẽ làm rõ một số mục tiêu cụ thể s u đây: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về QLNN đối với GDNN. - Đánh giá thực trạng hoạt động của GDNN và công tác QLNN đối với GDNN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011- 2016. - Chỉ ra những hạn chế cũng như nguyên nhân trong công tác QLNN đối với GDNN. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với GDNN trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng: Những vấn đề lý luận và thực tiễn iên qu n đến công tác QLNN về GDNN trên đị bàn tỉnh Quảng N m. Phạm vi: - Về không gi n: Luận văn đi sâu vào nghiên cứu công tác QLNN về giáo dục nghề nghiệp củ các cơ qu n có liên quan trên đị bàn tỉnh Quảng N m. - Về thời gi n: Các số iệu được thu thập để đánh giá thực trạng công tác QLNN về GDNN trong khoảng thời gi n từ 2011- 2016. Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về GDNN trong những năm tới. 4 4. Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích thống kê: Phương pháp này được sử dụng để tổng hợp các dữ liệu nhằm phân tích những nội dung chủ yếu củ đề tài, phân tích số liệu thống kê từ nhiều nguồn để rút ra những nhận xét, đánh giá m ng tính khái quát c o àm nổi bật những nội dung chính của luận văn. Trên cơ sở chuỗi số liệu thu thập được từ năm 2011 đến năm 2016 luận văn sẽ phân tích và đư r những chỉ tiêu nhằm đánh giá sự hiệu quả trong công tác QLNN đối với GDNN. Luận văn sử dụng phương pháp phân tổ, phương pháp đồ thị và bảng thống kê, tổng hợp các chỉ tiêu à số tuyệt đối và số tương đối từ đó đư r các nhận định mô tả thực trạng hiện n y về quá trình QLNN đối với GDNN. Phương pháp này sử dụng cho việc phân tích, đánh giá thực trạng và từ đó đề xuất giải pháp, kiến nghị.  Dữ liệu sử dụng nghiên cứu đề tài Luận văn đã sử dụng số liệu của cả nước trong các niên giám thống kê, báo cáo tổng kết, đề án, chương trình dự án, các tài liệu khoa học đã được công bố bởi Tổng cục Thống kê Việt Nam, Bộ Lao động, thương binh và xã hội. Số liệu trong các niên giám thống kê, báo cáo tổng kết, đề án, chương trình dự án, các tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của các dự án đã được công bố bởi Cục Thống kê tỉnh, Sở L o động - Thương binh và Xã hội, Phòng dạy nghề tỉnh Quảng Nam. 5. Tổng quan tài liệu 6. Kết cấu luận văn Chương 1: Lý uận Quản ý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp. 5 Chương 2: Thực trạng của công tác Quản ý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng N m gi i đoạn 2011-2016. Chương 3: Một số giải quản ý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và các hình thức phân chia trong giáo dục nghề nghiệp  Khái niệm về giáo dục nghề nghiệp Theo Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt Nam khóa XIII, thông qua ngày 27/11/2014, nêu rõ:“Giáo dục nghề nghiệplà một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ c o đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người o động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực hiện theo hai hình thức là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên”.  Đặc điểm của giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục nghề nghiệp hình thành nhân cách người o động mới. - Giáo dục nghề nghiệp gắn liền với quá trình sản xuất. - Giáo dục nghề nghiệp là dạy thực hành sản xuất. - Phương pháp giáo dục nghề nghiệp. 6  Các hình thức giáo dục nghề nghiệp - Phân chia theo trình độ đào tạo, có 3 trình độ đào tạo: à sơ cấp nghề và dưới 3 tháng, Trung cấp nghề, c o đẳng nghề. - Phân chia theo hình thức đào tạo, có 2 hình thức: dạy nghề chính quy và dạy nghề thường xuyên. - Phân chia theo hình thức và tính chất sở hữu của cơ sở đào tạo, có 3 loại: dạy nghề củ các cơ sở công lập, dạy nghề củ các cơ sở tư thục và dạy nghề củ cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài. - Phân chia theo nghề đào tạo đối với người học, có 3 loại: đào tạo mới, đào tạo lại và đào tạo nâng cao. 1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp Quản ý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp có thể được hiểu“ à hoạt động quản lý củ các cơ qu n trong bộ máy nhà nước thực hiện v i trò định hướng, điều hành, chi phối các hoạt động iên qu n đến giáo dục nghề nghiệp, thể hiện qua việc xây dựng các cơ chế chính sách, chiến ược, quy hoạch, tổ chức hoạt động các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý... nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo về số ượng và chất ượng đáp ứngnhu cầu của thị trường o động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội” 1.1.3. Đặc điểm và vai trò của quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp  Đặc điểm quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp: Đặc điểm kết hợp quản lý hành chính và quản lý chuyên môn trong các hoạt động quản lý giáo dục nghề nghiệp; đặc điểm về tính quyền lực nhà nước trong hoạt động quản lý; đặc điểm kết hợp nhà 7 nước - xã hội trong quá trình triển khai quản ý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp.  Vai trò quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp: Đề ra cơ chế, chính sách, chiến ược, chương trình, kế hoạch tổng thể; định hướng cho công tác giáo dục nghề nghiệp theo sự chuyển biến kinh tế xã hội, theo từng điều kiện cụ thể; hạn chế tiêu cực, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh trong ĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. 1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.2.1. Hoạch định, xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợc, chƣơng trình, kế hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp Nội dung: Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu o động. Mở rộng đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kỹ năng Hình thành hệ thống cơ sở đào tạo kỹ thuật thực hành. Tiêu chí đánh giá: Tính nhất quán; tính phù hợp; đánh giá hiệu quả từ việc thực hiện các chiến ược, chương trình, kế hoạch. 1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp Nội dung: Thực hiện rà soát, sắp xếp lại các cơ qu n, đơn vị quản ý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp từ trung ương đến địa phương hợp lý, khoa học hơn. Xây dựng các tiêu chí cụ thể đối với từng cơ qu n, đơn vị. Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các cấp chính quyền, các đơn vị liên quan. Tiêu chí đánh giá: Tính tối ưu; tính inh hoạt; tính tin cậy;. tính kinh tế. 8 1.2.3. Quy hoạch mạng lƣới cơ sở giáo dục nghề nghiệp Nội dung: Xác định chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp qu các năm h y trong cả gi i đoạn. Hình thành mạng ưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp; phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp; đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo. Tiêu chí đánh giá: Quy hoạch mạng ưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải phù hợp với chiến ược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tạo điều kiện thuận lợi và nhu cầu cho người học; quy hoạch phải theo hướng đẩy mạnh xã hội hoá. 1.2.4. Nâng cao năng lực đối với đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp Nội dung: Đổi mới căn bản và toàn diện nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý. Chuẩn hó trong đào tạo, tuyển chọn, sử dụng. Có chính sách ưu đãi về vật chất, cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý. Tiêu chí đánh giá: Đối với đội ngũ này à phải đảm bảo về quy mô và chất ượng để thực thi chức năng, nhiệm vụ. 1.2.5. Quản lý chƣơng trình đào tạo đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp Nội dung: Hướng dẫn, hỗ trợ các cơ sở giáo dục nghề nghiệp xây dựng, thẩm định, ban hành các chương trình đào tạo nghề. Thực hiện kiểm tr , giám sát, đánh giá về việc tổ chức áp dụng chương trình đào tạo tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Tiêu chí đánh giá: Đảm bảo khối ượng kiến thức tối thiểu; thời gian học lý thuyết và thời gian học thực hành, thực tập hợp lý; bảo đảm tính khoa học, hệ thống, thực tiễn và linh hoạt; nội dung 9 chương trình ph hợp với yêu cầu phát triển củ ngành, đị phương và đất nước; bảo đảm tính hiện đại và hội nhập quốc tế. 1.2.6. Kiểm tra, giám sát trong giáo dục nghề nghiệp Nội dung: Nắm bắt tình hình thực hiện các quy định về giáo dục nghề nghiệp; phát hiện những bất cập củ cơ chế chính sách để kiến nghị sử đổi cho phù hợp; giải quyết các khiếu nại, tố cáo. Tiêu chí đánh giá: Để đánh giá về công tác này ngoài việc căn cứ vào số ượng các cuộc kiểm tra còn phải phát hiện ra những sai phạm và có những biện pháp chấn chỉnh kịp thời. 1.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.3.1. Điều kiện kinh tế - xã hội Kinh tế xã hội phát triển không chỉ mang lại các điều kiện về nguồn lực đầu tư mà còn đặt ra nhiều yêu cầu đối với nguồn nhân lực. Để đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế, nhà nước cần có nhiều giải pháp cụ thể trong đó đối với công tác quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp cần phải đặt lên hàng đầu. 1.3.2. Nhu cầu của thị trƣờng lao động Nhu cầu về nguồn nhân lực có chất ượng, kỹ thuật c o đã và đ ng có sự chuyển biến mạnh mẽ và ở cấp độ c o hơn chính vì vậy công tác giáo dục nói chung và đặc biệt à đối với nghề nghiệp không còn cách nào khác là cần phải được chuyển đổi phương thức quản lý cũng như đào tạo cho phù hợp và đáp ứng được yêu cầu thị trường. 1.3.3. Nhận thức của xã hội về giáo dục nghề nghiệp Với nhận thức không đúng của xã hội về việc học nghề, làm nghề nên trong những năm qu , người dân chỉ muốn con em của họ vào học đại học. Thực trạng trên cả xã hội đều nhận biết, nhưng đây 10 là vấn đề lớn, có tính hệ thống, để khắc phục cần phải được giải quyết đồng bộ trong cả hệ thống, phải được điều chỉnh từ các luật liên quan. 1.3.4. Nguồn lực tài chính đầu tƣ cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp Nguồn lực đầu tư qu n trọng nhất chính là nguồn lực tài chính là một yếu tố quan trọng để thực hiện các chức năng của hệ thống dạy nghề, đảm bảo nguồn lực tài chính đầy đủ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề có năng ực, cơ sở vật chất học nghề và chất ượng đầu r được kỳ vọng để thực hiện đào tạo nghề theo các tiêu chuẩn nghề. 1.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp của Thành phố Đà Nẵng 1.4.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp của tỉnh Đồng Nai 1.4.3. Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Ở Chương 1, uận văn đã trình bày một số lý luận về giáo dục nghề nghiệp; Quản ý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp; tính chất, đặc điểm và nguyên tắc của quản ý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp; các nhân tố tác động đến quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp; bài học kinh nghiệm quản ý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp... 11 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA TỈNH QUẢNG NAM. 2.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội  Về tăng trưởng GDP  Thu ngân sách địa phương  GDP bình quân đầu người  Về hạ tầng cơ sở  Dân số và nguồn nhân lực 2.1.2. Nhu cầu của thị trƣờng lao động 2.1.3. Nhận thức của xã hội về giáo dục nghề nghiệp 2.1.4. Nguồn lực tài chính đầu tƣ cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.2.1. Hoạch định, tổ chức thực hiện các chiến lƣợc, chƣơng trình, kế hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp Trên cơ sở chỉ đạo của Chính phủ, các bộ, ngành cũng như trên cơ sở thực tiễn củ đị phương, tỉnh Quảng N m trong gi i đoạn vừ qu cũng đã xây dựng ban hành nhiều chiến ược, đề án liên 12 qu n đến công tác đào tạo nghề, xuất khẩu o động, giao dịch việc làm. 2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Nam trong thời gi n qu dưới sự hướng dẫn trực tiếp về chuyên môn của Bộ LĐTBXH đã th m mưu UBND tỉnh b n hành các văn bản điều hành, quy phạm pháp luật, các chương trình, kế hoạch. Ở đị phương, các đơn vị trực thuộc như UBND cấp huyện, cấp xã, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên cơ sở chỉ đạo, hướng dẫn của UBND tỉnh, Sở LĐTBXH trong phạm vi chức năng sẽ thực hiện nhiệm vụ của mình. Ngoài ra trong quá trình thực hiện UBND tỉnh đã chỉ đạo, phối hợp với nhiều cơ qu n, b n, ngành đoàn thể để tăng cường tính hiệu lực, hiệu quả. 2.2.3. Quy hoạch mạng lƣới cơ sở giáo dục nghề nghiệp  Quy mô cơ sở giáo dục nghề nghiệp: Đến năm 2016 toàn tỉnh chỉ có 41 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, gồm: 2 trường c o đẳng nghề; 5 trường trung cấp nghề; 18 trung tâm giáo dục nghề; 16 cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác. Trong khi đó phân theo hình thức sở hữu có đến 30 cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên đị bàn à do nhà nước thành lập. Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục có số ượng còn hạn chế chỉ có 11 cơ sở. Phân chia theo cấp quản lý, hiện có đến 32 cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn trực thuộc sự quản lý trực tiếp của tỉnh, trực thuộc sự quản lý của trung ương chỉ có 9 cơ sở giáo dục nghề nghiệp.  Phân bố các cơ sở giáo dục nghề nghiệp: Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của tỉnh hiện nay tập trung nhiều ở các đị phương v ng đồng bằng có kinh tế phát triển, điều 13 kiện giao thông thuận lợi, trải dọc trên tuyến đường quốc lộ 1 A gần các khu, cụm công nghiệp lớn.  Quy mô tuyển sinh đào tạo: Quy mô tuyển sinh đào tạo không gi tăng thậm chí có năm còn bị sụt giảm như năm 2012, 2015. Trong khi đó quy mô đào tạo hệ c o đẳng nghề, trung cấp nghề chiếm tỷ lệ rất thấp, tính trong cả gi i đoạn chỉ khoảng 3.406 và 11.610 học viên trong khi đó đào tạo nghề ngắn hạn hệ sơ cấp, dưới 3 tháng lại ên đến 185.959 học viên. 2.2.4. Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp Đội ngũ giáo viên tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn hiện nay có số ượng là 1.456 giáo viên chiếm 75,95%, trong khi đó, đội ngũ cán bộ quản lý chiếm tỷ lệ 24,05%. Xét về trình độ đào tạo, đội ngũ giáo viên củ các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có trình độ trên đại học chiếm tỷ lệ ên đến 83,31%. Phần lớn các giáo viên ở các cơ sở đều được chuẩn hóa về nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ tin học. Tuy nhiên ệ giáo viên có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gi chỉ mới đạt 18,88%, có chứng chỉ bậc thợ ại còn thấp hơn rất nhiều chỉ đạt được 1,58%. 2.2.5. Quản lý nội dung chƣơng trình đào tạo nghề Tính đến năm 2016, các trường cao đẳng đăng kí 10 ngành nghề ở trình độ c o đẳng, 13 ngành nghề ở trình độ trung cấp và 11 ngành nghề ở trình độ sơ cấp, dưới 3 tháng; các trường trung cấp nghề đăng ký đào tạo: 24 ngành nghề ở trình độ trung cấp, 15 ngành nghề ở trình độ sơ cấp, dưới 3 tháng; các trung tâm giáo dục nghề nghiệp đăng ký đào tạo: 74 ngành nghề chủ yếu ở trình độ sơ cấp, dưới 3 tháng; các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác đăng ký đào tạo: 14 14 ngành nghề ở trình độ c o đẳng, 11 ngành nghề ở trình độ sơ cấp, dưới 3 tháng. 2.2.6. Kiểm tra, giám sát trong giáo dục nghề nghiệp Hàng năm Sở L o động – Thương binh và Xã hội trực tiếp tổ chức nhiều đợt kiểm tr định kỳ theo quý, theo tháng đối với các cơ qu n, đơn vị, đị phương. Sai phạm củ các cơ sở trên địa bàn chủ yếu ở các khâu trong công tác tuyển sinh, công tác quản lý, tài chính, xây dựng chương trình đào tạo, điều kiện cơ sở vật chất... 2.3. ĐÁNH GIÁ V
Luận văn liên quan