Tóm tắt Luận văn Quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài gõn – miền trung

Công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu bao gồm nhiều nội dung, trong đó các vấn đề liên quan đến nội tại của doanh nghiệp thì bản thân doanh nghiệp có thể tự điều chỉnh giải quyết nhưng còn những vấn đề liên quan đến môi trường bên ngoài thì không phải doanh nghiệp nào cũng nhận thức và điều chỉnh được. Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Miền Trung là doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm đồ uống, đặc thù là một đơn vị sản xuất gia công Bia Sài Gòn cho Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn chính vì vậy việc quản trị cung ứng tốt nguyên vật liệu mang tính cấp thiết và vô cùng quan trọng đối với hiệu quả hoạt động sản xuất của Công ty, đảm bảo cho Công ty thực hiện được những kế hoạch đã đề ra với chi phí thấp nhất. Do vậy quản trị cung ứng nguyên vật liệu được xem là nhân tố quan trọng quyết định đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động này tôi xin chọn đề tài: "Quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Miền Trung" làm hướng nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.

pdf27 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài gõn – miền trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TÀI QUANG QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÕN – MIỀN TRUNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS. TS. NGUYỄN PHÖC NGUYÊN Phản biện 1: TS. NGUYỄN XUÂN LÃN Phản biện 2: PGS. TS. LÊ HỮU ẢNH Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Tây Nguyên vào ngày 12 tháng 8 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu bao gồm nhiều nội dung, trong đó các vấn đề liên quan đến nội tại của doanh nghiệp thì bản thân doanh nghiệp có thể tự điều chỉnh giải quyết nhưng còn những vấn đề liên quan đến môi trường bên ngoài thì không phải doanh nghiệp nào cũng nhận thức và điều chỉnh được. Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Miền Trung là doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm đồ uống, đặc thù là một đơn vị sản xuất gia công Bia Sài Gòn cho Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn chính vì vậy việc quản trị cung ứng tốt nguyên vật liệu mang tính cấp thiết và vô cùng quan trọng đối với hiệu quả hoạt động sản xuất của Công ty, đảm bảo cho Công ty thực hiện được những kế hoạch đã đề ra với chi phí thấp nhất. Do vậy quản trị cung ứng nguyên vật liệu được xem là nhân tố quan trọng quyết định đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động này tôi xin chọn đề tài: "Quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Miền Trung" làm hướng nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về chuỗi cung ứng và quản trị cung ứng nguyên vật liệu nhằm vận dụng vào việc hoàn thiện hoạt động cung ứng nguyên vật liệu của công ty. - Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và công tác quản trị chuỗi cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung. - Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị 2 chuỗi cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động cung ứng nguyên vật liệu của Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài này thảo luận về quản trị cung ứng nguyên vật liệu trên một mức độ chung, nhưng sẽ tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến việc quản trị cung ứng nguyên vật liệu Bia Sài Gòn cho Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung. - Về thời gian: Thực trạng hoạt động của hoạt động cung ứng nguyên vật liệu của Công ty từ năm 2014 đến năm 2016. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu nội dung quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại Nhà máy Bia Sài Gòn - ĐắkLắk trực thuộc Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng kết hợp cả hai phương pháp nghiên cứu là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Trong đó nghiên cứu định tính là chủ yếu. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập các nguồn tài liệu từ sách, các luận văn đã bảo vệ thành công, các đề tài khoa học về quản trị chuỗi cung ứng, quản trị cung ứng nguyên vật liệu để hình thành một hệ thống cơ sở lý luận đầy đủ về hoạt động này. - Phương pháp thống kê mô tả: Đề tài thu thập số liệu, sử dụng các thông tin và dữ liệu sản xuất Bia Sài Gòn của Công ty, các lý thuyết về quản lý chuỗi cung ứng trong Công ty và các nghiên cứu liên quan đến hoạt động cung ứng nguyên vật liệu của công ty để 3 tổng hợp, so sánh, phân tích và thể hiện các số liệu đó trên các bảng biểu, biểu đồ để có được cái nhìn tổng quát về hoạt động cung ứng nguyên vật liệu các năm qua phục vụ cho việc quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Xem xét tính thực tiễn công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu của doanh nghiệp đã thực hiện để đạt được mục tiêu trong hoạt động kinh doanh của Công ty, từ đó đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty. 5. Bố cục và kết cấu đề tài Chương 1: Những lý luận cơ bản về chuỗi cung ứng và quản trị cung ứng nguyên vật liệu. Chương 2: Thực trạng công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU 1.1. CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, thể hiện sự dịch chuyển NVL xuyên suốt quá trình từ nhà cung cấp ban đầu đến khách hàng cuối cùng. Chuỗi cung ứng điển hình Hình 1.1. Chuỗi cung ứng điển hình [1] Chi phí nguyên vật liệu Chi phí tồn kho Chi phí vận chuyển Nhà cung cấp Nguyên vật liệu Khách hàng Dòng sản phẩm và dịch vụ Thu hồi và tái chế Nhà sản xuất sản phẩm cuối cùng 5 Cấu trúc của chuỗi cung ứng Hình 1.2. Chuỗi cung ứng của nhà sản xuất [1] 1.1.2. Quản trị chuỗi cung ứng a. Định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng b. Mục tiêu c. Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng d. Bản chất của quản trị chuỗi cung ứng e. Phương thức tổ chức chuỗi cung ứng f. Thách thức và các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng g. Vai trò của hoạt động chuỗi cung ứng trong giai đoạn hiện nay 1.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU 1.2.1 Khái niệm cung ứng nguyên vật liệu Theo Arjan Van Weele (2010), cung ứng nguyên vật liệu là việc 6 quản lý nguồn lực nhằm cung cấp tất cả các hàng hoá, dịch vụ cần thiết cho các hoạt động sản xuất ở điều kiện thuận lợi nhất. 1.2.2 Vai trò của hoạt động cung ứng nguyên vật liệu Vai trò quan trọng của cung ứng NVL xuất phát từ tầm quan trọng của việc phải tổ chức, chỉ đạo, kiểm soát hoạt động cung ứng s 1.2.3 Các phƣơng pháp và quy tắc cung ứng NVL trong DN. a. Phương pháp cung ứng NVL  Phƣơng pháp vào quy mô  Căn cứ vào hình thức  Căn cứ vào thời hạn tín dụng  Căn cứ theo nguồn hàng b. Các quy tắc đảm bảo cung ứng NVL có hiệu quả.  Quy tắc cung ứng NVL của nhiều nhà cung ứng 1.2.4 Mục tiêu của quản trị cung ứng NVL Cung ứng NVL cho quá trình sản xuất là khâu cơ bản của hoạt động SXKD và là điều kiện để hoạt động của DN sản xuất tồn tại và phát triển, để công tác cung ứng NVL có hiệu quả thì mục tiêu cơ bản là đảm bảo an toàn cho SX, đảm bảo chất lượng NVL và chi phí là thấp nhất. 1.2.5 Hoạt động quản trị cung ứng nguyên vật liệu a. Hoạch định nhu cầu cung ứng nguyên vật liệu Hoạch định nhu cầu cung ứng NVL là một phần quan trọng và là phần khởi đầu trong chuỗi cung ứng. Để có được các hoạt động liên tục của chuỗi cung ứng thì cần phải có một kế hoạch xuyên suốt quá trình hoạt động của chuỗi cung ứng. Dựa vào kế hoạch này, các bộ phận có liên quan trong chuỗi cung ứng cân đối nhu cầu NVL, KHSX sao cho tối ưu với chi phí thấp nhất để SX sản phẩm với chất lượng cao và giao hàng đúng hạn cho khách hàng 7 Phương pháp MRP (Material Reqirement Planning): b. Tìm kiếm nhà cung ứng c. Đánh giá, lựa chọn nhà cung ứng NVL Hình 1.7. Bốn giai đoạn lựa chọn nhà cung cấp [2] d. Thu mua, vận chuyển nguyên vật liệu: e. Quản lý tồn kho nguyên vật liệu f. Đánh giá hoạt động cung ứng NVL 1.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG NVL 1.3.1. Những nhân tố bên trong tác động đến hoạt động cung ứng NVL 1.3.2. Những nhân tố bên ngoài tác động đến hoạt động cung ứng NVL KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 GIAI ĐOẠN KHẢO SÁT GIAI ĐOẠN LỰA CHỌN GIAI ĐOẠN ĐÀM PHÁN GIAI ĐOẠN THỬ NGHIỆM Đạt yêu cầu Quan hệ lâu dài Không Có 8 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – MIỀN TRUNG 2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – MIỀN TRUNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU 2.1.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung a. Lịch sử hình thành và phát triển b. Ngành nghề kinh doanh chính c. Quá trình hình thành và phát triển d. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty e. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Các sản phẩm chủ yếu của Công ty Hiện tại Công ty đang sản xuất và kinh doanh các sản phẩm: Bia chai Sài Gòn 450 ml, Bia chai Sài Gòn 355ml, Bia chai Sài Gòn Lager 355ml, Bia lon Sài Gòn Lager 330ml, Bia hơi Sài Gòn – DakLak, nước đóng chai Serepok. Trong đó, các sản phẩm sữa BaZan, Rượu Serepok là những sản phẩm mới mà Công ty mới phát triển gia nhập thị trường. f. Cơ cấu tổ chức 9 2.1.2. Các yếu tố nguồn lực của Công ty a. Kết quả tiêu thụ Bảng 2.1. Kết quả tiêu thụ của Công ty qua 3 năm 2014-2016 TT CHỈ TIÊU ĐVT Kết quả thực hiện %2016 so với 2015 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Sản lượng tiêu thụ Tr.lít 145,1 148,3 166,4 112,4 1.1 Bia Sài Gòn Tr.lít 111,5 107,7 110,1 102,8 1.2 Bia tự doanh Tr.lít 24,1 29,6 44,2 152,4 1.3 Nước tinh khiết Tr.lít 6,2 6,9 8,2 118,8 1.4 Rượu Vodka Serepok Tr.lít 0,009 0,008 0,005 65,2 1.5 Sữa bắp Bazan Tr.lít 0,000 0,048 0,110 229,1 1.6 Gia công Pepsi Tr.lít 3,3 4,1 3,8 92,6 2 Tổng doanh thu Tỷ.đ 762,0 757,1 820,4 108,3 3 Lợi nhuận sau thuế Tỷ.đ 65,70 79,76 103,67 129,9 4 Nộp ngân sách Tỷ.đ 559,8 547,6 758,8 138,7 (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh) b. Tình hình tài chính c. Lao động Qua bảng số liệu 2.3 ta thấy, với tổng số vốn và lao động như trên thì Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung được đánh giá là Công ty có quy mô lớn. Trình độ chuyên môn trên Đại học làm việc tại Công ty cao và ổn định. Điều này cho thấy Công ty tạo ra môi trường làm việc tốt, từ đó giúp nhân viên gắn bó lâu dài hơn với Công ty. * Đánh giá chung Trong 03 năm 2014-2016, tình hình hoạt động sản xuất, kinh 10 doanh tại Công ty ổn định, các chỉ tiêu về sản lượng, doanh thu, lợi nhuận đều hoàn thành và vượt kế hoạch của HĐQT đề ra. d. Quy trình công nghệ sản xuất Hình 2.5. Quy trình công nghệ sản xuất Bia Sài Gòn Gạo Nghiền Hồ hóa Dịch hóa Nghiền Đạm hóa Đường hóa Bão hòa CO2 Tank TP Bia hơi Lọc trong Đunsôi Lắng trong Làm lạnh nhanh Lên men chính Lên men phụ Lọc bia Bã Cặn Men giống Box Inox Làm sạch Làm lạnh Tank TP Bia chai Chiết bia Kiểm tra Rửa chai Vỏ chai Chiết bia Dập nút Thanh trùng Chụp màng co Đóng két Dán nhãn Sản phẩm Bia hơi Nhập kho In hạn sử dụng Sản phẩm Bia chai Nhập kho Malt Đun sôi Thanh trùng 11 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU BIA SÀI GÒN TẠI CÔNG TY Để đánh giá về hiệu quả hoạt động quản trị cung ứng NVL tác giả đã thực hiện nghiên cứu khảo sát đánh giá trong nội bộ Công ty. Nội dung quá trình nghiên cứu khảo sát như sau: 2.2.1 Thực trạng hoạch định nhu cầu cung ứng NVL Kết quả Cronbach’s alpha của nhóm nhân tố kế hoạch: 0.674 Bảng 2.5. Kết quả điều tra nhân tố hoạch định nhu cầu Stt Chỉ tiêu Kết quả điều tra Số phiếu Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn 1 P.KH-KD luôn thực hiện tốt lập kế hoạch cung ứng NVL hàng tháng. 30 3 5 4.17 .461 2 Thời gian đáp ứng NVL cho sản xuất 30 3 5 4.27 .691 3 Kế hoạch cung ứng mà P.KH-KD đưa ra phù hợp với tình hình sản xuất tại Công ty 30 3 5 4.37 .669 4 P.KH-KD luôn có những phản biện cần thiết cho các dự báo nhu cầu NVL. 30 3 5 4.10 .759 Điểm số trung bình 4.22 (Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, tháng 6 năm 2017) 12 Bảng 2.6. Kế hoạch mua nguyên vật liệu tháng 02/2017 Stt Tên vật tư ĐVT Số lượng tồn kho 01/2017 Kế hoạch mua tháng 02/2017 Ghi chú 1 Nắp chai SG Export 355 Cái 2.939.500 4.000.000 10.000 cái/ thùng 2 Nhãn cổ SG Export 355 Tờ 2.907.000 4.008.000 12.000 tờ/ gói 3 Nhãn thân SG Export 355 Tờ 2.907.000 4.008.000 12.000 tờ/ gói 4 Nắp chai SG LG 355 Cái 1.800.000 6.000.000 10.000 cái/ thùng 5 Nhãn cổ SG LG 355 Tờ 2.382.000 6.000.000 12.000 tờ/ gói 6 Nhãn thân SG LG 355 Tờ 2.382.000 6.000.000 12.000 tờ/ gói 7 Nắp chai SG 450 Cái 7.400.000 12.000.000 10.000 cái/ thùng 8 Nhãn cổ SG 450 Tờ 7.400.000 12.000.000 12.000 tờ/ gói 9 Nhãn thân SG 450 Tờ 7.400.000 12.000.000 12.000 tờ/ gói 10 Gạo Kg 248,871.00 600.000 50 kg/ bao 11 Malt Kg 445.068.00 800.000 50 kg/ bao 12 Houblon cao KgA 387.10 80 10 kgA/ gói 13 Houblon viên KgA 298.73 120 0,5KgA/ lon . (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh) 2.2.2. Tìm kiếm nhà cung ứng Kết quả điều tra nhóm nhân tố tìm kiếm nhà cung ứng NVL của công ty thể hiện hệ số Cronbach’s alpha = 0.752, kết quả thống kê 13 mô tả như sau: 2.2.3 Thực trạng đánh giá, lựa chọn nhà cung ứng Khi tiến hành đánh giá hoạt động đánh giá, lựa chọn nhà cung ứng nguyên vật liệu của công ty, tác giả cũng đưa vào đánh giá độ tin cậy thang đo trước. Trong trường hợp này, hệ số Cronbach’s alpha = 0.675 nên các nhân tố trong nhóm này được giữ lại để thực hiện thống kê mô tả: Bảng 2.8 Kết quả điều tra nhóm nhân tố đánh giá, lựa chọn NCU Stt Chỉ tiêu Kết quả điều tra Số phiếu Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn 1 Công tác lựa chọn nhà cung cấp được thực hiện thường xuyên 30 3 5 4.30 .596 2 P.KH-KD luôn hợp tác lâu dài NCU cũ 30 3 5 4.33 .661 3 P.KH-KD luôn tìm kiếm NCU mới 30 3 5 4.33 .711 4 Công tác đánh giá NCU hàng năm thực hiện tốt 30 3 5 4.43 .679 Điểm số trung bình 4.34 (Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, tháng 6 năm 2017) Nhận xét: Nhìn chung công tác đánh giá, lựa chọn NCU của BPCU năng lực về đáp ứng yêu cầu của công ty được biểu thị qua đánh giá trung bình mức 4.34, công tác này được thực hiện thường xuyên, luôn duy trì tốt với NCU cũ và tìm kiếm thêm NCU mới. Công tác đánh giá NCU hàng năm được duy trì tuy nhiên cần thực hiện tốt hơn nữa. 14 Hiện nay, về công tác đánh giá lựa chọn NCU của Công ty mặc dù đã so sánh những ưu và nhược điểm của NCU này so với NCU khác, tuy nhiên những nhận định so sánh này chủ yếu mang tính cá nhân của người được đánh giá và chưa có một cơ sở rõ ràng để căn cứ vào đó mà tiến hành lựa chọn. Bảng 2.10. Bảng theo dõi số lượng NCU NVL hàng năm của Công ty Thời gian Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số lượng nhà cung cấp 29 30 32 (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh) Ta thấy số lượng NCU độc quyền của Công ty vẫn còn cao (11 đơn vị chiếm 37% trên tổng số NCU), điều này làm ảnh hưởng đến kết quả đàm phán thương lượng và sự phụ thuộc vào NCU. Bảng 2.11. Nhà cung NVL độc quyền của Công ty năm 2017 STT Nhà cung ứng độc quyền Tên nguyên vật liệu 1 Tổng công ty Malt Houblon cao, viên Acid Lactic Bột trợ lọc, Caramel Các hóa chất P3 2 CTY TNHH TM - VT Thái Tân 3 CTY TM-SX Tân Úc Việt 4 Tổng CTY CN in bao bì Liksin Nhãn SG 450 & 355 & Lager 355 5 CTY in Trần Phú 6 CTY TNHH Bao bì Vina Úc 7 CTY CP SX&TM Minh Phúc 8 CTY TNHH Hercules VN Nắp SG 450 & 355 & Lager 355 9 CTY TNHH Hanaka 10 CTY TNHH BB Sanmiguel Phú Thọ 11 Công ty TNHH 1TV TM Bia Sài Gòn Vỏ chai SG 450, SG355 (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh) Nhìn chung, việc tìm và lựa chọn nhà cung ứng nguyên vật của Công ty thường chỉ ưu tiên chọn và làm việc cùng các nhà cung ứng cũ. Việc này có thể giúp tiết kiệm thời gian làm quen ban đầu vì cả 15 hai bên đã hiểu rõ cách thức làm việc của nhau. Tuy nhiên, việc này sẽ làm cho công ty bị phụ thuộc, bị động và ít có sự lựa chọn khi có biến động từ nhà cung cấp. 2.2.4. Thu mua, vận chuyển NVL * Thu mua Kết quả điều tra nhóm nhân tố thu mua của công ty như sau: Hệ số Cronbach’s alpha = 0.679 nên các nhân tố trong nhóm này đều thỏa điều kiện được giữ lại để thực hiện thống kê mô tả với kết quả: Hiện nay, Đối với NVL nhóm I bộ phận cung ứng NVL sẽ liên lạc và đặt hàng vào tuần cuối của tháng đến TCTY để TCTY nhượng bán NVL cho công ty SX theo kế hoạch. Tuy nhiên, có một số mặt hàng như Matl, TCTY phải nhập từ các nước Đức, Pháp, Đan Mạnh, Úc... nắp, nhãn Bia Sài Gòn phải đặt hàng tại các đơn vị chỉ định độc quyền. Và nhượng bán cho các đơn vị gia công HTSX sản phẩm Bia Sài Gòn nên công tác cung ứng NVL Bia Sài Gòn Công ty không chủ động được. * Vận chuyển nguyên vật liệu Kết quả điều tra nhóm nhân tố vận chuyển của công ty như sau: Hệ số Cronbach’s alpha = 0.767 nên các nhân tố trong nhóm này đều thỏa điều kiện được giữ lại để thực hiện thống kê mô tả với kết quả: 2.2.5. Thực trạng quản lý tồn kho NVL Kết quả điều tra nhóm nhân tố quản lý NVL của công ty như sau: Hệ số Cronbach’s alpha = 0.692. Kết quả thống kê mô tả: Công tác theo dõi, kiểm kê tình hình sử dụng NVL được tiến hành thường xuyên giữa nhân viên theo dõi vật tư và thủ kho thuộc P.KH-KD. Hàng năm định kỳ hết ngày 30/6 và 31/12 tổng kiểm kê 16 các kho, công việc này được thực hiện bằng các hình thức: cân, đong, đo, đếm khác nhau tùy theo đặc điểm của loại NVL 2.2.6 Thực trạng công tác đánh giá hoạt động cung ứng NVL Kết quả điều tra nhóm nhân tố đánh giá hoạt động cung ứng NVL của công ty như sau: Hệ số Cronbach’s alpha = 0.626 nên các nhân tố trong nhóm này đều thỏa điều kiện được giữ lại để thực hiện thống kê mô tả với kết quả: - Hiệu quả của công tác đàm phán thương lượng chưa cao, nhân viên cung ứng NVL chưa thật sự chú trọng và chưa được phát triên về kỹ năng thương lượng. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 CHƢƠNG 3 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - MIỀN TRUNG 3.1. TIỀN ĐỀ ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NVL 3.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản trị cung ứng NVL tại Công ty CP Bia Sài Gòn – Miền Trung 3.1.2 Định hƣớng hoàn thiện hoạt động quản trị cung ứng NVL 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NVL 3.2.1 Mục tiêu Hạch định cung ứng NVL là nhằm xây dựng một quy chế đồng bộ về hoạt động cung ứng NVL đảm bảo toàn bộ việc cung ứng NVL được thực hiện gắn liền với lợi ích cao nhất của công ty. Xây dựng 17 Nhu cầu thị trường cùng kỳ Định mức tiêu hao NVL Năng lực sản xuất của Công ty Các hợp đồng/ đơn đặt hàng Dự báo nhu cầu tiêu thụ Định mức NVL tối thiểu & tối đa Sản lượng sản xuất cùng kỳ Phòng KH-KD Sản lượng sản xuất - tiêu thụ dự báo Hoạch định nhu cầu NVL Phân tích, tổng hợp nhu cầu NVL và điều chỉnh theo sự biến động của NVL xuất dùng thực tế cho Công ty cho nên đảm bảo được tính phù hợp, tính xác thực và tính khoa học làm tăng hiệu quả của việc quản lý NVL theo định mức. 3.2.2 Nội dung Nội dung của giải pháp này tập trung vào vấn đề chính là: - Thiết lập bảng kế hoạch cung ứng NVL từng thời kỳ tại Công ty. - Xây dựng định mức NVL tồn kho tối thiểu, tồn kho tối đa NVL tại Công ty. 3.2.3 Cách thức thực hiện Để hoàn thiện công tác hoạch định nhu cầu cung ứng NVL tại Công ty, tác giả đề xuất quy trình như sau: Ghi chú: : Quy trình cũ : Quy trình mới Hình 3.2. Quy trình hoạch định nhu cầu cung ứng NVL. 18 3.3. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THÔNG TIN TÌM KIẾM NHÀ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU 3.3.1 Mục tiêu 3.3.2 Nội dung 3.3.3 Cách thức thực hiện Qua nghiên cứu, tác giả đề xuất hoàn thiện quy trình hoàn thiện hệ thống thông tin NCU tại Công ty như sau: Ghi chú: : Quy trình cũ : Quy trình mới Hình 3.3. Quy trình hoàn thiện hệ thống thông tin nhà cung ứng NVL của Công ty Phòng KH - KD Phân tích thông tin về Nhà cung ứng Hoàn thiện thông tin nhà cung ứng Thông tin NCU cũ, nội bộ
Luận văn liên quan