Tóm tắt Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Trong những năm qua những thành tựu về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam khá ấn tượng, đặc biệt là về đầu tư cơ sở hạ tầng để đạt được điều đó thì nguồn vốn tín dụng từ NHTM cũng đóng góp một phần lớn. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, thì hoạt động tín dụng là lĩnh vực có rủi ro nhất và dễ xảy ra nhất. Rủi ro tín dụng luôn song hành với hoạt động tín dụng, không thể loại bỏ hoàn toàn, mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng ngừa và giảm tối đa thiệt hại khi rủi ro xảy ra. Thực tiễn tại Việt Nam, hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung và ngân hàng BIDV nói riêng thời gian qua đã cho thấy rủi ro tín dụng chưa được kiểm soát một cách hiệu quả và đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Chính vì vậy công tác quản trị rủi ro nói chung và đặc biệt là quản trị rủi ro tín dụng trong giai đoạn hiện nay. Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng, tác giả chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

pdf17 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU ............................................................ Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ........... Error! Bookmark not defined. 1.1 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại . Error! Bookmark not defined. 1.1.1 Khái niệm rủi ro và rủi ro tín dụng ................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng ................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá và đo lường rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined. 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ............... Error! Bookmark not defined. 1.1.5 Hậu quả của rủi ro tín dụng .............................. Error! Bookmark not defined. 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng của NHTM ............. Error! Bookmark not defined. 1.2.1 Quan niệm về quản trị rủi ro tín dụng .............. Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Nội dung cơ bản trong công tác quản trị rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined. 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng của NHTM ..... Error! Bookmark not defined. 1.3.1 Các nhân tố chủ quan........................................ Error! Bookmark not defined. 1.3.2 Nhân tố khách quan .......................................... Error! Bookmark not defined. Tóm tắt chương 1 ....................................................... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ..... Error! Bookmark not defined. 2.1 Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamError! Bookmark not defined. 2.1.1 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam ................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010 ...................................... Error! Bookmark not defined. 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam .................................................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn giai đoạn 2008 – 2010 ...................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ........................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3 Đánh giá chung công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ........................................ Error! Bookmark not defined. 2.3.1 Những kết quả đạt được trong công tác quản trị rủi ro tín dụng của BIDV ..... Error! Bookmark not defined. 2.3.2 Những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng của BIDV ........... Error! Bookmark not defined. 2.3.3 Nguyên nhân ..................................................... Error! Bookmark not defined. Tóm tắt chương 2 ....................................................... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 3.1 Định hướng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về công tác quản trị rủi ro tín dụng đến năm 2015 ................... Error! Bookmark not defined. 3.1.1 Định hướng chung: ........................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2 Mục tiêu ............................................................ Error! Bookmark not defined. 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ................................................. Error! Bookmark not defined. 3.2.1 Các giải pháp chủ yếu ....................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Các giải pháp bổ trợ .......................................... Error! Bookmark not defined. 3.3 Kiến nghị ......................................................................................................... 79 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ................. Error! Bookmark not defined. 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ .................................. Error! Bookmark not defined. Tóm tắt chương 3 ....................................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ................................................................................................................ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................. Error! Bookmark not defined. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm qua những thành tựu về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam khá ấn tượng, đặc biệt là về đầu tư cơ sở hạ tầngđể đạt được điều đó thì nguồn vốn tín dụng từ NHTM cũng đóng góp một phần lớn. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, thì hoạt động tín dụng là lĩnh vực có rủi ro nhất và dễ xảy ra nhất. Rủi ro tín dụng luôn song hành với hoạt động tín dụng, không thể loại bỏ hoàn toàn, mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng ngừa và giảm tối đa thiệt hại khi rủi ro xảy ra. Thực tiễn tại Việt Nam, hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung và ngân hàng BIDV nói riêng thời gian qua đã cho thấy rủi ro tín dụng chưa được kiểm soát một cách hiệu quả và đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Chính vì vậy công tác quản trị rủi ro nói chung và đặc biệt là quản trị rủi ro tín dụng trong giai đoạn hiện nay. Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng, tác giả chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” 2. Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giải quyết ba vấn đề cơ bản sau: - Làm rõ một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận trong quản trị rủi ro tín dụng của NTHM - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV, nguyên nhân gây ra rủi ro, từ đó đưa ra những mặt đạt được, cũng như những mặt hạn chế của công tác quản trị rủi ro tín dụng. - Đưa ra những giải pháp, đồng thời kiến nghị với các cơ quan liên quan nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Khái niệm: Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, là những thiệt hại, mất mát và tổn thất về tài chính mà ngân hàng gánh chịu do khách hàng vay vốn không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể là khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản gốc và lãi. Phân loại: Tùy theo mục đích, và yêu cầu nghiên cứu mà rủi ro tín dụng được phân thành các loại khác nhau: * Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro: Rủi ro giao dịch và Rủi ro danh mục * Căn cứ vào tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro: Rủi ro tín dụng được phân thành rủi ro tín dụng khách quan và Rủi ro tín dụng chủ quan Các chỉ tiêu đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng * Chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng + Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn + Nợ quá hạn có khả năng tổn thất và tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng tổn thất +Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu + Dự phòng rủi ro tín dụng và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng: + Tỷ lệ nợ ngoại bảng: + Tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo: * Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng. Để đo lường rủi ro tín dụng có các mô hình sau: + Mô hình định tính: Mô hình 6 C + Mô hình định lượng: Mô hình điểm số Z: Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng: Bảng chấm điểm khách hàng cá nhân Mô hình xếp hạng của Moody và Standard and Poor (S&P): Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng + Những nguyên nhân từ phía ngân hàng + Những nguyên nhân do môi trường Hậu quả của rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng xảy ra ở mức độ nhẹ thì sẽ làm cho ngân hàng giảm sút lợi nhuận, nếu rủi ro tín dụng xảy ra ở ở quy mô lớn vượt quá khả năng xử lý của ngân hàng gây nên hậu quả phá sản thì nó sẽ tác động xấu đến hệ thống ngân hàng, làm cho nến kinh tế bất ổn. 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng của NHTM Quan niệm về quản trị rủi ro tín dụng + Quản trị rủi ro tín dụng: Là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững, tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thấp nợ quá hạn, nợ xấu trong kinh doanh tín dụng, từ đó tăng doanh thu, giảm chi phí và nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn của NHTM + Mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng: Quản trị rủi ro tín dụng nhằm vào việc hạ thấp rủi ro tín dụng, nâng cao mức độ an toàn cho kinh doanh của NHTM bằng các chính sách các biện pháp quản lý, giám sát các hoạt động tín dụng khoa học và hiệu quả Nội dung cơ bản trong công tác quản trị rủi ro tín dụng * Lãnh đạo * Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng * Tổ chức hoạt động tín dụng * Kiểm toán nội bộ và kiểm toán bên ngoài * Quy trình quản trị rủi ro tín dụng: Nhận biết rủi ro, và định lượng rủi ro tín dụng * Quản lý rủi ro tín dụng *Giám sát rủi ro tín dụng 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng của NHTM Các nhân tố chủ quan Nhân tố khách quan Môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam * Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Cơ cấu tổ chức: Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức trụ sở chính Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Hội đồng xử lý rủi ro Hội đồng CNTT Các Ủy ban, hội đồng Ban điều hành và kế toán trưởng Hội đồng ALCO Hội đồng quản trị CácỦy ban/HĐ Khối NHBB B.QHKH B. Đầu tư B.ĐCTC BPTSP&TTTM K. BL&ML B.PTSPBL B. QLCN TT thẻ K.DV&KQ B.V&KDV K.QLRR B.QLRRTD BQLRRTT&TT QLRRTD K. Tác nghiệp TT Toán TTDVKH TTTN & TTTM KTC - KT B. Kế toán B. Tài chính B.TTQL & hỗ trợ ALCO B. QLDA CHP VPĐD tại Myamar B. QLDA CHP VPĐD HCM VPĐD Đà Nẵng TTCN.TT TTĐT K. Hỗ trợ Văn phòng B. TCCB B.KHPD B. TH&QHCC B.QLTSNN B.QLCT P.Bắc B.QLCT P.Nam B.C nghệ VP. C Đoàn VP. Đảng ủy B. phát chế Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010 * Tổng tài sản: Năm 2010, tổng tài sản của BIDV đạt 372.712 tỷ đồng (tương đương 19,3 tỷ USD) tăng gần 26% so với năm 2009, còn năm 2009 thì tăng trưởng gần 21% so với năm 2008. * Huy động vốn: Đến hết năm 2010, huy động vốn đạt 272.110 tỷ đồng, tăng gần 2. so với cuối năm 2009. Năm 2009 thì tăng gần 11,2% so với năm 2008. Huy động vốn VNĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng huy động 84,4% và kỳ hạn ngắn vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu. * Tăng trưởng tín dụng: Năm 2010 tổng dư nợ tín dụng của BIDV đạt 250.476 tỷ đồng, tăng gần 21.4% so với năm 2009, và năm 2009 tăng trưởng hơn năm 2008 gần 28,3%. Mức tăng trưởng này được đánh giá là phù hợp với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cũng như tăng trưởng tín dụng toàn ngành ngân hàng. * Tỷ lệ dư nợ/Tổng tài sản: Giai đoạn 2008-2010 tỷ lệ dư nợ/tổng tài sản của ngân hàng đạt ở mức trung bình là 66%, cao hơn mức kế hoạch đề ra (<62%), nguyên nhân do hoạt động tín dụng tăng cao hơn mức dự kiến ban đầu như đã trình bày phần trên. Đồng thời so với mức trung bình các ngân hàng tương đương (trung bình 54%), có thể đánh giá BIDV đang phụ thuộc nhiều vào mảng hoạt động tín dụng. * Tỷ lệ dư nợ trung dài hạn/tổng dư nợ: Cuối năm 2010 tỷ lệ dư nợ trung dài hạn/tổng dư nợ ở mức 44%, cao hơn mức kế hoạch ban đầu (40%). Nguyên nhân là do tăng đột biến từ năm 2009 (lên 47%), trong khi những năm 2007 – 2008 vẫn được kiểm soát tốt ở mức 40 – 41%. * Tỷ lệ thu dịch vụ ròng : Năm 2010, thu nhập từ hoạt động dịch vụ đạt 1.850 tỷ đồng, tăng 31.766% so với năm 2009, và năm 2009 tăng so với năm 2008 là 39.980% đạt được kết quả này là do BIDV tích cực thực hiện các chính sách nhằm thúc đẩy mảng hoạt động dịch vụ như đầu tư vào công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ. * Kết quả hoạt động kinh doanh: Trong những năm qua khả năng sinh lời của BIDV đã được cải thiện đáng kể về mặt tuyệt đối và tương đối, nhờ đó chỉ tiêu hiệu quả đã đề ra trong kế hoạch chiến lược 2008- 2010 đều được hoàn thành. 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn giai đoạn 2008 – 2010 Ngân hàng luôn giảm dần tỷ lệ nợ xấu /tổng dư nợ từ năm 2008– 2010 với tỷ lệ tương ứng là 3% vào năm 2008 xuống còn 2.6% năm 2009 và 2.3% năm 2010. *Xét về cơ cấu tín dụng Tỷ lệ dư nợ tín dụng trung dài hạn/tổng dư nợ ở mức 44% năm 2010 cao hơn mức kế hoạch đặt ra là 40%, nguyên nhân do mức tăng đột biến trong năm 2009 lên 47%. Trong năm 2009 với vai trò tiên phong trong việc thực thi các chính sách của Chinh phủ, BIDV đã tăng dư nợ cho vay trung dài hạn nhằm đáp ứng các dự án đầu tư phát triển, dẫn đến hệ quả tỷ lệ dư nợ này tăng cao. * Xét về chất lượng tín dụng: Tỷ lệ nợ xấu: Nợ xấu là nợ thuộc từ nhóm 3 đến nhóm 5 theo điều 493 đã nêu. Còn Tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng NHTM. Theo quy định của NNHN Việt Nam thì tỷ lệ nợ xấu an toàn là dưới 3% Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2010 nhìn chung là giảm nhiều so với năm 2009, nhưng vẫn xấp xỉ so với năm 2009. Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2009 đã giảm so với năm 2008 là 0,066% , và 2010 lại giảm so với năm 2009 là 0,035%. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam * Ban lãnh đạo Hội đồng quản trị luôn xác định và chịu trách nhiệm cuối cùng và cao nhất đối với chất lượng của hoạt động quản lý rủi ro và mức độ rủi ro khi xảy ra tổn thất của ngân hàng mình. * Chiến lược và chính sách quản trị rủi ro của BIDV Theo quan điểm của BIDV về rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụng của khách hàng phải được quản lý theo nguyên tắc toàn diện, liên tục ở tất cả các giai đoạn có khả năng phát sinh rủi ro tín dụng, thông qua các quy định cụ thể của từng loại nghiệp vụ tín dụng. * Bộ máy tổ chức cấp tín dụng Hiện nay BIDV đã phân tách về mặt tổ chức giữa khối kinh doanh, khối quản lý rủi ro và khối tác nghiệp. Chuyển đổi mô hình phê duyệt tín dụng 3 chức năng theo thông lệ bao gồm khởi tạo - thẩm định đánh giá phê duyệt - quản trị tác nghiệp, đồng thời đã hình thành hệ thống quản lý rủi ro tín dụng nằm trong quy trình đảm bảo yêu cầu kiểm soát rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng. *Nguyên tắc bỏ phiếu trong quyết định cho vay Theo quyết định số 4050/QĐ-QLRRTD3, ngày 14/7/2009 của Tổng Giám đốc BIDV. * Thẩm quyền phán quyết Quy định về thẩm quyền phán quyết tín dụng đối với các cấp điều hành theo quyết định Số 3900 /QĐ-QLRRTD3, ngày 15/7/2009 của Tổng giám đốc BIDV. *Chính sách tín dụng BIDV đã đạt được bước tiến quan trọng trong việc hoàn thiện, phát triển hệ thống cơ chế, quy định trong hoạt động tín dụng. Công tác kiểm soát, quản lý tín dụng được thiết lâp chặt chẽ. * Mô hình chấm điểm, xếp hạng khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là một phương pháp lượng hóa mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng thông qua quá trình đánh giá bằng thang điểm thống nhất. *Quy trình tín dụng Hiện nay BIDV đang thực hiện 2 quy trình tín dụng áp dụng cho các các đối tượng khách hàng là cá nhân và khách hàng doanh nghiệp. - Đối với khách hàng là tư nhân, cá thể: Áp dụng quy trình cho vay Số 4072/QĐ- PTSPBL1, ngày 15/7/2009 của BIDV (gọi tắt là quy trình 4027), quy định về cấp tín dụng bán lẻ. - Đối với khách hàng là doanh nghiệp: Áp dụng quy trình cho vay Số 3999 /QĐ- QLTD1, ngày 14/7/2009 của BIDV (gọi tắt là quy trình 3999), quy định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp. * Chính sách bảo đảm tiền vay BIDV rất chú trọng tăng cường áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay, đa dạng về hình thức: thế chấp, cầm cố tài sản, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, thế chấp lô hàng,tùy tài sản thế chấp, cầm cố và xếp loại khách hàng mà có hệ số giá trị tài sản quy đổi thích hợp, cụ thể hiện nay BIDV đang áp dụng quy định số 3979/QĐ-PC, ngày 13/7/2009, quy định về giao dịch bảo đảm trong cho vay. * Xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro Hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro của BIDV nhằm tổng hợp các thông tin về khách hàng vay trong hệ thống, cung cấp cho hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro của NHNN. Hiện nay hệ thống này được thực hiện quản lý, điều hành tập trung tại Hội sở chính. Các số liệu của chi nhánh cũng như của khách hàng vay vốn được phản ảnh kịp thời. * Phòng ngừa, phát hiện và hạn chế rủi ro tín dụng Kiểm tra và phát hiện các dấu hiệu rủi ro là công việc không chỉ của cán bộ tham gia vào quy trình cấp tín dụng mà còn được quán triệt đến từng cán bộ của BIDV. Theo quy trình, nhiệm vụ phát hiện các dấu hiệu rủi ro do Phòng quan hệ khách hàng thực hiện, vì đây là bộ phận trực tiếp làm việc với khách hàng, thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động của khách hàng và tiến hành chấm điểm xếp loại khách hàng theo định kỳ. * Công tác xử lý nợ xấu - Định hướng chung của BIDV trong xử lý nợ xấu là thực hiện các giải pháp hợp lý trên cơ sở phân tích tình hình của từng khách hàng. Chủ trương là thực hiện thương lượng phối hợp với khách hàng trong xử lý nợ xấu phối hợp với khách hàng trong xử lý nợ xấu để quá trình được triển khai nhanh, ít tốn chi phí và thời gian. Đối với các khách hàng không hợp tác, trốn tránh thì tiến hành khởi kiện theo luật định, nhằm tận thu nợ. * Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ Hiện nay BIDV đã thực hiện tái cấu trúc Ban kiểm soát của Hội đồng quản trị và Ban kiểm tra nội bộ, hai đơn vị này được sáp nhập để hình thành kiểm soát trực thuộc Hội đồng quản trị. 2.3 Đánh giá chung công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Những kết quả đạt được trong công tác quản trị rủi ro tín dụng của BIDV * Xây dựng được một mô hành quản trị rủi ro tín dụng tương đối chặt chẽ * Hoàn thiện các chính sách, quy trình tín dụng *Kết quả xử lý nợ và thu hồi nợ hạch toán ngoại bảng *Tăng cường hiệu lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ Những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng của BIDV *Những hạn chế cần khắc phục -Chiến lược quản trị rủi ro còn chưa mang tính dài hạn -Mô hình và hoạt động của bộ máy quản trị rủi ro chưa thực sự hiệu quả -Về chính sách tín dụng -Về thẩm quyền phán quyết -Về đào tạo cán bộ Nguyên nhân * Nhóm nguyên nhân thuộc về ngân hàng CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Định hướng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về công tác quản trị rủi ro tín dụng đến năm 2015 Định hướng chung: Mục tiêu 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng tổng thể Chiến lược quản trị rủi ro của ngân hàng đã được cụ thể hóa qua chính sách tín dụng và các văn bản liên quan khác. Tuy nhiên ngân hàng cần có một chiến lược quản trị rủi ro tín dụng mang tính toàn diện và dài hạn. Hoàn thiện bộ máy cấp tín dụng Xây dựng một bộ phận quản lý rủi ro tín dụng, bộ phận kiểm tra nội bộ độc lập, có đầy đủ thẩm quyền và tách bạch về lợi ích với các Chi nhánh. Hoàn Thiện chính sách tín dụng phù hợp và hiệu quả Để đảm bảo hoạt động tín dụn
Luận văn liên quan