Hoạt động cho vay là một trong các hoạt động truyền thống và chủ yếu của các
Ngân hàng thương mại. Trên thực tế, đối với hầu hết các Ngân hàng thương mại
Việt Nam hiện nay cơ cấu tài sản chủ yếu là các khoản vay. Chính vì vậy, chất
lượng của các khoản vay đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các
Ngân hàng thương mại. Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay trở thành yêu cầu
cấp thiết trong tình hình thị trường tài chính đầy biến động khi Việt Nam gia nhập
WTO, nhất là khi những yếu tố và nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoạt động cho
vay ngày càng đa dạng và phức tạp. Do những nguyên nhân trên, tác giả đã lựa
chọn đề tài “Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại
cổ phần kỹ thương Việt Nam” làm luận văn Thạc sỹ của mình.
18 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
MỞ ĐẦU..........................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG
HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .............................. 3
1.1. Rủi ro trong hoạt động cho vay ................................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm rủi ro trong hoạt động cho vay 3
1.1.2. Phân biệt rủi ro và tổn thất 7
1.1.3. Phân loại rủi ro trong hoạt động cho vay 8
1.1.4. Chỉ tiêu cơ bản đo lƣờng rủi ro trong hoạt động cho vay .................................... 10
1.1.5. Các nguyên nhân rủi ro trong hoạt động cho vay ................................................ 10
1.2. Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay .................................................................... 12
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay ............................................ 12
1.2.2. Sự cần thiết phải thực hiện công tác quản trị rủi ro trong cho vay ................... 15
1.2.3. Công cụ quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay ................................................. 17
1.2.4. Phƣơng pháp đánh giá hoạt động quản trị rủi ro trong cho vay ....................... 18
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM .......... 22
2.1. Tổng quan hoạt động cho vay tại Techcombank 22
2.1.1. Giới thiệu về Techcombank: 22
2.1.2. Hoạt động cho vay tại Techcombank 23
2.2. Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại
Techcombank 38
2.2.1. Chính sách quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Techcombank
38
2.2.2. Chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tại
Techcombank: 41
2.2.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức và cơ chế điều hành quản trị rủi ro cho vay tại
Techcombank 45
2.2.4. Hệ thống thông tin kiểm soát nội bộ, xếp hạng cho vay nội bộ tại
Techcombank: 49
2.2.5. Hệ thống hỗ trợ đo lƣờng và xây dựng kế hoạch hành động trong
trƣờng hợp có rủi ro trong hoạt động cho vay tại Techcombank: 51
2.3. Đánh giá tình hình thực hiện công tác quản trị rủi ro trong cho
vay của Techcombank 55
2.3.1. Những mặt đã làm đƣợc: 55
2.3.2. Hạn chế và nguyên
nhân.........................................................................................56
CHƢƠNG 3 :GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT
NAM ........................................................................................................................... 62
3.1. Quan điểm định hƣớng chiến lƣợc về quản trị rủi ro nói chung và quan trị rủi ro
trong hoạt động cho vay tại Techcombank ................................................................ 62
3.1.1. Định hƣớng hoạt động kinh doanh của Techcombank 62
3.1.2. Quan điểm quản trị rủi ro trong cho vay của Techombank 63
3.2.Giải pháp quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam.................................................................. .68
3.2.1. Định dạng rủi ro trong hoạt động cho vay: 68
3.2.2. Áp dụng mô hình đánh giá để lƣợng hóa rủi ro trong hoạt động cho vay:
70
3.2.3. Hiện đại hóa hệ thống thông tin trong hoạt động cho vay: 73
3.2.4. Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động thu hồi và xử lý nợ:
75
3.2.5. Không ngừng cải tiến, hoàn thiện hệ thống chính sách quy trình cho
vay: 78
3.2.6. Chú trọng và đầu tƣ hơn nữa vào chính sách cán bộ: 79
3.2.7. Tiếp cận phƣơng thức quản lý danh mục khoản vay hiện đại: 80
3.2.8. Áp dụng hình thức Bảo hiểm cho vay để đảm bảo an toàn vốn cho các
khoản vay có rủi ro cao: 82
3.3. Một số kiến nghị với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc...........................83
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ: 83
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc:. 84
KẾT
LUẬN...................................................................................................................87
Danh mục tài liệu tham khảo
i
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động cho vay là một trong các hoạt động truyền thống và chủ yếu của các
Ngân hàng thƣơng mại. Trên thực tế, đối với hầu hết các Ngân hàng thƣơng mại
Việt Nam hiện nay cơ cấu tài sản chủ yếu là các khoản vay. Chính vì vậy, chất
lƣợng của các khoản vay đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các
Ngân hàng thƣơng mại. Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay trở thành yêu cầu
cấp thiết trong tình hình thị trƣờng tài chính đầy biến động khi Việt Nam gia nhập
WTO, nhất là khi những yếu tố và nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoạt động cho
vay ngày càng đa dạng và phức tạp. Do những nguyên nhân trên, tác giả đã lựa
chọn đề tài “Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại
cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam” làm luận văn Thạc sỹ của mình.
Mục đích nghiên cứu
o Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động
cho vay tại các Ngân hàng thƣơng mại.
o Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay và quản trị rủi ro trong hoạt động cho
vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam.
o Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro
trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt
Nam.
Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
o Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ
phần kỹ thƣơng Việt Nam
o Phạm vi nghiên cứu là quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam năm 2005,2006, 2007 và những
tháng đầu năm 2008.
ii
Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng xuyên suốt luận văn là phƣơng pháp duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử kết hợp với các phƣơng pháp định lƣợng nhƣ phân
tích kinh tế, thống kê và một số phƣơng pháp khác.
Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn bao gồm những nội dung chính sau:
o Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động cho vay và quản
trị rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại.
o Chƣơng 2: Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam.
o Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản trị rủi ro trong
hoạt động cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam.
Tác giả xin chân thành cảm ơn giáo viên hƣớng dẫn, PGS.TS. Đinh Thị Diên
Hồng- Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã giúp đỡ hoàn thành luận văn này.
iii
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ
RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1. Rủi ro trong hoạt động cho vay
1.1.1. Khái niệm rủi ro trong hoạt động cho vay
Rủi ro trong hoạt động cho vay là khả năng (xác xuất) xảy ra những thiệt hại về
kinh tế mà NHTM phải gánh chịu do khách hàng vay vốn thanh toán nợ không
đúng hạn hoặc không hoàn trả đƣợc nợ vay (gồm gốc và/hoặc lãi).
1.1.2. Phân biệt rủi ro và tổn thất:
Rủi ro là khả năng xảy ra những thiệt hại về kinh tế mà NHTM phải gánh chịu.
Tổn thất là khi rủi ro thực sự xảy ra và NHTM thực sự phải gánh chịu những
thiệt hại kinh tế phát sinh.
1.1.3. Phân loại rủi ro trong hoạt động cho vay
Rủi ro trong hoạt động cho vay phân theo đối tƣợng sử dụng vốn vay gồm: Rủi
ro khách hàng cá thể, Rủi ro khách hàng công ty, tổ chức kinh tế, Rủi ro quốc gia
hay khu vực địa lý.
Rủi ro trong cho vay phân theo theo giai đoạn phát sinh gồm: Rủi ro trong thẩm
định, Rủi ro khi cho vay, Rủi ro trong quản lý, thu hồi nợ.
1.1.4. Chỉ tiêu cơ bản đo lƣờng rủi ro trong hoạt động cho vay
Có 05 chỉ tiêu cơ bản đo lƣờng rủi ro trong hoạt động cho vay là: Xác suất bị rủi
ro;Tỷ lệ nợ quá hạn; Tỷ lệ nợ xấu; Tỷ lệ lãi treo;Tỷ lệ miễn giảm lãi vay .Thông
qua những chỉ tiêu này có thể cho thấy mức độ rủi ro của hệ thống cho vay tại
thời điểm đánh giá.
1.1.5. Các nguyên nhân rủi ro trong hoạt động cho vay
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong cho vay, chúng ta có thể phân chia
ở những nhóm nguyên nhân chủ yếu sau:
Những nguyên nhân bất khả kháng:Thiên tai, chiến tranh, hoặc những thay
đổi về chính sách vĩ mô (chính sách xuất nhập khẩu, thuế quan..) nằm ngoài tầm
kiểm soát của khách hàng và ngân hàng.
iv
Nguyên nhân thuộc về chủ quan của ngƣời vay: Trình độ yếu kém của ngƣời
vay trong dự đoán các vấn đề kinh doanh, yếu kém trong quản lý, chủ định lừa
đảo cán bộ ngân hàng, chây ỳ...
Nguyên nhân thuộc về ngân hàng: Ngoài những nguyên nhân thuộc về chủ
quan của phía đối tác (khách hàng), những nguyên nhân chủ quan thuộc về ngân
hàng đƣợc Uỷ ban Basel (2000) đã thống kê cho thấy, Rủi ro trong hoạt động cho
vay thƣờng xảy ra ở 2 lĩnh vực chủ yếu: ( i ) mức độ tập trung, ( ii ) các vấn đề về
quy trình cấp cho vay.
1.2. Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay
Bản chất quản trị rủi ro nói chung trong kinh doanh của NHTM: Quản trị rủi
ro chính là quá trình các NHTM áp dụng các nguyên lý, các phƣơng pháp và kinh
nghiệm quản trị kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam, ở các quốc gia phát
triển vào hoạt động kinh doanh của mình để giám sát phòng ngừa hạn chế giảm
thấp rủi ro trong hoạt động cho vay, đầu tƣ và hoạt động kinh doanh khác nhằm
giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng, đồng thời không ngừng nâng cao sức cạnh
tranh và uy tín của ngân hàng trên thƣơng trƣờng.
Khái niệm quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay: Quản trị rủi ro trong hoạt
động cho vay là quá trình các ngân hàng tiến hành hoạch định, tổ chức triển khai
thực hiện và giám sát kiểm tra toàn bộ hoạt động cấp cho vay, nhằm tối đa hoá lợi
nhuận của ngân hàng với mức rủi ro có thể chấp nhận.
1.2.2. Các bƣớc cơ bản của quá trình quản trị
Trên thực tế, quá trình quản trị rủi ro có 4 khâu: xác định; đo lƣờng; quản lý và
kiểm soát.
a. Xác định/phát hiện RRTCV: Nhằm nhận biết đƣợc các nguy cơ rủi ro tồn tại trong
hoạt động cho vay.
b. Tìm hiểu, đo lường, phân tích: Nhằm giúp cho toàn bộ bộ máy quản trị rủi ro
hiểu chính xác và nhất quán nguy cơ rủi ro đã xác định, phân tích rõ nguyên nhân
và quan trọng nhất là lƣợng hoá mức độ rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng.
v
c. Theo dõi trong cho vay: giúp cho bộ máy quản trị rủi ro nắm đƣợc tình trạng rủi
ro của ngân hàng diễn biến theo thời gian nhƣ thế nào.
d. Quản lý, báo cáo, kiểm soát rủi ro: Đây là những khâu thể hiện rõ nhất tính
chiến lƣợc, cũng nhƣ tƣ tƣởng của ngân hàng về rủi ro trong hoạt động cho vay
đồng thời xác định chính sách chuẩn bị nguồn lực để bù đắp cho rủi ro kỳ vọng.
1.2.3. Công cụ quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay
Trên thực tế, công tác quản trị RRTCV của ngân hàng đƣợc thể hiện cụ thể qua
chính sách quản trị RRTCV và mô hình tổ chức để triển khai chính sách đó.
Ba nhóm chính sách cơ bản liên quan đến quản trị RRTCV là: Các chính sách
nhằm giới hạn hoặc giảm thiểu RRTCV; các chính sách liên quan đến phân loại
nợ; và chính sách liên quan đến trích lập dự phòng rủi ro (hay tổn thất) để bù đắp
cho các rủi ro dự kiến.
1.2.4. Phƣơng pháp đánh giá hoạt động quản trị RRTCV
Balse (2000) chú trọng đến quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay và đã đƣa ra
17 nguyên tắc cho hoạt động quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay ngân hàng
gồm: (i) xây dựng và thƣờng xuyên đánh giá chiến lƣợc quản lý rủi ro trong hoạt
động cho vay; (ii) xây dựng chính sách và quản lý rủi ro ở tất cả các sản phẩm và
hoạt động; (iii)xác định và quản lý rủi ro ở tất cả sản phẩm và hoạt động; (iv) xây
dựng một hệ thống tiêu chuẩn cấp cho vay rõ ràng; (v) xây dựng các hạn mức
chung và cho các cấp; (vi) thủ tục phê duyệt cho vay rõ ràng; (vii) việc mở rộng
cho vay phải nằm trong tầm kiểm soát; (viii) phải có cơ chế quản lý thƣờng
xuyên danh mục rủi ro; (ix) có hệ thống quản lý các khoản cho vay cụ thể; (x)
xây dựng hệ thống xếp loại rủi ro nội bộ; (xi) có hệ thống thông tin thích hợp và
hiệu quả; (xii) có hệ thống quản lý chất lƣợng danh mục dƣ nợ; (xiii) đánh giá
đƣợc các xu hƣớng của nền kinh tế; (xiv) có hệ thống đánh giá chất lƣợng quản
lý Rủi ro trong hoạt động cho vay một cách độc lập; (xv) duy trì mức độ rủi ro ở
mức phù hợp với tiêu chuẩn nội bộ; (xvi) có hệ thống cảnh báo sớm và thực hiện
các biện pháp trong tình trạng có thể xảy ra rủi ro trong hoạt động cho vay; (xvii)
phải có hệ thống kiểm soát hoạt động hiệu quả.
vi
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT
ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ
THƢƠNG VIỆT NAM
2.1. Tổng quan hoạt động cho vay tại Techcombank
2.1.1. Giới thiệu về Techcombank
Đƣợc thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, Ngân hàng thƣơng mại cổ
phần Kỹ thƣơng Việt Nam - Techcombank là một trong những ngân hàng
thƣơng mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam đƣợc thành lập trong bối cảnh đất
nƣớc đang chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng
và trụ sở chính ban đầu đƣợc đặt tại số 24 Lý Thƣờng Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà
Nội.
2.1.2. Hoạt động cho vay tại Techcombank
Trong thời gian 3,5 năm, từ năm 2005-tháng 06/2008 nợ quá hạn và nợ xấu
của Techcombank luôn đƣợc kiểm soát ở mức thấp và có xu hƣớng giảm dần
qua các năm và luôn thấp hơn mức cho phép của Ngân hàng Nhà nƣớc, đặc
biệt năm 2007 và 06 tháng đầu năm 2008 đánh dấu nỗ lực xử lý nợ xấu của
Techcombank với mức giảm nợ xấu hơn 50% so với năm 2006. Trong tỷ trọng
nợ quá hạn thì nợ quá hạn của khối doanh nghiệp luôn cao hơn khối tƣ nhân
(chiếm khoảng 60% tổng nợ quá hạn). Kết quả trích lập dự phòng theo Quyết
định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử
dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động ngân hàng của tổ chức
cho vay và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
phòng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức cho
vay ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, trong đó tỷ lệ
trích dự phòng chung cho các khoản cam kết phát hành năm 2006 là 59 tỷ
đồng và năm 2007 là 28 tỷ đồng, chỉ bằng 50% so với năm 2006. Tỷ lệ trích
dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi năm 2006 là 19 tỷ đồng trong khi
năm 2007 là 3 tỷ đồng. Sở dĩ các khoản dự phòng trích cho năm 2007 giảm là
vii
do tỷ lệ nợ xấu (loại 3-5) năm 2007 giảm thấp hơn trƣớc và chủ yếu là các
khoản vay có tài sản đảm bảo.
2.2. Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Techcombank
2.2.1. Chính sách quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Techcombank
Techcombank lựa chọn khách hàng mục tiêu có tiềm năng, phù hợp với chiến
lƣợc phát triển Teccombank trong từng thời kỳ. Quy trình xét duyệt khoản vay
của Techcombank phải trên nguyên tắc hoạt động độc lập của khâu thẩm định
với xét duyệt cho vay. Thẩm quyền phê duyệt cho vay và hạn mức cho vay đƣợc
thể hiện bằng số tiền cho vay và đƣợc ủy quyền cho các cá nhân hoăc tập thể có
trách nhiêm phê duyệt sẽ đƣợc xem xét định kỳ. Techcombank tổ chức bộ phận
kiểm soát hỗ trợ trong cho vay và bộ phận xử lý nợ vay có trách nhiệm theo dõi
sau khi cho vay và hỗ trợ việc xử lý các khoản vay có vấn đề. Sử dụng hệ thống
chấm điểm phân loại khách hàng và phân loại khoản vay làm công cụ để hoạch
định, quản lý theo dõi và đánh giá chất lƣợng danh mục cho vay. Đa dạng hóa rủi
ro là một công cụ quan trọng nhằm hạn chế rủi ro trọng hoạt động cho vay của
Techcombank thông qua quản trị danh mục cho vay và danh mục tài sản đảm bảo
một cách chuyên nghiệp.
2.2.2. Chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tại
Techcombank
Techcombank thực hiện phân loại nợ thành 05 nhóm theo Quyết định
493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
phòng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động ngân hàng của tổ chức cho vay và
Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử
lý rủi ro cho vay trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức cho vay ban hành
kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN.
viii
2.2.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức và cơ chế điều hành quản trị rủi ro trong hoạt
động cho vay tại Techcombank:
Techcombank tổ chức bộ máy hoạt động cho vay theo hƣớng chuyên môn hoá
theo chiều dọc và điều hành theo khối:
Hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro cho vay từ Hội sở chính đến các chi
nhánh với sự phân cấp rõ ràng về mức phán quyết, chức năng nhiệm vụ
của từng bộ phận, đồng thời xây dựng các chính sách quản lý rủi ro cho
vay, chính sách phân bổ cho vay, chính sách khách hàng, xây dựng danh
mục đầu tƣ
Chuyển đổi mô hình quản lý theo chiều ngang sang mô hình theo chiều
dọc. Theo mô hình này, các nghiệp vụ kinh doanh chính, trong đó có hoạt
động cấp cho vay, đƣợc quản lý tập trung tại Hội sở chính, các chi nhánh
chủ yếu làm chức năng bán hàng.
Phân tách bộ phận cho vay thành các bộ phận chuyên môn khác nhau nhƣ
quan hệ khách hàng, bộ phận quản lý rủi ro cho vay, bộ phận tác nghiệp.
2.2.4. Hệ thống thông tin kiểm soát nội bộ, xếp hạng cho vay nội bộ tại
Techcombank:
2.2.4.1. Hệ thống thông tin kiểm soát nội bộ:
Bộ máy kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách tại Techcombank
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy kiểm tra kiểm soát chuyên trách tại Techcombank
Tổng giám đốc
Phòng Kiểm soát nội bộ
Hội sở
Ban kiểm
soát nội bộ
miền Nam
Ban kiểm
soát nội bộ
miền Trung
Ban kiểm soát
nội bộ tại các chi
nhánh
ix
2.2.4.2. Hệ thống xếp hạng khách hàng tại Techcombank:
Sơ đồ hệ thống xếp hạng khách hàng đƣợc cụ thể hóa nhƣ sau:
Sơ đồ 2.2: Hệ thống xếp hạng khách hàng tại Techcombank
2.2.5. Hệ thống hỗ trợ đo lƣờng và xây dựng kế hoạch hành động trong
trƣờng hợp có rủi ro trong hoạt động cho vay tại Techcombank
Hệ thống hỗ trợ đo lƣờng rủi ro của Techcombank đƣợc thực hiện thông qua 02
kênh chính : Theo dõi nhắc nợ hàng ngày và tiến hành kiểm tra theo trọng điểm.
Việc theo dõi nhắc nợ hàng ngày đƣợc thực hiện qua Trung tâm nhắc nợ của
Techcombank với sự hỗ trợ của Trung tâm công nghệ. Theo đó các khoản nợ
vay của khách hàng sẽ đƣợc đánh giá trạng thái nợ và phân loại tuổi nợ vào từng
bucket, mỗi bucket lại đƣợc phân thành các Queue tùy thuộc vào số lần nhắc nợ.
Tiến hành kiểm tra theo trọng điểm
Techcombank hiện đang áp dụng phần mềm điều hành hệ thống Globus T24 để
hạch toán và theo dõi toàn bộ các số liệu về hoạt động cho vay trên toàn hệ
thống. Hàng tháng, Khối quản lý cho vay và quản trị rủi ro còn truy suất trên hệ
thống số liệu để thực hiện các báo cáo về danh mục cho vay và trích lập dự
phòng rủi ro từ đó thấy đƣợc xu hƣớng phát triển dƣ nợ trong danh mục và các
rủi ro tiềm ẩn. Định kỳ hoặc khi phát hiện dấu hiệu rủi ro khối Quản trị rủi ro tiến
hành đánh giá tín dụng để kiến nghị và giám sát các biện pháp phòng ngừa khắc
phục rủi ro.
Doanh
nghiệp
thƣơng
mại
Khách hàng Techcombank
Khách hàng doanh
nghiệp
Khách hàng thể nhân
Doanh
nghiệp
công
nghiệp
Doanh
nghiệp
dịch vụ
Doanh
nghiệp
SME
Thể
nhân
vay thế
chấp
Thể
nhân
vay tín
chấp
x
2.3. Đánh giá tình hình thực hiện công tác quản trị rủi ro trong cho vay của
Techcombank:
2.3.1. Những mặt đã làm đƣợc:
Thứ nhất, hoạt động cho vay của Techcombank giai đoạn 2005-2007 diễn ra sôi
động và khẳng định nỗ lực của Techcombank trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng
đầu Việt Nam.
Thứ hai, việc trích lập dự phòng rủi ro và dùng dự phòng xử lý nợ xấu đƣợc thực
hiện nghiêm túc và đầy đủ theo đúng quy định của NHNN, góp phần đáng kể vào
việc nâng cao chất lƣợng nợ tại Techcombank.
Thứ ba, cơ cấu bộ máy tổ chức và cơ chế điều hành quản trị rủi ro của
Techcombank đƣợc đánh giá là đi đầu trong hệ thống các ngân hàng thƣơng mại
cổ phần ở Việt Nam. Hệ thống này đã tƣơng đối sát với hệ thống ch