Tăng trưởng và phát triển kinh tế luôn là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia
trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Từ khi giành được độc lập năm 1975 và đặc biệt
là từ sau năm 1986, khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới, Đảng và Nhà nước ta
luôn đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên hàng đầu với định hướng đến năm 2020 Việt
Nam sẽ cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại .
Để đạt được mục tiêu trên, Việt Nam cần phải tận dụng hiệu quả nhất các
nguồn lực hiện có đồng thời phải tăng cường hội nhập quốc tế để thu hút các nguồn
lực từ bên ngoài. Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đã tiến hành nhiều nỗ lực để
thu hút các nguồn lực từ bên ngoài trong đó có bộ phận chủ yếu là nguồn vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài FDI.
Lý luận và thực tiễn cho thấy nguồn vốn FDI là một trong các nhân tố và nguồn
lực rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Trước hết, nguồn vốn
FDI góp phần phát triển các ngành kinh tế thông qua bổ sung nguồn vốn, chuyển giao
công nghệ và chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế theo hướng hiện đại hóa, công
nghiệp hóa. Từ việc phát triển các ngành trong nền kinh tế sẽ tạo điều kiện phát triển
và tăng trưởng toàn bộ nền kinh tế như tốc độ tăng trưởng cao, tạo nhiều công ăn việc
làm, cải thiện chất lượng nguồn lao động, cơ sở hạ tầng, nâng cao trình độ công
nghệ.giúp cho vị thế của Việt Nam ngày càng được củng cố trên thế giới.
Xét ở cấp độ quốc gia, đã có nhiều nghiên cứu về tác động của vốn FDI tới tăng
trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cơ sở hạ tầng,
chất lượng lao động .như các nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuệ Anh (2005), Trần Ngọc
Thìn (2010), Bùi Thúy Vân (2011) và Nguyễn Tiến Long (2012). Tuy nhiên, xét ở cấp độ
ngành, số lượng các nghiên cứu về tác động của FDI tới các ngành trong nền kinh tế còn
khiêm tốn.
Bên cạnh đó, trong quá trình phát triển kinh tế chúng ta nhận thấy rằng việc phát
triển các ngành công nghiệp chế biến và chế tạo mà sau đây ta gọi là ngành công nghiệp
chế tác là một nhân tố chủ yếu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bởi vì sự đóng góp
của ngành công nghiệp chế tác vào GDP là lớn nhất nên mức độ tăng trưởng của ngành
công nghiệp chế tác quyết định đến mức độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Như vậy có thể khẳng định cả FDI và sự tăng trưởng của ngành công nghiệp chế
tác là các nhân tố chủ yếu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Điều này đưa đến cho
chúng ta một câu hỏi: Có mối quan hệ nào giữa FDI và sự tăng trưởng của các ngành
công nghiệp chế tác hay không, mức độ ra sao và FDI có vai trò gì đối với sự phát
triển các ngành công nghiệp chế tác? Trả lời được những câu hỏi này giúp chúng ta6
phân bổ và sử dụng FDI một cách hợp lý cũng như phát triển các ngành công nghiệp
chế tác, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
28 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Các công trình trên thế giới ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Các công trình trong nƣớc............................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
VÀ MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC
NGOÀI TỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ TÁC Error! Bookmark not defined.
2.1. Lý luận chung về vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoàiError! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái niệm FDI ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quan niệm và đặc điểm vốn FDI ................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Các lý thuyết liên quan tới vốn FDI .............. Error! Bookmark not defined.
2.2. Tác động của vốn FDI tới các ngành công nghiệp chế tácError! Bookmark not
defined.
2.2.1. Tác động trực tiếp của vốn FDI tới ngành công nghiệp tácError! Bookmark not
defined.
2.2.2. Tác động gián tiếp của vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tácError! Bookmark
not defined.
2.3. Các nhóm chỉ tiêu thống kê về tác động trực tiếp và mô hình đánh giá tác
động gián tiếp của vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tácError! Bookmark
not defined.
2.3.1. Các nhóm chỉ tiêu thống kê về tác động trực tiếp của vốn FDI tới ngành công nghiệp chế
tác ................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Mô hình đánh giá tác động gián tiếp của vốn FDI tới các ngành công nghiệp chế
tác ................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tác động của vốn FDI đến ngành công nghiệp chế
2
tác ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Môi trường đầu tư .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Chiến lược phát triển của ngành công nghiệp chế tácError! Bookmark not
defined.
2.4.3. Đặc điểm ngành công nghiệp chế tác ............. Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Đặc điểm chủ đầu tư quốc tế .......................... Error! Bookmark not defined.
2.4.5. Đặc điểm vận động của dòng vốn FDI .......... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI TỚI CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ TÁC Ở VIỆT NAM
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Khái quát về ngành công nghiệp chế tác ở Việt NamError! Bookmark not
defined.
3.1.1. Ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam ........ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Vai trò của ngành công nghiệp chế tác đối với nền kinh tế nói chung ... Error!
Bookmark not defined.
3.1.3. Vai trò của ngành công nghiệp chế tác trong công nghiệpError! Bookmark not
defined.
3.1.4. Vai trò của ngành công nghiệp chế tác trong hoạt động xuất khẩu ........ Error!
Bookmark not defined.
3.2. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam ............. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tình hình thu hút FDI vào ngành công nghiệp chế tácError! Bookmark not
defined.
3.3. Thực trạng tác động của vốn FDI tới các ngành công nghiệp chế tác ở Việt
Nam ................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Thực trạng tác động trực tiếp của vốn FDI tới các ngành công nghiệp chế tác ở
Việt Nam ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Thực trạng tác động gián tiếp của vốn FDI tới các ngành công nghiệp chế tác ở
Việt Nam thông qua các kênh ........................ Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Vận dụng mô hình kinh tế lượng đánh giá tác động của vốn FDI tới các ngành
công nghiệp chế tác ở Việt Nam .................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Đánh giá chung về tác động của vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tới các
3
ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam ......... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Những kết quả tích cực .................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Những hạn chế ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TẬN DỤNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ
HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC
NGOÀI TỚI CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ TÁC Ở VIỆT NAM ....Error!
Bookmark not defined.
4.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc ...................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Bối cảnh quốc tế ............................................. Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Bối cảnh trong nước ....................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Quan điểm tận dụng tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của vốn
FDI tới ngành công nghiệp chế tác ở Việt NamError! Bookmark not defined.
4.2.1. Nguồn vốn FDI là nguồn vốn chiến lược và quan trọng của ngành công nghiệp
chế tác ............................................................ Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Ngành công nghiệp chế tác cần coi việc được chuyển giao công nghệ hiện đại là
một trong các lợi ích căn bản ......................... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Nguồn vốn FDI trong ngành công nghiệp chế tác phải đóng vai trò quan trọng
vào việc đào tạo đội ngũ nhân lực ................. Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Không phân biệt DN FDI và doanh nghiệp trong nướcError! Bookmark not
defined.
4.2.5. Coi trọng mối liên kết giữa DN FDI và DN trong nướcError! Bookmark not
defined.
4.2.6. Cụm công nghiệp hỗ trỡ ngành công nghiệp chế tác có vai trò quan trọng tận dụng
tác động tích cực của vốn FDI ....................... Error! Bookmark not defined.
4.2.7. Cần coi trọng cả việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI trong ngành công nghiệp
chế tác ............................................................ Error! Bookmark not defined.
4.2.8. Chiến lược về FDI của ngành công nghiệp chế tác phải đặt trong mối quan hệ với
các chính sách kinh tế - xã hội khác .............. Error! Bookmark not defined.
4.3. Định hƣớng và mục tiêu thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào ngành công
nghiệp chế tác ở Việt Nam .............................. Error! Bookmark not defined.
4
4.3.1. Chiến lược phát triển của ngành công nghiệp chế tácError! Bookmark not
defined.
4.3.2. Định hướng chung .......................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp chế
tác ................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.4. Mục tiêu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp chế tác
....................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.4. Giải pháp tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc tới các ngành công nghiệp chế tác ở Việt NamError! Bookmark not
defined.
4.4.1. Giải pháp tận dụng tác động tích cực của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các
ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam ......... Error! Bookmark not defined.
4.4.2. Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các
ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam ......... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHUNG .................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN
ÁN ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
5
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Tăng trưởng và phát triển kinh tế luôn là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia
trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Từ khi giành được độc lập năm 1975 và đặc biệt
là từ sau năm 1986, khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới, Đảng và Nhà nước ta
luôn đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên hàng đầu với định hướng đến năm 2020 Việt
Nam sẽ cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại .
Để đạt được mục tiêu trên, Việt Nam cần phải tận dụng hiệu quả nhất các
nguồn lực hiện có đồng thời phải tăng cường hội nhập quốc tế để thu hút các nguồn
lực từ bên ngoài. Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đã tiến hành nhiều nỗ lực để
thu hút các nguồn lực từ bên ngoài trong đó có bộ phận chủ yếu là nguồn vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài FDI.
Lý luận và thực tiễn cho thấy nguồn vốn FDI là một trong các nhân tố và nguồn
lực rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Trước hết, nguồn vốn
FDI góp phần phát triển các ngành kinh tế thông qua bổ sung nguồn vốn, chuyển giao
công nghệ và chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế theo hướng hiện đại hóa, công
nghiệp hóa. Từ việc phát triển các ngành trong nền kinh tế sẽ tạo điều kiện phát triển
và tăng trưởng toàn bộ nền kinh tế như tốc độ tăng trưởng cao, tạo nhiều công ăn việc
làm, cải thiện chất lượng nguồn lao động, cơ sở hạ tầng, nâng cao trình độ công
nghệ....giúp cho vị thế của Việt Nam ngày càng được củng cố trên thế giới.
Xét ở cấp độ quốc gia, đã có nhiều nghiên cứu về tác động của vốn FDI tới tăng
trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cơ sở hạ tầng,
chất lượng lao động ...như các nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuệ Anh (2005), Trần Ngọc
Thìn (2010), Bùi Thúy Vân (2011) và Nguyễn Tiến Long (2012). Tuy nhiên, xét ở cấp độ
ngành, số lượng các nghiên cứu về tác động của FDI tới các ngành trong nền kinh tế còn
khiêm tốn.
Bên cạnh đó, trong quá trình phát triển kinh tế chúng ta nhận thấy rằng việc phát
triển các ngành công nghiệp chế biến và chế tạo mà sau đây ta gọi là ngành công nghiệp
chế tác là một nhân tố chủ yếu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bởi vì sự đóng góp
của ngành công nghiệp chế tác vào GDP là lớn nhất nên mức độ tăng trưởng của ngành
công nghiệp chế tác quyết định đến mức độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Như vậy có thể khẳng định cả FDI và sự tăng trưởng của ngành công nghiệp chế
tác là các nhân tố chủ yếu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Điều này đưa đến cho
chúng ta một câu hỏi: Có mối quan hệ nào giữa FDI và sự tăng trưởng của các ngành
công nghiệp chế tác hay không, mức độ ra sao và FDI có vai trò gì đối với sự phát
triển các ngành công nghiệp chế tác? Trả lời được những câu hỏi này giúp chúng ta
6
phân bổ và sử dụng FDI một cách hợp lý cũng như phát triển các ngành công nghiệp
chế tác, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về tác động của vốn FDI tới các ngành
công nghiệp chế tác. Ở Việt Nam, có một số nghiên cứu định lượng về tác động của
vốn FDI tới ngành công nghiệp chế biến như các nghiên cứu của Lê Quốc Hội (2008),
Nguyễn Phi Lân (2008), Nguyễn Ngọc Anh (2008). Tuy nhiên, số lượng các nghiên
cứu ở Việt Nam về tác động của vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác thường có xu
hướng nghiêng hẳn về phân tích định lượng hoặc phân tích định tính. Nói tóm lại, ở
Việt Nam chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống, kết hợp cả
phương pháp định tính và định lượng về mối liên hệ, tác động của FDI tới các ngành
công nghiệp chế tác. Đó chính là lý do tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tác động
của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam”
cho luận án của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận án phân tích và đánh giá thực trạng tác động
của vốn FDI tới các ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề
xuất các giải pháp tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của vốn
FDI tới các ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam.
Cụ thể, việc nghiên cứu Luận án tập trung vào các mục đích chính sau dây:
- Hệ thống hóa lý luận về FDI, vốn FDI và tác động của vốn FDI tới các ngành
công nghiệp chế tác.
- Phân tích và đánh giá thực trạng tác động của vốn FDI tới các ngành công nghiệp
chế tác ở Việt Nam bằng việc sử dụng phân tích định tính và các mô hình kinh tế lượng.
- Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới tác động của vốn FDI tới các ngành
công nghiệp chế tác ở Việt Nam.
- Dựa trên các kết quả nghiên cứu và phân tích để đề xuất các giải pháp nhằm tận
dụng các tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của vốn FDI tới các ngành
công nghiệp chế tác ở Việt Nam.
3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là tác động của vốn FDI tới các ngành công
nghiệp chế tác ở Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu tác động của vốn FDI tới các ngành
công nghiệp chế tác ở Việt Nam.
- Phạm vi thời gian: Các ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam: giai đoạn 1988-2013
7
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Luận án đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như
phương pháp thống kê, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp mô hình hoá,
phương pháp tham khảo để làm rõ nội dung của luận án. Các dữ liệu thứ cấp được thu
thập từ Tổng cục thống kê, Bộ công thương và Cục đầu tư nước ngoài. Luận án xây
dựng khung lý thuyết bao gồm các nhóm chỉ tiêu thống kê và mô hình kinh tế lượng
để đánh giá tác động của vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác trên cả hai khía cạnh
là trực tiếp và gián tiếp.
5. Những điểm mới của Luận án:
5.1. Những điểm mới về mặt học thuật và lý luận
Luận án chứng minh rằng vốn FDI tác động tới các ngành công nghiệp chế tác ở
cả hai khía cạnh trực tiếp và gián tiếp. Tác động trực tiếp gồm các khía cạnh: (1) Tác
động tới tổng vốn; (2) Tác động tới tăng trưởng trong ngành công nghiệp chế tác; (3)
Tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành công nghiệp chế tác; (4) Tác
động tới thúc đẩy xuất khẩu trong ngành công nghiệp chế tác; (5) Tác động tới việc
đóng góp vào nộp ngân sách nhà nước và tạo việc làm cho nền kinh tế của ngành công
nghiệp chế tác; (6) Tác động tới việc hình thành những ngành công nghiệp mới trong
ngành công nghiệp chế tác; (7) Tác động tới hình thành và phát triển các ngành công
nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp chế tác. Tác động gián tiếp gồm 4 kênh truyền
dẫn(1) Kênh cạnh tranh bằng việc tạo áp lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong
ngành công nghiệp chế tác; (2) Chuyển giao công nghệ và nghiên cứu triển khai; (3)
Đào tạo và di chuyển nguồn nhân lực; (4) Liên kết của các doanh nghiệp theo chiều
ngang và chiều dọc.
5.2. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu và khảo sát của
Luận án
Nguồn vốn FDI góp phần tăng trưởng sản lượng, thúc đẩy xuất khẩu và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của ngành công nghiệp chế tác theo hướng hợp lý.
Xét trên cấp ngành: ngành công nghiệp chế tác cấp 2, cấp 3, ngành công nghiệp chế
tác cấp 3 trình độ thấp và trung bình, liên kết xuôi và liên kết ngược giữa các DN FDI và
DN trong nước có tác động tiêu cực là làm giảm sản lượng của các ngành này. Chỉ có
ngành công nghiệp chế tác cấp 3 trình độ cao là không chịu tác động tiêu cực, là do các
DN trong nước thuộc các ngành này hợp tác với các DN FDI hiệu quả hơn do có nội lực
và khả năng tốt hơn các DN trong các ngành cấp 3 trình độ trung bình và thấp.
Luận án đã đề xuất các quan điểm về tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác
động tiêu cực của vốn FDI đối với ngành công nghiệp chế tác, trong đó có các quan
điểm mang tính đột phá là: (1) nguồn vốn FDI là nguồn vốn chiến lược và quan trọng
của ngành công nghiệp chế tác; (2) ngành công nghiệp chế tác cần coi việc được
8
chuyển giao công nghệ hiện đại là một trong các lợi ích căn bản; (3) nguồn vốn FDI
trong ngành công nghiệp chế tác phải đóng vai trò quan trọng vào việc đào tạo đội
ngũ nhân lực; (4)không phân biệt DN FDI và doanh nghiệp trong nước; (5) coi trọng
mối liên kết giữa DN FDI và DN trong nước; (6)cụm công nghiệp hỗ trỡ ngành công
nghiệp chế tác có vai trò quan trọng tận dụng tác động tích cực của vốn FDI;(7) cần
coi trọng cả việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI trong ngành công nghiệp chế tác;
(8)chiến lược về FDI của ngành công nghiệp chế tác phải đặt trong mối quan hệ với
các chính sách kinh tế - xã hội khác.
Trên cở sở đó Luận án đề xuất hai nhóm giải pháp:
(i) Đề xuất các giải pháp tận dụng tác động tích cực tác động của vốn FDI tới các
ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam. Trong đó các giải pháp mang tính đột phá là:
(1) tăng cường sự hiệu quả của các mối liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp
trong các ngành công nghiệp chế tác; (2) phát triển các cụm công nghiệp hỗ trợ ngành
công nghiệp chế tác; (3) tăng cường công tác nghiên cứu và triển khai (R&D)
(ii) Đề xuất các giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của FDI tới ngành công
nghiệp chế tác ở Việt Nam. Trong đó các giải pháp mang tính đột phá là: (1) chính
sách về FDI cần hạn chế tối đa thu hút FDI các ngành công nghệ thấp, giá trị gia tăng
ít ; (2) nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ; (3) sự hỗ trợ của nhà nước
đối với các ngành công nghiệp non trẻ.
6. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận án đƣợc chia làm 4 chƣơng nhƣ sau:
Chương 1: Tổng quan các công trình khoa học liên quan đến đề tài
Chương 2: Cơ sở lý luận về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và mô hình đánh giá
tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới ngành công nghiệp chế tác
Chương 3: Thực trạng tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành
công nghiệp chế tác ở Việt Nam
Chương 4: Quan điểm, giải pháp tận dụng các tác động tích cực và hạn chế tác động
tiêu cực của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam
9
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Các công trình trên thế giới
Các công trình trên thế giới nghiên cứu về FDI trong ngành công nghiệp chế tác
rất đa dạng, phong phú và ở nhiều phương diện khác nhau.
Để tạo tiền đề cho các nghiên cứu, Luận án sẽ trình bày tổng quan các vấn đề
nghiên cứu chính về mối quan hệ, sự tác động của FDI tới các ngành công nghiệp chế tác
trên các khía cạnh chủ yếu như: công nghệ nhập khẩu, nghiên cứu và triển khai, hiệu ứng
tràn, liên kết tích hợp theo chiều dọc, sự lựa chọn công nghệ, đào tạo lao động và tiền lương
trong ngành công nghiệp chế tác trong các nước đang phát triển.
- FDI với công nghệ nhập khẩu và nghiên cứu triển khai ở địa phương
Ấn Độ là một quốc gia rất nhiều các nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhập khẩu
công nghệ và R&D địa phương. Các công trình trên đều thể hiện mối quan hệ giữa
công nghệ nhập khẩu và nghiên cứu triển khai ở địa phương vừa mang tính chất bổ
sung vừa mang tính chất thay thế. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu còn nhiều kết