Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã được xuất hiện và tồn tại qua nhiều thế kỷ và được
thực hiện ở hầu hết các nước trên thế giới. Ở nước ta, BHXH là một chính sách lớn của
Đảng và nhà nước mang tính nhân văn sâu sắc vì hạnh phúc, vì dân giàu, nước mạnh, xã
hội văn minh. Nó liên quan trực tiếp đến đời sống người lao động, nhằm phát huy nhân tố
con người, yếu tố quyết định để thúc đẩy các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển một
cách toàn diện. Vì vậy BHXH là trụ cột vững chắc của hệ thống an sinh xã hội đất nước.
Quỹ BHXH từ chỗ chủ yếu do ngân sách nhà nước đảm bảo, thì theo cơ chế mới,
đây là quỹ độc lập với ngân sách, tự hạch toán bằng sự đóng góp chủ yếu của chủ sử
dụng lao động, người lao động và sự hỗ trợ của nhà nước.
Thành lập năm 1995, qua 16 năm hoạt động BHXH Việt Nam nói chung, BHXH
tỉnh ĐăkLăk nói riêng đã tăng nhanh về số đối tượng tham gia BHXH và số đơn vị sử
dụng lao động, tổ chức chi trả các chế độ BHXH cho người lao động được kịp thời, chính
xác và góp phần ổn định đời sống của người lao động khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp từ đó góp phần ổn định, an toàn và an sinh xã hội, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế đất nước.
Với mục tiêu ngày càng mở rộng đối tượng tham gia BHXH, tăng nhanh số thu vào
quỹ BHXH, giải quyết đúng chế độ chính sách, chi trả kịp thời, đầy đủ các chế độ BHXH
cho đối tượng thụ hưởng và quản lý tốt nguồn tài chính nhằm đảm bảo cân đối thu-chi
quỹ BHXH.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế, với mong muốn đóng góp phần nào cho sự nghiệp
phát triển bảo hiểm xã hội của BHXH Việt Nam nói chung, BHXH tỉnh Đăklăk nói riêng
với một nền tài chính BHXH lành mạnh, dân chủ, công khai, minh bạch, đảm bảo cân đối
thu chi quỹ BHXH, góp phần an sinh xã hội và phát triển kinh tế đất nước, đề tài “Tăng
cường quản lý tài chính tại BHXH tỉnh Đăklăk” được chọn là đề tài nghiên cứu
14 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Tăng cường quản lý tài chính tại BHXH tỉnh Đăklăk, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG ĐƠN VỊ
SỰ NGHIỆP CÓ THU .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Những vấn đề cơ bản về đơn vị sự nghiệp có thu.Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp có thu.Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có thu. ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Vai trò của đơn vị sự nghiệp có thu. ............. Error! Bookmark not defined.
1.2. Quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu.Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Cơ sở quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu.Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nguyên tắc quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu.Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nội dung quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu.Error! Bookmark not defined.
1.3. Quản lý tài chính của Bảo hiểm xã hội. ..... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái quát về BHXH và quỹ BHXH.............. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nội dung quản lý tài chính của BHXH. ........ Error! Bookmark not defined.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài chính của BHXH.Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Các nhân tố chủ quan. .................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Nhân tố khách quan. .................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BHXH
TỈNH ĐĂKLĂK ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh ĐăkLăk.Error! Bookmark not defined.
2.1.1. BHXH Việt Nam. ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. BHXH tỉnh ĐăkLăk. .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng quản lý tài chính tại BHXH tỉnh ĐăkLăk.Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Quy định về quản lý thu- chi BHXH. ........... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng quản lý tài chính tại BHXH tỉnh Đăklăk giai đoạn 2007-2010.Error! Bookmark not defined.
1
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại BHXH tỉnh ĐăkLăk ...... Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Những kết quả đạt được ............................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân: ............................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BHXH
TỈNH ĐĂKLĂK ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Định hướng và mục tiêu trong quản lý tài chính tại BHXH tỉnh Đăklăk.
..................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Định hướng. ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Mục tiêu. ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp tăng cường quản lý tài chính tại BHXH tỉnh ĐăkLăk. ... Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Các giải pháp chung. .................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Các giải pháp tăng cường quản lý thu BHXH.Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Các giải pháp tăng cường quản lý chi BHXH.Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Các giải pháp về quản lý cân đối quỹ BHXH.Error! Bookmark not defined.
3.3. Kiến nghị ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đối với Nhà nước. ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Đối với cơ quan BHXH. ............................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Đối với địa phương ...................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................... Error! Bookmark not defined.
2
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã được xuất hiện và tồn tại qua nhiều thế kỷ và được
thực hiện ở hầu hết các nước trên thế giới. Ở nước ta, BHXH là một chính sách lớn của
Đảng và nhà nước mang tính nhân văn sâu sắc vì hạnh phúc, vì dân giàu, nước mạnh, xã
hội văn minh. Nó liên quan trực tiếp đến đời sống người lao động, nhằm phát huy nhân tố
con người, yếu tố quyết định để thúc đẩy các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển một
cách toàn diện. Vì vậy BHXH là trụ cột vững chắc của hệ thống an sinh xã hội đất nước.
Quỹ BHXH từ chỗ chủ yếu do ngân sách nhà nước đảm bảo, thì theo cơ chế mới,
đây là quỹ độc lập với ngân sách, tự hạch toán bằng sự đóng góp chủ yếu của chủ sử
dụng lao động, người lao động và sự hỗ trợ của nhà nước.
Thành lập năm 1995, qua 16 năm hoạt động BHXH Việt Nam nói chung, BHXH
tỉnh ĐăkLăk nói riêng đã tăng nhanh về số đối tượng tham gia BHXH và số đơn vị sử
dụng lao động, tổ chức chi trả các chế độ BHXH cho người lao động được kịp thời, chính
xác và góp phần ổn định đời sống của người lao động khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp từ đó góp phần ổn định, an toàn và an sinh xã hội, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế đất nước.
Với mục tiêu ngày càng mở rộng đối tượng tham gia BHXH, tăng nhanh số thu vào
quỹ BHXH, giải quyết đúng chế độ chính sách, chi trả kịp thời, đầy đủ các chế độ BHXH
cho đối tượng thụ hưởng và quản lý tốt nguồn tài chính nhằm đảm bảo cân đối thu-chi
quỹ BHXH.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế, với mong muốn đóng góp phần nào cho sự nghiệp
phát triển bảo hiểm xã hội của BHXH Việt Nam nói chung, BHXH tỉnh Đăklăk nói riêng
với một nền tài chính BHXH lành mạnh, dân chủ, công khai, minh bạch, đảm bảo cân đối
thu chi quỹ BHXH, góp phần an sinh xã hội và phát triển kinh tế đất nước, đề tài “Tăng
cường quản lý tài chính tại BHXH tỉnh Đăklăk” được chọn là đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
3
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu và
của bảo hiểm xã hội.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại BHXH tỉnh Đăklăk từ đó rút ra
những hạn chế, nguyên nhân hạn chế.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lý tài chính tại
BHXH tỉnh Đăklăk.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
* Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là công tác quản lý tài chính của BHXH
* Phạm vi nghiên cứu:
Quản lý tài chính của BHXH gồm nhiều nội dung, đó là: quản lý thu BHXH, quản
lý chi BHXH, quản lý chi cho bộ máy của BHXH, quản lý chi đầu tư tài chính, quản lý
chi đầu tư xây dựng cơ bản và chi khác. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài xin được
tập trung vào nội dung quản lý thu, chi nhằm cân đối quỹ BHXH tại tỉnh Đăklăk trong
thời gian từ 2007-2010.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài được nghiên cứu thông qua các phương pháp: liên hệ, đối chiếu, phân
tích, tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu thực tế, thống kê mô tả và so
sánh.
5. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu.
Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đăklăk.
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý tài chính tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đăklăk.
CHƯƠNG 1
4
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU
1.1 Những vấn đề cơ bản về đơn vị sự nghiệp có thu.
Đơn vị sự nghiệp có thu là những tổ chức được thành lập để thực hiện các hoạt động
sự nghiệp, không nằm trong những ngành sản xuất ra của cải vật chất. Họat động của đơn
vị sự nghiệp có thu mang tính chất phục vụ là chủ yếu không vì mục tiêu lợi nhuận.
1.2 Quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu.
Quản lý tài chính là việc quản lý các nguồn tài chính, quản lý các quỹ tiền tệ, quản
lý việc phân phối các nguồn tài chính, quản lý việc tạo lập, phân bổ và sử dụng quỹ tiền
tệ một cách chặt chẽ, hợp lý và có hiệu quả bằng một loạt những biện pháp cần thiết theo
các mục tiêu đã xác định
Quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu là quản lý nguồn thu từ hoạt động sự
nghiệp của đơn vị, quản lý kiểm soát các khoản chi đồng thời quản lý việc tạo lập và sử
dụng các quỹ của đơn vị.
1.3 Quản lý tài chính của Bảo hiểm xã hội.
Bảo hiểm xã hội là biện pháp Nhà nước sử dụng để đảm bảo thay thế hoặc bù đắp
một phần thu nhập cho người tham gia BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết
gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ BHXH.
Quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung, được hình thành từ đóng góp của các bên
tham gia BHXH và các nguồn thu khác. Quỹ BHXH được sử dụng để bù đắp hoặc thay
thế phần thu nhập cho người tham gia BHXH khi họ gặp những biến cố rủi ro nhằm ổn
định đời sống cho họ và gia đình họ góp phần đảm bảo an toàn xã hội và phát triển kinh
tế của đất nước.
Nội dung quản lý tài chính của BHXH.
Quản lý tài chính BHXH bao gồm các hoạt động: quản lý thu BHXH, quản lý chi
BHXH, quản lý chi quản lý bộ máy, quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý đầu tư tăng
trưởng quỹ BHXH, quản lý cân đối quỹ BHXH. Nhưng trên phương diện đề tài nghiên
5
cứu tại tỉnh nên chỉ tập trung nghiên cứu vào các nội dung quan trọng trong quản lý tài
chính của cơ quan BHXH là quản lý thu và chi BHXH nhằm cân đối quỹ BHXH.
Quản lý thu BHXH: Quản lý thu BHXH giữ vai trò quan trọng, quyết định sự thành
công của quá trình thu BHXH từ đó quyết định sự lớn mạnh của quỹ BHXH đảm bảo chi
trả các chế độ BHXH. Nội dụng quản lý thu tập trung vào quản lý số đơn vị sử dụng lao
động tham gia BHXH, quản lý số lao động trong đơn vị thuộc diên phải thu BHXH, quản
lý quỹ lương làm căn cứ đóng BHXH, quản lý quy trình thu BHXH và quản lý tiền thu
BHXH.
Quản lý chi BHXH: quản lý chi BHXH không nhằm mục đích giảm khoản chi này
một cách lớn nhất có thể mà quản lý để tránh tình trạng chi sai chế độ, chi sai đối tượng
để hạn chế lãng phí nguồn quỹ BHXH đồng thời đảm bảo công bằng cho người tham gia
BHXH. Nội dung quản lý chi BHXH bao gồm: quản lý đối tượng thụ hưởng các chế độ
BHXH, quản lý quy trình chi trả, quản lý phương thức chi trả, quản lý nguồn kinh phí chi
BHXH:
Quản lý cân đối quỹ BHXH: Công tác quản lý cân đối thu chi quỹ BHXH là theo
dõi các hoạt động thu chi từ quỹ, phát hiện ra tính mất cân đối trong thu chi quỹ BHXH
một cách kịp thời để có những giải pháp tài chính thích hợp để quỹ BHXH phát huy được
vai trò của nó.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài chính BHXH.
Các nhân tố chủ quan: đó là ý thức, nhận thức của các bên tham gia BHXH như
người lao động, người sử dụng lao động và các đối tượng thụ hưởng. Mặt khác còn phụ
thuộc vào trình độ của cán bộ BHXH, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác
quản lý.
Các nhân tố khách quan: cơ chế chính sách của nhà nước, điều kiện phát triển kinh
tế xã hội của một quốc gia, mức thu nhập, các dịch vụ công cộng. Bên cạnh đó còn có các
yếu tố văn hóa, lối sống, truyền thống, trình độ nhận thức của người dân.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BẢO HIỂM
6
XÃ HỘI TỈNH ĐĂKLĂK
2.1 Khái quát về BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh ĐăkLăk.
BHXH Việt Nam được thành lập vào ngày 16/2/1995 trên cơ sở thống nhất các tổ
chức BHXH ở Trung ương và địa phương thuộc hệ thống Lao động-Thương binh và Xã
hội và Tổng Liên đoàn lao động với chức năng chính là tổ chức thu chi BHXH, bảo toàn,
đầu tư tăng trưởng quỹ.
Bộ máy tổ chức của BHXH Việt Nam: Trung ương là BHXH Việt Nam, cấp tỉnh,
thành phố là BHXH tỉnh, thành phố, cấp cơ sở là BHXH quân, huyện, thị xã.
Kết quả hoạt động quản lý tài chính của BHXH Việt Nam.
Quản lý thu BHXH: mở rộng đối tượng, tăng nhanh số người tham gia và số thu
BHXH là đầu vào hết sức quan trọng để hình thành và phát triển một quỹ tài chính lớn
mạnh.
Quản lý chi BHXH: Hàng năm số tiền chi từ quỹ BHXH tương đối lớn nhưng vẫn
đảm bảo đủ nguồn kinh phí chi trả, chi trả kịp thời đầy đủ cho đối tượng thụ hưởng, đảm
bảo an toàn tiền mặt trong chi trả.
Quản lý quỹ BHXH: Quỹ BHXH luôn có số dư tồn tích lớn nên việc bảo toàn và
tăng trưởng quỹ BHXH luôn được BHXH Việt nam chú trọng. Hơn nữa, số tiền kết dư
chưa sử dụng đến được mang đầu tư góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước.
2.2 Thực trạng quản lý tài chính tại BHXH tỉnh Đăklăk.
Quản lý thu BHXH: số lao động tham gia đóng góp vào quỹ BHXH ngày một tăng,
mức tiền lương làm căn cứ thu BHXH luôn được quản lý chặt chẽ và thống nhất, tỷ lệ nợ
đọng tiền thu BHXH có xu hướng giảm. Do vậy số tiền thu vào quỹ BHXH tăng lên hàng
năm. Tuy nhiên, trên cơ sở số lao động thực tế thì tỷ lệ lao động tham gia BHXH còn
thấp, tiền nợ đọng vẫn còn phổ biến ở các đơn vị ngoài quốc doanh ảnh hưởng đến nguồn
thu vào quỹ.
Quản lý chi BHXH: Công tác quản lý đối tượng thụ hưởng được nâng cao, phương
7
thức chi trả hợp lý nên đảm bảo chi trả trợ cấp được kịp thời, đầy đủ, thực hiện quản lý an
toàn tiền mặt trong chi trả. Tuy nhiên, lượng tiền mặt sử dụng trong chi trả nhiều, đối
tượng hưởng sai vẫn còn tồn tại một số địa phưởng ảnh hưởng đến nguồn kinh phí quỹ.
Cân đối quỹ BHXH: hàng năm số thu luôn lớn hơn số chi, do vậy quỹ luôn có kết
dư.
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại BHXH tỉnh ĐăkLăk
Những kết quả đạt được:
Nguồn thu vào quỹ BHXH tăng đều qua các năm, tình trạng nợ đọng, trốn nộp
BHXH có xu hướng giảm, công tác quản lý được kiện toàn và đem lại hiệu quả cao, năng
lực cán bộ công chức ngày một nâng cao và có kinh nghiệm trong quản lý; về quản lý chi
BHXH: đảm bảo an toàn, kịp thời, ổn định cuộc sống cho các đối tượng thụ hưởng
BHXH và đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo thành viên trong xã hội, quy trình chi
trả và phân cấp chi trả hợp lý, công tác quản lý đối tượng hưởng BHXH ngày một chặt
chẽ, đảm bảo an toàn tiền mặt trong chi trả, công tác giải quyết chế độ BHXH cho đến
nay đã đáp ứng được yêu cầu của các đơn vị tham gia cũng như người lao động. Về cân
đối quỹ BHXH: cân bằng tài chính của quỹ được đảm bảo, quỹ BHXH đã trở thành
nguồn tài chính rất quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội, quỹ BHXH là quỹ tài
chính tập trung, thống nhất, hạch toán độc lập với ngân sách nhà nước.
Những mặt còn hạn chế:
Trong công tác thu: Số lao động tham gia đóng vào quỹ tài chính BHXH còn thấp,
tình trạng nợ đọng, chậm đóng BHXH tuy giảm nhưng vẫn còn phổ biến ở các đơn vị,
công tác quản lý còn thiếu đồng bộ, biên chế cán bộ làm công tác thu còn hạn chế, chi
hành chính BHXH thấp.
Trong công tác chi:công tác quản lý đối tượng hưởng chưa chặt chẽ làm thất thoát
nguồn quỹ BHXH, chưa chủ động trong việc cấp nguồn kinh phí chi trả, quản lý chi còn
máy móc, phức tạp gây phiền hà cho đối tượng, còn sử dụng tiền mặt trong chi trả nhiều.
Cân đối quỹ BHXH: tình trạng mất cân đối quỹ BHXH có thể xảy ra, nhưng trên
thực tế chưa có biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa rủi ro, mất cân đối thu-chi quỹ BHXH
8
cũng như các giải pháp tài chính để đầu tư tăng trưởng quỹ có hiệu quả.
Nguyên nhân của những hạn chế:
Công tác tuyên truyền về chính sách BHXH, nhất là chính sách mới về BHXH tự
nguyện đã triển khai nhưng còn rất hạn chế,
Chế tài xử phạt của cơ quan BHXH chưa đủ sức răn đe, cơ quan BHXH có trực tiếp
phát hiện ra các sai phạm nhưng thẩm quyền xử phạt lại không thuộc về cơ quan BHXH.
Đối với cơ quan thực thi pháp luật nhận thức về chính sách BHXH còn hạn chế.
Cơ quan quản lý cũng như các ngành chức năng chưa nắm chắc được tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp nhất là các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Cơ chế phối hợp thực hiện Luật BHXH nói chung, trong quản lý đối tượng thuộc
diện phải thu BHXH theo Luật định nói riêng còn nhiều bất cập. Nên việc nắm bắt kịp
thời các doanh nghiệp mới thành lập, nắm bắt đối tượng thuộc diện phải thu BHXH thì cơ
quan BHXH tỉnh ĐăkLăk không thực hiện được.
Chưa hướng dẫn khuyến khích đối tượng hưởng lương qua tài khoản thẻ rút tiền tự
động, chi trả tiền mặt nhiều nên nguy cơ mất an toàn trong quản lý tiền chi trả là không
tránh khỏi.
Hiện tượng báo giảm do chết, hết thời hạn hưởng còn nhiều hạn chế nên số tiền thu
hồi do hưởng sai còn nhiều.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BHXH
TỈNH ĐĂKLĂK
3.1. Định hướng và mục tiêu trong quản lý tài chính tại BHXH tỉnh
Đăklăk.
9
Định hướng: tăng nguồn thu qua các năm gắn với mở rộng số lượng lao động tham
gia BHXH. Mở rộng đối tượng tham gia BHXH là nhân tố cơ bản, quyết định tăng thu
quỹ BHXH. Tăng cường công tác quản lý hoạt động thu-chi quỹ BHXH. Quản lý tốt hoạt
động thu-chi quỹ BHXH tức là quản lý tốt quỹ BHXH, là thiết lập một nền tài chính
BHXH lành mạnh, dân chủ, công khai, minh bạch, đảm bảo an toàn quỹ BHXH, không
để thất thoát, không bị lãng phí là một trong những nhân tố quyết định đến sự ổn định tài
chính vững chắc quỹ BHXH. Đẩy mạnh hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH bảo
đảm cân đối vững chắc lâu dài quỹ BHXH.
Mục tiêu: Quản lý toàn diện, đồng bộ, chặt chẽ, an toàn, chính xác, kịp thời và hiệu
quả quỹ BHXH. Quản lý toàn diện mọi nguồn thu hình thành quỹ BHXH đến các nội
dung chi trả các chế độ BHXH. Hơn nữa nguồn tài chính BHXH là nguồn đặc thù vì vậy
việc quản lý chặt chẽ các nguồn vốn của hệ thống cần tuân thủ theo đúng các quy định
quản lý tài chính của nhà nước đảm bảo cho hoạt động BHXH đạt hiệu quả cao về kinh
tế-xã hội; Ngày càng mở rộng mạng lưới BHXH trong phạm vi toàn xã hội theo hướng:
tiến tới thực hiện BHXH cho mọi người lao động để từng bước huy động sự đóng góp tài
chính của cộng đồng, chia sẻ gánh nặng tài chính của mỗi người khi ốm đau, bệnh tật, tai
nạn, rủi ro.
Khoản tiền nhàn rỗi của quỹ BHXH chưa sử dụng đến được mang đi đầu tư để bảo
toàn và tăng trưởng quỹ BHXH, tham gia tích cực vào thị trường tài chính.
3.2. Giải pháp tăng cường quản lý tài chính tại BHXH tỉnh ĐăkLăk.
Các giải pháp chung:
Nâng cao chất lượng cán bộ BHXH. Xây dựng đội ngũ cán bộ BHXH giỏi về
chuyên môn, nghiệp vụ, có trách nhiệm với công việc, có khả năng giao tiếp, am hiểu về
công nghệ thông tin.
Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính: đơn giản hóa các thủ tục thu nộp BHXH
Thực hiện nối mạng quản lý thu BHXH giữa tỉnh và huyện, thiết lập chế độ báo cáo đồng
bộ, thống nhất để thu thập được những thông tin một cách nhanh chóng, chuẩn xác làm
cơ sở để đưa ra những quyết định quản lý kịp thời, giảm thời gian đi lại của cán bộ tiết
10
kiệm được chi phí và thời gian.
Hiện đại hóa công nghệ thông tin trong quản lý tài chính. Hiện đại hóa công tác
quản lý thu chi BHXH bằng công nghệ thông tin, trang bị các kỹ thuật hiện đại để nâng
cao chất lượng quản lý BHXH và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong hoạt động sự
nghiệp BHXH.
Thành lập tổ chức tư vấn về BHXH.
Các giải pháp tăng cường công tác quản lý thu BHXH.
Mở rộng đối tượng tham gia BHXH: Thực hiện tốt việc lập kế hoạch, phân cấp, tổ
chức và quản lý thu BHXH. Dự kiến nguồn thu và tiến độ thu theo tháng, theo quý phải
đạt được tỷ lệ nhất định; BHXH tỉnh ĐăkLăk thống kê, nắm chắc đối tượng thuộc diện
phải tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của pháp luật để khai thác triệt để đối tượng
này; Tăng cường công tác tuyên truyền về BHXH tới người sử dụng lao động và tới mọi
người lao động trên địa bàn
Giảm thiểu số tiền nợ đọng và né tránh trích nộp BHXH: phối hợp chặt chẽ với các
tổ chức thanh tra lao động, thanh tra nhà nước, các tổ chức công quyền, tổ chức chính trị
xã hội để kiểm tra giám sát thường xuyên việc kê khai lao động, quỹ lương. Cần có
những biện pháp xử lý nghiêm đối với những trường hợp vi phạm, cố tình không đóng
hoặc trốn tránh gian lận đóng BHXH; Cần bổ sung thêm biên