Tóm tắt Luận văn Tăng cường quản lý tài chính tại Đài Tiếng nói Việt Nam

Trong bất kỳ tổ chức nào, dù là tổ chức kinh doanh hoặc phi kinh doanh, thì quản lý nói chung và đặc biệt là quản lý tài chính đều hướng tới mục tiêu cơ bản là hiệu quả sử dụng nguồn tài chính phải đạt được tới mức cao nhất có thể đạt được. Đối với Đài Tiếng nói Việt Nam, hiệu quả sử dụng nguồn tài chính là giải quyết mối quan hệ giữa nguồn tài chính do ngân sách Nhà nước cấp ( thu sự nghiệp . ) và mức độ hoàn thành nhiệm vụ do Đảng, Chính phủ giao cho Đài Tiếng nói Việt Nam là một đơn vị sự nghiệp có thu, được Thủ tướng Chính phủ giao cho quyền tự chủ tài chính theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP về chế độ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu. Với nguồn tài chính ổn định qua từng năm, Đài Tiếng nói Việt Nam một mặt phải đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày một tăng cao của một Đài phát thanh quốc gia, một mặt phải tính toán giảm dần các khoản chi không hợp lý từ nguồn ngân sách Nhà nước, đồng thời nâng cao đời sống cho hơn 2000 cán bộ, công nhân viên trong khi đó vẫn phải đảm bảo nguyên tắc, chế độ tài chính theo quy định. Chính vì lý do này mà tôi chọn đề tài “Tăng cường quản lý tài chính tại Đài Tiếng nói Việt Nam” làm luận án tốt nghiệp.

pdf12 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Tăng cường quản lý tài chính tại Đài Tiếng nói Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong bất kỳ tổ chức nào, dù là tổ chức kinh doanh hoặc phi kinh doanh, thì quản lý nói chung và đặc biệt là quản lý tài chính đều hƣớng tới mục tiêu cơ bản là hiệu quả sử dụng nguồn tài chính phải đạt đƣợc tới mức cao nhất có thể đạt đƣợc. Đối với Đài Tiếng nói Việt Nam, hiệu quả sử dụng nguồn tài chính là giải quyết mối quan hệ giữa nguồn tài chính do ngân sách Nhà nƣớc cấp ( thu sự nghiệp .. ) và mức độ hoàn thành nhiệm vụ do Đảng, Chính phủ giao cho Đài Tiếng nói Việt Nam là một đơn vị sự nghiệp có thu, đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ giao cho quyền tự chủ tài chính theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP về chế độ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu. Với nguồn tài chính ổn định qua từng năm, Đài Tiếng nói Việt Nam một mặt phải đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày một tăng cao của một Đài phát thanh quốc gia, một mặt phải tính toán giảm dần các khoản chi không hợp lý từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc, đồng thời nâng cao đời sống cho hơn 2000 cán bộ, công nhân viên trong khi đó vẫn phải đảm bảo nguyên tắc, chế độ tài chính theo quy định. Chính vì lý do này mà tôi chọn đề tài “Tăng cƣờng quản lý tài chính tại Đài Tiếng nói Việt Nam” làm luận án tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất và đƣa ra một số phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tài chính tại Đài TNVN trong giai đoạn từ nay đến năm 2010. 3. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Cơ chế tự chủ và những cách thức quản lý tài chính đang áp dụng trong giai đoạn 2002 – 2006 - Phạm vi nghiên cứu: Đi sâu nghiên cứu, phân tích và tìm ra phƣơng hƣớng, biện pháp để hoàn thiện và tăng cƣờng công tác quản lý tài chính tại các ii đơn vị dự toán các cấp tại Đài TNVN, trong đó chú trọng đến công tác chi của một số đơn vị cấp 2. - Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các phƣơng pháp thống kê kết hợp với phƣơng pháp so sánh. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Về lý luận: Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về các cách thức trong quản lý tài chính, những quy định và cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu. - Về mặt thực tiễn: Phân tích và chỉ rõ những điểm đƣợc coi là hiệu quả và những điểm còn tồn tại, cần phải khắc phục, đồng thời đƣa ra những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện, tăng cƣờng công tác quản lý tài chính tại Đài TNVN. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp Chƣơng 2: Công tác quản lý tài chính tại Đài TNVN Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tài chính tại Đài Tiếng nói Việt Nam CHƢƠNG 1 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Đơn vi ̣ sƣ ̣nghiêp̣ là đơn vi ̣ do cơ quan nhà nƣớc có thẩm qu yền thành lâp̣ để thực hiện việc cung ứng dịch vụ công hoặc các nhiệm vụ chuyên môn theo tƣ̀ng liñh vƣc̣ sƣ ̣nghiêp̣. Hoạt động sự nghiệp trong xã hội rất đa dạng, phong phú và có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Đặc biệt, nếu theo quan điểm tài chính của iii nhà nƣớc ta hiện nay, căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp thì đơn vi ̣ sƣ ̣nghiệp đƣơc̣ phân loại để thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính và đƣợc quy định taị Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, đƣợc chia thành 03 loại : Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thƣờng xuyên, đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thƣờng xuyên và đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, không có nguồn thu, kinh phí hoạt động thƣờng xuyên do NSNN bảo đảm toàn bộ 1.2 Cơ chế quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp - Quản lý tài chính là quản lý tốt các mối quan hệ tài chính nhằm đạt mục tiêu đề ra. Quản lý tài chính đƣợc thực hiện bằng một loạt các nguyên tắc, cách thức và phƣơng pháp. CHƢƠNG 2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM Đài Tiếng nói Việt Nam ( Đài TNVN ) đƣợc thành lập ngày 07/9/1945, sau 63 năm, đến nay Đài TNVN đã phủ sóng trên 90% vùng, lãnh thổ và số thính giả thƣờng xuyên từ 70 nƣớc trên thế giới. Đài Tiếng nói Việt Nam hiện là một trong những phƣơng tiện truyền thông rộng khắp và có hiệu quả nhất ở nƣớc ta. Hiện tại, Đài Tiếng nói Việt Nam đang thực hiện theo Nghị định số 83/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam 2.1 Cơ chế quản lý tài chính tại Đài Tiếng nói Việt Vam Trong thực tiễn hoạt động, Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam đã ra Quyết định ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ thực hiện quản lý tài chính theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu. Từ năm 2003, Đài Tiếng nói Việt Nam đƣợc thực hiện chế độ tài chính đặc thù theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, các nội dung cơ bản về chế độ tài chính của Đài Tiếng nói Việt Nam iv nhƣ sau: 2.1.1 Về chế độ tài chính: + Nguồn tài chính: Ngân sách nhà nƣớc cấp kinh phí bảo đảm cho hoạt động thƣờng xuyên của Đài Tiếng nói Việt Nam ổn định qua các năm; - Các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp của đài đƣợc để lại chi cho các hoạt động theo quy định tại Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu; + Nội dung chi: Chi cho hoạt động thƣờng xuyên, chi nhuận bút tối đa không quá 15% tổng số thu theo quy định tại Nghị định 61/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ về chế độ nhuận bút; chi tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật Số kinh phí nêu trên, nếu không sử dụng hết trong năm đƣợc chuyển sang năm sau tiếp tục sử dụng. 2.2 Phân cấp quản lý tài chính: Đài Tiếng nói Việt Nam hiện có 3 cấp toán ngân sách nhà nƣớc: đơn vị dự toán cấp 3 lập kế hoạch thu chi ngân sách gửi đơn vị dự toán cấp 2 tổng hợp, các đơn vị dự toán cấp 2 lập dự toán thu chi ngân sách gửi đơn vị dự toán cấp 1 tổng hợp. đơn vị dự toán cấp 1 tổng hợp, cân đối, điều chỉnh dự toán thu chi ngân sách của toàn bộ Đài Tiếng nói Việt Nam gửi Bộ Tài chính thẩm định và xét duyệt dự toán. 2.3 Kết quả thu – chi của khối sự nghiệp phát thanh 2.3.1 Thu của các đơn vị: Năm 2003, Đài Tiếng nói Việt Nam bắt đầu thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu.Vì vậy, công tác tự chủ khai thác các nguồn thu ở Đài là một hoạt động khá mới mẻ. Tuy nhiên, sau khi đƣợc giao quyền tự chủ tài chính, các đơn vị sự nghiệp trong Đài đã chủ động, tích cực khai thác nguồn thu nhƣ thông tin quảng cáo trên sóng v phát thanh và Báo Tiếng nói Việt Nam, tài trợ tuyên truyền, thu từ xuất bản báo. Số thu sự nghiệp của Đài đã tăng đáng kể sau khi thực hiện Nghị định 10. Tốc độ tăng số thu sự nghiệp ở Đài qua các năm khá ổn định. Có đƣợc kết quả này là do sự chủ động và tích cực của các đơn vị trong việc tìm kiếm và khai thác các nguồn thu. 2.3.2 Chi của các đơn vị: a. Chi tiền lương: Quỹ tiền lƣơng giao cho khối biên tập tƣơng đƣơng 3,5 lần quỹ lƣơng cơ bản. Quỹ tiền lƣơng giao cho khối kỹ thuật tƣơng đƣơng 3,0 lần quỹ lƣơng cơ bản. Quỹ tiền lƣơng giao cho khối quản lý và khối kỹ thuật tƣơng đƣơng 2,5 lần quỹ lƣơng cơ bản Việc chi trả tiền lƣơng, tiền công hàng tháng cho ngƣời lao động đƣợc chia làm 2 kỳ. Kỳ 1, không chậm quá ngày 25 hàng tháng, kỳ 2, thời gian trả lƣơng không quá ngày mồng 10 của tháng tiếp theo. b. Chi trả thù lao, nhuận bút: * Đối với các Ban Biên tập: Hàng tháng, các Ban biên tập căn cứ vào tổng hợp kinh phí của từng chƣơng trình để lên bảng tổng hợp thanh toán kinh phí sản xuất các chƣơng trình phát thanh của Ban biên tập, căn cứ thanh toán nhuận bút và thù lao cho phóng viên, biên tập viên đƣợc tính theo đơn vị chƣơng trình/ngày. * Đối với các Cơ quan thường trú trong nước: Giám đốc Cơ quan thƣờng trú chịu trách nhiệm xây dựng Qui chế chi tiêu nội bộ đối với đơn vị mình trên cơ sở Quy chế chi tiêu nội bộ chung của Đài TNVN. c. Chi sản xuất, cung ứng dịch vụ: Bao gồm tập hợp các chi phí hợp lý trong quá trình sản xuất cung ứng dịch vụ của đơn vị nhƣ: chi tiền lƣơng và các khoản thanh toán khác cho cá nhân, chi mua sắm và sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ, chi nghiên cứu khoa học .v.v.. Kể từ khi áp dụng Nghị định 10, trở vi thành đơn vị sự nghiệp có thu, tự chủ tài chính nên Đài đã xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ nên đã tiết kiệm các khoản chi này. Một số mặt còn tồn tại trong công tác quản lý tài chính - Về tiền lương, tiền công: Thu nhập thực tế từ tiền lƣơng của phóng viên dựa trên thâm niên công tác, chứ chƣa hoàn toàn dựa vào năng suất lao động thực tế và hiệu quả công việc. + Căn cứ để 1 phóng viên làm đủ định mức hƣởng 3,5 lần lƣơng chƣa có sự thống nhất giữa các ban biên tập và chƣa có cơ sở về định mức tin, bài - Về khung thù lao nhuận bút: Khung nhuận bút, khung thù lao và nguyên tắc chi trả cho mỗi phóng viên, biên tập viên đã đƣợc quy định chi tiết trong Quy chế chi tiêu nội bộ, tuy nhiên các ban biên tập trong Đài chƣa có sự thống nhất về định mức cho mỗi chức danh, định mức cho mỗi cán bộ phóng viên, đơn giá chuẩn cho mỗi thể loại báo chí. Do vậy, chƣa có cơ sở và phƣơng pháp tính thống nhất, dẫn đến tình trạng mỗi đơn vị chi trả mức nhuận bút khác nhau cho cùng một thể loại báo chí phát thanh. Tuy nhiên, sự chênh lệnh này giữa các đơn vị không có sự khác biệt nhau nhiều. Về việc báo cáo tài chính: việc lập báo cáo thanh quyết toán năm theo quy định chậm nhất vào ngày 31/3 của năm sau. Nhƣng thực tế vẫn còn một số đơn vị chấp hành chƣa nghiêm, có những đơn vị đến tháng 6, tháng 7 mới nộp báo cáo quyết toán. Cũng nhƣ vậy, việc lập dự toán năm tới các đơn vị gửi lên quá chậm. Theo quy định là chậm nhất ngày 30/9 các đơn vị phải nộp dự toán năm tới lên cho Ban kế hoạch tài vụ nhƣng trên thực tế nhiều đơn vị phải đến cuối tháng 12 hoặc thậm chí tháng 1 năm sau mới nộp dự toán lên. Điều này gây ảnh hƣởng cho đơn vị dự toán cấp 1. Trƣớc tình trạng này Lãnh đạo đài chƣa có biện pháp xử lý kiên quyết. Mặt khác, do đội ngũ cán bộ làm công tác tài chính các cấp thiếu và không đồng bộ nên việc chấp hành về thời gian các báo cáo và kế hoạch tài vii chính theo quy định chƣa nghiêm, phải lập kế hoạch tài chính nhiều lần, điều chỉnh các mục chi không có cơ sở khoa học, gây ảnh hƣởng chung đến công tác kế hoạch tài chính toàn Đài. Đây là một thực tế cần phải đƣợc điều chỉnh để cho hoạt động của hệ thống quản lý tài chính đƣợc hoàn thiện hoá. CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM 3.1 Kiện toàn đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu công tác quản lý tài chính ở Đài TNVN: 3.1.1 Cần tăng cường tập huấn kiến thức tài chính cho lãnh đạo các đơn vị dự toán cấp 2 và cấp 3: Hiện nay Lãnh đạo các đơn vị dự toán cấp 2 và cấp 3 thuộc Đài Tiếng nói Việt nam là những cán bộ tốt nghiệp các trƣờng không thuộc ngành kinh tế nên chƣa nắm rõ các quy định, các nguyên tắc trong lĩnh vực tài chính. Chính vì vậy, Thủ trƣởng các đơn vị nên tham gia lớp Bồi dƣỡng kiến thức quản lý tài chính cho chủ tài khoản các đơn vị sự nghiệp có thu với nội dung chuẩn hoá theo quy định của Bộ Tài chính. - Mặt khác, theo quy định của Tổng Giám đốc Đài TNVN, lãnh đạo các đơn vị, đặc biệt là các Cơ quan thƣờng trú thƣờng có nhiệm kỳ là 3 năm cần phải đƣợc luân chuyển. Do vậy, việc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức về tài chính - kế toán cho các lãnh đạo đơn vị cấp 2 là rất cần thiết để phục vụ cho công việc. 3.1.2 Kiện toàn đội ngũ cán bộ làm công tác Tài chính - kế toán: Đây là khâu then chốt trong vấn đề tăng cƣờng công tác quản lý tài chính tại Đài TNVN - Rà soát, đánh giá lại toàn bộ bộ máy tài chính kế toán của toàn Đài TNVN, từng bƣớc kiện toàn đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán ở các đơn vị cơ sở, mỗi đơn vị dự toán phải có từ 1 đến 2 ngƣời kế toán chuyên trách có nghiệp vụ chuyên môn cao. viii - Ban Kế hoạch – Tài vụ phối hợp với Trung tâm đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ phát thanh hàng năm cần tổ chức các lớp bồi dƣỡng và nâng cao kiến thức cho các kế toán viên cơ sở về những vấn đề cơ bản của chế độ kế toán; công tác quản lý tài chính. Bổ sung kịp thời những sửa đổi, điều chỉnh trong công tác tài chính - kế toán để theo kịp các quy định hiện hành của Nhà nƣớc và các quy định tại Đài TNVN, sao cho các cán bộ kế toán phải thực sự là ngƣời “ tham mƣu” cho lãnh đạo đơn vị, chủ tài khoản về việc chi tiêu cho đúng chế độ quy định và tổ chức công tác tài chính của đơn vị một cách chặt chẽ, tiết kiệm, có hiệu quả. - Tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích cán bộ là công tác kế toán, quản lý tài chính học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học. Cán bộ học thêm nghiệp vụ ngoài giờ hành chính sẽ đƣợc hỗ trợ kinh phí đào tạo. - Do hoạt động trong lĩnh vực phát thanh rất đặc thù, nhiều khoản chi không thể quản lý theo định mức và các hoạt động này không lặp lại ở mô hình và quy mô cũ. Do vậy, ngƣời cán bộ làm công tác quản lý tài chính tại Đài TNVN phải thực sự là ngƣời cán bộ quản lý phát thanh. Nghĩa là các cán bộ hiện là quản lý tài chính cần phải hiểu biết và nắm chắc đƣợc các công đoạn, các khâu của quá trình làm và biên tập phát thanh. Ngƣời cán bộ quản lý phát thanh cần phải hiểu và nắm đƣợc cách phân loại các tác phẩm phát thanh, phải đánh giá đƣợc chất lƣợng tin, bài phát sóng, bố cục một chƣơng trình thế nào là hợp lý có nhƣ vậy mới quản lý đƣợc tài chính trong lĩnh vực phát thanh 3.2 Cải tiến chế độ tiền lƣơng, tiền công và chế độ nhuận bút 3.2.1 Thanh toán tiền cho cán bộ công nhân viên bằng thẻ ATM: Quản lý tiền lƣơng là một trong những nội dung của công tác quản lý tài chính. Ở nƣớc ta hiện nay đã có nhiều nơi thực hiện việc chi trả lƣơng và thanh toán tiền cho cán bộ, nhân viên thông qua ngân hàng bằng hình thức thẻ tính dụng ( ATM ). Đây ix là hình thức mới mẻ đối với chúng ta nhƣng so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới thì hình thức này rất phổ biến và thông dụng, đặc biệt tại các nƣớc có nền kinh tế phát triển. Nếu Đài TNVN sử dụng phƣơng pháp trả tiền lƣơng, tiền thƣởng, tiền công, tiền thù lao, tiền nhuận bút v.v qua hình thức trả trực tiếp vào tài khoản cá nhân thì không chỉ có đơn vị dự toán cấp 1 là Ban Kế hoạch tài vụ mà bất kỳ một đơn vị dự toán cấp 2 nào, lãnh đạo đơn vị cũng có thể biết đƣợc tổng thu nhập của ngƣời phóng viên, biên tập viên trong 01 tháng. Muốn thực hiện đƣợc biện pháp này thì Đài TNVN cần phải có một phần mềm quản lý tài chính đƣợc kết nối thông suốt từ đơn vị dự toán cấp 1 đến tất cả các đơn vị dự toán cấp 2 và đƣợc kết nối với Kho bạc nhà nƣớc, Ngân hàng, những đơn vị sẽ trực tiếp thực hiện các khoản thanh toán theo yêu cầu của các đơn vị dự toán của Đài TNVN. 3.2.2 Cải tiền chế độ tiền lương, tiền thù lao nhuận bút: a. Đối với khối quản lý: Nên áp dụng phƣơng pháp tính điểm đối với cán bộ hƣởng lƣơng trong các ban chức năng thuộc khối quản lý trong Đài qua PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ. Cách tính lƣơng nhƣ sau: + Lĩnh lƣơng lần 1: ngày 25 hàng tháng, mỗi ngƣời sẽ đƣợc lĩnh đúng với hệ số lƣơng của mình + Lĩnh lƣơng lần 2: Mỗi cán bộ sẽ đƣợc lãnh đạo đơn vị và Chủ tịch công đoàn ký xác nhận mức độ công việc làm đƣợc trong tháng đó tại ô có chữ ký. Nếu cán bộ, nhân viên đạt đƣợc từ 8 – 10 điểm sẽ đƣợc số lƣơng lĩnh thêm 1,5 lần lƣơng cơ bản của mình. Cán bộ, nhân viên đạt từ 6 – 7 điểm sẽ đạt mức lƣơng 1 lần lƣơng cơ bản. Cán bộ, nhân viên đạt 5,0 hoặc 5,5 điểm sẽ đƣợc mức lƣơng 0,5 lần so với lƣơng cơ bản. Những cán bộ, nhân viên dƣới 5 điểm sẽ chỉ đƣợc đúng số lƣơng cơ bản b. Đối với khối biên tập: Nên giao chứ không nên khoán các khoản chi về các ban biên tập, vì nếu xét trên khía cạnh tích cực sẽ tạo quyền tự chủ trong các x khoản chi, phụ trách chƣơng trình. Lãnh đạo ban biên tập đƣợc tự quyền quyết mức thù lao đối với mỗi bài viết. Nhƣng mặt tiêu cực sẽ làm cho các ban biên tập hàng tháng làm sao cho phải chi hết số tiền đã đƣợc định mức chi, nhƣ vậy sẽ không phản ánh đúng chất lƣợng bài vở vì số tiền hàng tháng có thể sẽ đƣợc đẩy cao hơn hoặc thấp hơn giá trị đích thực để làm sao cho chi đủ, chi hết số tiền đã đƣợc giao khoán. - Tách các khoản chi thù lao ra khỏi định mức để làm rõ số tác phẩm đƣợc sử dụng phát sóng và cơ cấu của tác phẩm để làm căn cứ giám sát, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của ngƣời thực hiện. Nghĩa là phòng Tài vụ ( Văn phòng Đài ) và bộ phận kế toán của các Cơ quan thƣờng trú sẽ trực tiếp quản lý phần quỹ nhuận bút cho phóng viên, biên tập viên. Cụ thể nhƣ sau: hàng tháng mỗi phóng viên, biên tập viên sẽ nhận đƣợc đúng phần lƣơng đã đƣợc tính theo hệ số ngạch bậc của mình vào mồng 5 hàng tháng. Đây là số tiền lƣơng của tháng trƣớc. Tiền thù lao nhuận bút đƣợc lãnh đạo đơn vị ghi phiếu thù lao tổng hợp đến hết ngày 30 của tháng, phóng viên, biên tập viên sẽ lĩnh số tiền này tại phòng Tài vụ. Cách thức này sẽ đánh giá đúng thực chất của mỗi phóng viên, biên tập viên. Nếu viết nhiều bài, bài có chất lƣợng sẽ có số tiền nhuận bút nhiều hơn - Ngoài ra còn có trƣờng hợp, phóng viên của đơn vị này viết tin, bài cho đơn vị khác, cũng sẽ đƣợc trả thù lao. Ta cần phải có phần mềm quản lý bài vở của các phóng viên trong toàn Đài - Ta cần xây dựng và ban hành một quy chuẩn về thang điểm để thống nhất trong tất cả các ban biên tập về chất lƣợng tin, bài phát sóng nhằm phản ánh đúng thực chất về chất lƣợng và hiệu quả của phóng viên, biên tập viên Từ cơ sở số điểm và mức tiền của các thể loại phát thanh ta sẽ tính ra định mức cho 01 phóng viên, biên tập viên cần phải làm đƣợc bao nhiêu điểm trong 01 tháng thì mới đạt đƣợc định mức để có đƣợc 1 lần lƣơng, 2 lần lƣơng, xi 3 lần lƣơng . điều này sẽ tuỳ thuộc vào công việc cụ thể của từng ban biên tập. c. Đối với các tác giả là người ngoài Đài( Cộng tác viên ): Cần có mức trả thù lao cho các tác giả ngoài Đài một cách nhanh hơn, đặc biệt là những khách mời các buổi giao lƣu, toạ đàm. - Đài TNVN hiện nay đã có mạng nội bộ ( E office ); đã có Trung tâm tích hợp dữ liệu. Trung tâm này hiện nay đang hoạt động rất hiệu quả, tất cả các văn bản quy phạm pháp luật đƣợc ban hành đều đƣợc đăng tải trên mạng E office để tất cả mọi cán bộ, nhân viên trong cơ quan, các đơn vị trong toàn hệ thống Đài TNVN - kể cả các Cơ quan thƣờng trú trong nƣớc đều có thể khai thác thông tin từ đây. Ta nên thuê chuyên gia lập trình phần mềm nhằm quản lý các PHIẾU TRẢ THÙ LAO NHUẬN BÚT cho các đối tƣợng là ngƣời ngoài Đài, để sau khi phòng chƣơng trình thuộc các ban biên tập nhận và phát sóng bài của cộng tác viên họ có thể trực tiếp đến lấy ngày từ Phòng Tài vụ - Văn phòng Đài TNVN thay vì phải đợi đến hết tháng mới lấy đƣợc nhƣ bây giờ. 3.4 Tổ chức hệ thống quản lý tài chính - Cần thành lập Ban kiểm soát nội bộ hoạt động độc lập với đơn vị dự toán cấp 1 ( Ban kế hoạch tài vụ). Ban kiểm soát nội bộ thành phần gồm các đơn vị sau: Ban Kế hoạch tài vụ: 2 ngƣời, Văn phòng Đài 1 ngƣời, Ban Thƣ ký biên tập: 1 ngƣời. Các thành viên trong ban làm việc kiêm nhiệm, cứ cuối hàng quý hoặc cuối năm ban sẽ đi kiểm tra công tác quản lý tại các đơn vị. Ban có nhiệm vụ hƣớng dẫn, kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi tiêu cực, gian lận trong quản lý và điều hành hoạt động tài chính, nhắc nhở và hƣớng dẫn các đơn vị lập và hoàn thành các báo cáo tài chính đúng thời gian quy định góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nhân lực, tiền vốn, hạn chế lãng phí, góp phần hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Đài TNVN. xii KẾT LUẬN - Quản lý tài chính tại Đài Tiếng nói Việt Nam có một vị trí quan trọng trong quá trình phát triển ngành phát thanh nói riêng và trong lĩnh vực tài chính công nói chung, đặc biệt đối
Luận văn liên quan