Tóm tắt Luận văn Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của Công ty TNHH Tín Việt

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI QUÁT TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm tài sản lưu động Tài sản lưu động (TSLĐ) là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh. Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp tài sản lưu động của doanh nghiệp được thể hiện ở các bộ phận tiền mặt, các chứng khoán thanh khoản cao, phải thu và dự trữ tồn kho. 1.1.2. Đặc điểm tài sản lưu động - Tài sản lưu động khi được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ luân chuyển không ngừng và mang nhiều hình thái khác nhau. - Trong quá trình tham giá vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản lưu động chuyển hóa toàn bộ giá trị ngày một lần và được hoàn lại toàn bộ sau khi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và thu tiền bán hàng.

pdf14 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của Công ty TNHH Tín Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI QUÁT TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm tài sản lưu động Tài sản lưu động (TSLĐ) là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh. Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp tài sản lưu động của doanh nghiệp được thể hiện ở các bộ phận tiền mặt, các chứng khoán thanh khoản cao, phải thu và dự trữ tồn kho. 1.1.2. Đặc điểm tài sản lưu động - Tài sản lưu động khi được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ luân chuyển không ngừng và mang nhiều hình thái khác nhau. - Trong quá trình tham giá vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản lưu động chuyển hóa toàn bộ giá trị ngày một lần và được hoàn lại toàn bộ sau khi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và thu tiền bán hàng. 1.1.3. Phân loại, kết cấu tài sản lưu động. 1.1.3.1. Phân loại tài sản lưu động a. Căn cứ vào tuần hoàn và luân chuyển của tài sản lưu động Người ta chia tài sản lưu động thành 3 loại: Tài sản lưu động trong khâu dự trữ sản xuất; tài sản lưu động trong khâu sản xuất; tài sản lưu động trong khâu lưu thông. b. Căn cứ vào hình thái biểu hiện của tài sản lưu động Tài sản lưu động được phân chia thành: Tiền, các tài sản tương đương với tiền, chi phí trả trước, các khoản phải thu, tiền đặt cọc, chi phí chờ phân bổ, hàng hóa vật tư. 1.1.3.2. Thành phần và kết cấu tài sản lưu động của doanh nghiệp Theo Bảng cân đối kế toán tài sản lưu động của doanh nghiệp thường bao gồm các loại: Tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng hóa tồn kho, tài sản lưu động khác. Từ việc nghiên cứu thành phần tài sản lưu động theo Bảng cân đối kế toán, doanh nghiệp sẽ phân tích được kết cấu TSLĐ. Kết cấu TSLĐ phản ánh các thành ii phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần chiếm trong tổng số TSLĐ của doanh nghiệp. 1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp có thể hiểu là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác và quản lý tài sản lưu động của doanh nghiệp, đảm bảo lợi nhuận tối đa với số lượng tài sản lưu động sử dụng với chi phí thấp nhất. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động được lượng hóa và đánh giá thông qua một hệ thống các chỉ tiêu. 1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 1.2.3.1. Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động 1.2.3.2. Hệ số sinh lời của tài sản lưu động 1.2.3.3. Mức đảm nhiệm tài sản lưu động 1.2.3.4. Mức tiết kiệm tài sản lưu động 1.2.3.5. Một số chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động - Hệ số thanh toán ngắn hạn; Hệ số thanh toán nhanh; Hệ số thanh toán tức thời; Vòng quay hàng tồn kho; Vòng quay các khoản phải thu; Kỳ thu tiền bình quân 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG 1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan  Chính sách về cơ cấu vốn và huy động vốn  Chính sách đầu tư tiền và các khoản tương đương tiền  Chính sách đầu tư hàng dự trữ  Chính sách đầu tư các khoản phải thu  Nhân tố con người trong doanh nghiệp 1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan  Các chính sách vĩ mô  Nhu cầu tiêu dùng  Tình hình cung ứng đầu vào  Tiến bộ khoa học công nghệ iii CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH TÍN VIỆT 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH TÍN VIỆT 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Công ty TNHH Tín Việt (TIV) được thành lập theo Giấy đăng ký kinh doanh số 0102001221 do sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 29/9/2000 và đăng ký sửa đổi lần thứ 11 ngày 30/1/2009. Công ty TNHH Tín Việt được thành lập với mục đích ban đầu là đơn vị cung cấp nguyên liệu, phụ tùng, máy móc, thiết bị cho các nhà máy sản xuất gạch ốp lát - thuộc Tập đoàn Prime – Vĩnh Phúc. Theo đó, Công ty Tín Việt có trách nhiệm tìm kiếm các nguồn hàng có chất lượng và giá cả hợp lý để cung cấp cho các nhà máy sản xuất trong tập đoàn Prime. Công ty TNHH Tín Việt đã mở rộng thị trường và là nhà cung cấp nguyên liệu sản xuất gạch men cho nhiều Công ty lớn trong cả nước như Công ty CP Viglacera Hà Nội; Công ty CP Viglacera Thăng Long; Công ty CP gạch ốp lát Thái Bình; Nhà máy gạch men Mikado; Công ty cổ phần Vitaly và nhiều công ty lớn khác. Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, vì vậy phương châm hoạt động của Công ty là: Uy tín, chất lượng, hiệu quả. Công ty tự hào là địa chỉ tin cậy cho các đối tác đặt các quan hệ kinh doanh trong suốt thập kỷ vừa qua. 2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Tổ chức bộ máy của công ty gồm: Hội đồng thành viên; Ban giám đốc; Phòng tổ chức – Hành chính; Phòng Tài chính – Kế toán; Phòng kế hoạch đầu tư; Phòng kinh doanh 1 và Phòng kinh doanh 2; Chi nhánh Công ty tại thành phố Hồ Chí Minh. 2.1.3 Tình hình kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 2.1.3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Công ty TNHH Tín Việt là đơn vị kinh doanh thương mại thuần tuý, không có hoạt động sản phẩm, có đặc điểm nổi bật là kinh doanh đa dạng các mặt hàng như sắt thép, máy móc thiết bị, phụ tùng cho ngành sản xuất gạch men, phương tiện iv vận tảiNgành nghề kinh doanh chủ yếu là xuất nhập khẩu, mua bán trong nước. Mặt hàng truyền thống, thế mạnh của Công ty trong thời gian qua là nguyên liệu và các loại phụ tùng, máy móc cung cấp cho ngành Ceramic- sản xuất gạch ốp lát. Công ty là đại diện bán hàng tại thị trường Việt Nam các loại phụ tùng, máy móc và nguyên liệu nổi tiếng trên thế giới trong ngành sản xuất gạch men như hàng phụ tùng TSC của Ý, Oxit nhôm của Đức, Zircon của Nam Phi, lưới in gạch Wangi của Thuỵ Sỹ. Đặc điểm có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty đó là phân lớn nguồn vốn tài trợ cho các hoạt động kinh doanh là từ vốn vay, trong đó vay ngân hàng thương mại và vay cán bộ công nhân viên là chủ yếu. Vốn vay luôn chiếm hơn 90% trong tổng nguồn vốn của công ty. Chi phí lãi vay phải trả hàng năm chiếm gần 50% trong tổng chi phí hoạt động của công ty. Lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại tăng thường làm giảm lợi nhuận của công ty và hiệu quả sử dụng vốn bị giảm. Ngoài ra, chính sách thương mại mở rộng, thói quen dự trữ hàng tồn kho lớn cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty. 2.1.3.2 Kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây Căn cứ vào bảng số liệu tài chính, ta có thể thấy hoạt động kinh doanh của Công ty đang phát triển tốt. Năm 2008 kết quả kinh doanh giảm là do yếu tố khách quan, so với các doanh nghiệp cùng ngành đạt được kết quả như trên là điều đáng khích lệ. Năm 2009 Công ty đạt mức tăng trưởng cao nhất là ở chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế, điều này đã giúp Công ty thu hồi được vốn và phát triển vững vàng trên thị trường, gia tăng thị phần, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế. 2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH TÍN VIỆT 2.2.1. Thực trạng tài sản lưu động của Công ty 2.2.1.1 Tổng tài sản lưu động Qua số liệu tài chính ta có thể thấy trong năm 2007 khoản mục các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản lưu động. Cụ thể khoản phải thu của khách hàng chiếm 48.41%, khoản mục hàng tồn kho chiếm 28.97%, các khoản mục khác như tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thuế v GTGT được khấu trừ, tài sản lưu động khác chiểm tỷ trọng không đáng kể so với tổng tài sản lưu động của Công ty. Sang năm 2008 cơ cấu tài sản lưu động của Công ty cũng không có nhiều thay đổi, khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSLD vẫn tập trung vào phải thu của khách hàng và hàng tồn kho, tỷ trọng tương ứng của hai khoản mục này là 41.17% và 28.22%. Sang năm 2009 tỷ trọng khoản mục phải thu của khách hàng và hàng tồn kho có giảm hơn năm 2008 nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSLĐ của Công ty, tỷ lệ tương ứng là 38.33% và 27.40%. 2.2.1.2 Tiền mặt Thông thường, Công ty TNHH Tín Việt nắm giữ tiền mặt vì một số mục đích chủ yếu là để thanh toán các chi phí dịch vụ như điện thoại, điện nước; chi trả lương nhân viên; chi trả lãi vay ngân hàng; chi mua đồ dùng văn phòng. Bên cạnh đó, việc nắm giữ tiền mặt của Công ty cũng để chọn thời điểm trả nợ vay ngoại tệ ngân hàng hợp lý. Tức là chọn điểm rơi tỷ giá hợp lý sao cho chi phí vay vốn là thấp nhất. Tiền gửi ngân hàng qua 3 năm 2007-2009 không có biến động nhiều. 2.2.1.3. Các khoản đầu tư ngắn hạn Các khoản đầu tư ngắn hạn của Công ty chính là chứng khoán ngắn hạn. Khoản đầu tư chứng khoán của Công ty TNHH Tín Việt bắt đầu phát sinh vào năm 2008, Công ty đã mua cổ phiếu của Công ty CP khoáng sản và luyện kim Việt Nam, giá mua khi đó gấp 3 lần mệnh giá, tổng trị giá thanh toán là 1.391 tr.đồng. Hiện nay giá trị cổ phiếu chỉ còn bằng 1/3 giá trị đầu tư ban đầu. 2.2.1.4. Các khoản phải thu Khoản phải thu của công ty trong năm 2008 và 2009 đã giảm đi so với năm 2007. Điều này không có nghĩa là doanh số bán hàng của Công ty giảm sút. Nếu xét về tỷ trọng của khoản phải thu so với tổng TSLĐ thì tỷ trọng khoản phải thu vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản lưu động. Năm 2008 chiếm 51.85% giảm hơn so với 62.11% của năm 2007 và tăng hơn so với 47.67% của năm 2009. 2.2.1.5. Hàng tồn kho Thông qua bảng số liệu trên ta có thể thấy hàng tồn kho của công ty chiếm một tỷ trọng tương đối lớn, chiếm tới 28,97% vào năm 2007; 28,22% vào năm 2008 và 27,4% vào năm 2009. Có thể thấy rằng lượng hàng tồn kho của công ty không có biến động nhiều, qua các năm tỷ lệ tăng giảm cũng không nhiều. Năm 2008 giảm vi 208,5 tr.đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 8,14%; năm 2009 lượng hàng tồn kho lại tăng 203 tr.đồng ứng với tỷ lệ tăng là 8.63% . 2.2.1.6. Tài sản lưu động khác 2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 2.2.2.1. Nguồn hình thành tài sản lưu động Nhìn vào Bảng 2.4 có thể thấy tài sản lưu động của Công ty được hình thành chủ yếu từ nguồn nợ ngắn hạn và một phần được bổ sung từ nguồn vốn chủ sở hữu. Trong nguồn ngắn hạn, giống như đa số các doanh nghiệp Việt Nam, nguồn tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn, bên cạnh đó nguồn vốn hình thành từ tiền ứng trước của người mua cũng chiếm tỷ trọng đáng kể. 2.2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động được thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính tổng hợp: Tốc độ luân chuyển tài sản lưu động (Vòng quay tài sản lưu động và thời gian luân chuyển tài sản lưu động); Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động; hệ số đảm nhiệm tài sản lưu động; hệ số sinh lợi của tài sản lưu động. Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ Đơn vị tính : Tr.đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tăng giảm Năm 2008 so với 2007 Năm 2009 so với 2008 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 1. Doanh thu thuần 33.465 25.598 41.849 -7.867 -25.3 16.251 63.48 2. Lợi nhuận sau thuế 920 824 1.662 -96 -10.43 838 101.70 3. TSLĐ bình quân 8.841,5 8.335 9.327 -506,5 -5,72 992 11,9 4. Số vòng quay TSLĐ/ Hiệu suất sử dụng TSLĐ 3,78 3,07 4,48 -0,71 -18,8 1,41 46,09 5. Thời gian một vòng quay 95,11 117,22 80,23 -0,71 23,24 -36,98 -31,55 6. Hệ số sinh lời TSLĐ 0,10 0,098 0,17 -0,005 -4,9 0,079 80,24 7. Hệ số đảm nhiệm TSLĐ 0.26 0,33 0,22 0,06 23-24 -0,10 -31,55 (Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh) vii 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY 2.3.1. Kết quả đạt được - Doanh thu và lợi nhuận tăng, cụ thể doanh thu tăng khá cao với tỷ lệ là 63,48% trong khi đó lợi nhuân cũng tăng với tỷ lệ rất cao là 101,7%. - Hệ số sinh lợi TSLĐ trong năm 2009 tăng mạnh so với năm 2008. Năm 2008 con số này là 0,098 lần thì sang năm 2009 con số này là 0,178 lần điều này cho thấy mức doanh lợi TSLĐ tăng dẫn đến hiệu quả sử dụng TSLĐ trong trong cùng năm đó tăng cao. - Tốc độ luân chuyên TSLĐ có mức thay đổi rõ rệt, cụ thể năm 2008 kỳ luân chuyển TSLĐ là 117,22 ( ngày/vòng) thì sang năm 2009 kỳ luân chuyển chỉ còn 80,23 ( ngày/vòng). 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Bên cạnh một số thành tựu trên mà Công ty đã nỗ lực đạt được trong thời gian vửa qua thì hiệu quả sử dụng tài sản lưu động vẫn chưa cao và còn nhiều hạn chế. Một là, kém hiệu quả trong công tác quản lý tiền mặt Trong năm 2009 Công ty đã để thất thoát tiền mặt trong quỹ hơn 50tr.đồng. Khả năng thanh toán tức thời thấp. Mức vốn bằng tiền của Công ty cuối năm 2009 là 760,5 tr.đồng chiếm 8,15% giá trị tài sản lưu động. Tuy nhiên đay chỉ là số dư tiền mang tính thời điểm, bởi vì vốn vay ngắn hạn của Công ty rất lớn nên thường xuyên chịu áp lực về việc trả nợ gốc và lãi cho các khoản vay. Công ty gần như không có vốn bằng tiền nhàn rỗi với mục đích dự trữ cho chi tiêu bất thường. Hai là, kém hiệu quả trong hoạt động đầu tư ngắn hạn Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cụ thể là đầu tư mua cổ phiếu đã giảm giá trị rất nhiều mặc dù trên sổ sách không thể hiện giá trị thua lỗ. Công ty đã không tìm hiểu kỹ thông tin công ty cũng như tình trạng hoạt động của công ty phát hành chứng khoán. Ba là, kém hiệu quả trong công tác quản lý khoản phải thu Mặc dù số mức độ tăng các khoản phải thu là 2,89% thấp hơn nhiều so với mức độ gia tăng doanh số bán nhưng xét cụ thể cho thấy còn nhiều khoản phải thu viii khách hàng tồn đọng quá lâu, ảnh hưởng đến hiệu quả tài sản lưu động thậm chí còn rình rập rủi ro mất tài sản như vậy là sử dụng tài sản không có hiệu quả. Bên cạnh đó, số dư các khoản phải thu vẫn còn lớn. Điều này ảnh hưởng đến kế hoạch hóa ngân quỹ của Công ty, kế hoạch trả nợ các ngân hàng cũng như tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. Bốn là, kém hiêu quả trong kiểm soát giá vốn Nhiều lô hàng về đến cảng nhưng công ty không thu xếp được nguồn USD để thanh toán dẫn đến phát sinh chi phí lưu con’t. Đồng thời, giá vốn hàng nhập cũng bị đẩy lên cao khi công ty phải chấp nhận mua tỷ giá ngoại tệ cao để thanh toán tiền hàng. Năm là, cơ cấu vốn chưa hợp lý Hiện nay công ty còn sử dụng khá nhiều vốn vay từ phía các ngân hàng do đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh công ty một mặt phải trả lãi cho các ngân hàng, một mặt phải cân đối giữa khoản vốn chủ sở hữu và vốn vay cho nên công ty sẽ khó khăn trong vấn đề tự chủ trong kinh doanh. Để khắc phục điều này thì công ty cần phải nhanh chóng tiến hành chuyển đổi sang công ty cổ phần. Khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn là 63,48% năm 2008 và con số này năm 2009 là 66,6%. Điều này cho thấy phần lớn tài sản của công ty được hình thành từ vốn vay. Sử dụng nhiều vốn vay cũng đồng nghĩa với doanh nghiệp có độ lớn của đòn bẩy tài chính lớn, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu có khả năng tăng nhanh, nhưng đồng thời cũng đang phải đối mặt với mức rủi ro lớn. 2.3.2.2. Nguyên nhân - Công ty sử dụng nhân viên văn phòng kiêm thủ quỹ. Hơn nữa Công ty chưa sát sao trong công tác quản lý tiền mặt. Khi phát hiện hụt quỹ đã không thúc ép các bộ phận soát xét lại chứng từ dẫn đến kéo dài thời gian và vẫn không timd ra nguyên nhân hụt quỹ. - Chọn mua cổ phiếu của công ty cổ phần khoáng sản và luyện kim Việt Nam – một công ty đang trong giai đoạn thăm dò và tìm kiếm mỏ quặng, chưa có sản lượng khai thác. Công ty không tìm hiểu kỹ khi xác định đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dẫn đến đã đầu tư mua cổ phiếu khi kết quả kinh doanh của công ty này chưa thực sự có hiệu quả. Bên cạnh đó, công tác hạch toán kế toán phản ánh chưa ix đúng giá trị hiện tại của khoản đầu tư mua cổ phiếu. Giá trị thực khoản đầu tư hiện nay chỉ bằng 1/3 giá mua ban đầu tương đương 463,67 tr.đồng. - Công tác quản lý các khoản phải thu không sát sao. Công ty cần có biện thu hồi công nợ khó đòi. Công ty chưa có hình thức khuyến khích khách hàng thanh toán sớm hơn như chính sách chiết khấu thanh toán hoặc chưa giao trách nhiệm vật chất đến từng cán bộ kinh doanh, từng phòng kinh doanh. Nguyên nhân đặc biệt khác là công tác thẩm định, đánh giá tiềm lực của các khách hàng còn yếu, nhiều khách hàng có thái độ chây ì, không có thái độ hợp tác với doanh nghiệp trong vấn đề trả nợ. - Không chủ động trong việc mua ngoại tệ để thanh toán ngoại. Công ty đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn USD để nhập khẩu hàng. Đây là do chính sách tỷ giá của nhà nước. Công ty hoàn toàn bị động và phải chấp nhận mua USD với tỷ giá cao để thanh toán tiền hàng. Điều này dẫn đến giá bán của Công ty kém cạnh tranh hơn các nguồn hàng nhập khác. - Sử dụng nhiều vốn vay cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt là vốn vay ngắn hạn. x CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH TÍN VIỆT 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TÍN VIỆT 3.1.1 Cơ hội và thách thức của Công ty trong thời gian tới 3.1.1.1. Cơ hội 3.1.1.2. Thách thức 3.1.2. Định hướng chiến lược - Tăng cường khai thác và huy động nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh. Doanh nghiệp có thể huy động vốn của xã hội, của các thành viên và cán bộ công nhân viên Công ty. Trong đó nguồn vốn quan trọng và an toàn nhất cần tận dụng triệt để phải kể tới là nguồn vốn nội sinh. - Hoàn thiện mô hình quản lý và tổ chức của Công ty. Tiến tới chuyển đổi sang Công ty cổ phần vào năm 2011. 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TÍN VIỆT Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại Công ty TNHH Tín Việt tác giả mạnh dạn đưa ra một số giải pháp sau: 3.2.1. Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa tài sản lưu động. Thực trạng ở công ty TNHH Tín Việt cho thấy TSLĐ chủ yếu được hình thành từ vốn vay mà chủ yếu là nợ ngắn hạn. Do đó việc sử dụng vốn vay này được xem như là con dao hai lưỡi. Mặt thuận lợi là công ty có vốn để kinh doanh và có cơ hội để tăng doanh lợi vốn chủ sở hữu( sử dụng đòn bẩy tài chính), mặt khác nó tạo nên gánh nặng nợ nần mà khi hoạt đông kinh doanh của công ty xấu đi sẽ thấy hậu quả của nó ngay vì tiền lãi phải trả rất lớn. Để sử dụng nguồn vốn này hợp lý và có hiệu quả cần lập kế hoạch tài sản lưu động cho hoạt động kinh doanh, trong đó cần xem xét nhu cầu vốn cho từng khâu của TSLĐ. Từ đó có sự bố trí cơ cấu TSLĐ sao cho đầy đủ, hợp lý. 3.2.2. Tăng cường công tác thu hồi công nợ xi Công ty cần xây dựng một chính sách tín dụng thương mại phù hợp cho phép tăng khối lượng hàng bán, tăng doanh thu và mở rộng thị phần tiêu thụ, khuyến khích trả nợ trước hạn và đúng hạn. Một chính sách tín dụng thương mại hợp lý sẽ đảm bảo được sự ổn định, sự tự chủ về mặt tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. 3.2.3. Nâng cao công tác quản lý và sử dụng ngân quỹ Phòng kế toán tài chính nên lập kế hoạch thu chi để xác định nhu cầu chi tiêu và nguồn thu tiền tương ứng. - Đưa ra quy định cụ thể về quản lý ngân quỹ. Cụ thể, phân cấp quản lý duyệt chi, chằng hạn Phó Giám đốc có quyền duyệt các khoản thanh toán có giá trị dưới 50 tr.đồng. Cuối mỗi tháng, phải tiến hành đối chiếu số liệu và lập biên bản thu chi trong tháng. - Công ty TNHH Tín Việt có lượng tồn quỹ lớn và giao động phức tạp nên có thể áp dụng mô hình quản lý tiền mặt Miller Orr được trình bày trong Chương 1 để xác định lượng tiền cần thiết đáp ứng cho nhu cầu thanh toán của Công ty. 3.2.4. Dự trữ hàng tồn kho hợp lý, tăng cường công tác quản lý hàng tồn kho Trên cơ sở cân đối nhu cầu thị trường, bao gồm cả nguồn cung cấp và nguồn tiêu thụ, Công ty cần có kế hoạch dự trữ hàng tồn kho hợp lý. Công ty cũng cần phải tiến hành kiểm kê, đối chiếu tình hình nhập tồn của các loại hàng hóa định kỳ nhằm làm cơ sở cho việc xác định mức dự trữ cần thiết cho kỳ tiếp theo. 3.2.5. Ứng phó kịp thời trong công tác xác định giá vốn hàng nhập khẩu Thứ nhất, để giảm thiểu chi phí do cơ chế hai tỷ giá như hiện nay Công ty nên chủ động tìm kiếm nguồn ngoại tệ hợp có tỷ giá hợp lý hơn. Côn
Luận văn liên quan