Tóm tắt luận văn Tìm hiểu về kiến trúc chính phủ điện tử và nghiên cứu, đề xuất mô hình cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại sở thông tin và truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc

ừnhững năm đầu của thếkỷXXI, xây dựng Chính phủ điện tử(CPĐT) đã trở thành mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thếgiới đểcải cách nền hành chính, thay đổi phương thức làm việc, nâng cao hiệu lực, hiệu quảcủa các cơquan nhà nước. Đến nay, các nước nhưMỹ, Hàn Quốc, Singapore đã thu được nhiều thành công, góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế- xã hội của mỗi nước và nâng cao vịthếquốc gia trên trường quốc tế. Tại Việt Nam, Chính phủcũng đã triển khai nhiều chương trình, đềán ứng dụng CNTT, xây dựng CPĐT phục vụsựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phát triển kinh tếxã hội, phục vụngười dân và doanh nghiệp tốt hơn. Trong quá trình triển khai các đềán, dựán ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, một trong những yêu cầu cần thiết là phải xác định kiến trúc chuẩn vềcác quy trình nghiệp vụ, công nghệsửdụng và lộtrình triển khai phù hợp đểtăng tính hiệu quả, tính linh hoạt và khảnăng tái sửdụng của các hệthống thông tin. Do vậy, tôi chọn “Tìm hiểu vềkiến trúc Chính phủ điện tửvà nghiên cứu, đề xuất mô hình cung cấp dịch vụcông trực tuyến tại SởThông tin và Truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc”làm đềtài luận văn của mình

pdf16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2537 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt luận văn Tìm hiểu về kiến trúc chính phủ điện tử và nghiên cứu, đề xuất mô hình cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại sở thông tin và truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- Hoàng Tiến Hợi TÌM HIỂU VỀ KIẾN TRÚC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN TẠI SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Truyền dữ liệu và mạng máy tính Mã số: 60.48.15 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI- 2013 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Phùng Văn Ổn Phản biện 1: ………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: ...... giờ ...... ngày ….... tháng ........ . năm ......... Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 25 MỞ ĐẦU KẾT LUẬN 1. Tính cấp thiết của đề tài. Qua nghiên cứu về một số mô hình Kiến trúc Chính phủ điện tử ở một số quốc gia Mỹ, Từ những năm đầu của thế kỷ XXI, xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT) đã trở Hàn quốc, Singapore…, luận văn đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm cho các nước đi sau. thành mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới để cải cách nền hành chính, thay đổi Luận văn cũng đã đi sâu tìm hiểu về tình hình chuẩn bị cho phát triển Chính phủ điện tử ở Việt Nam. phương thức làm việc, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của các cơ quan nhà nước. Đến nay, các Đặc biệt trong những năm gần đây, nhiều bộ ngành và các tỉnh/ thành phố lớn đã đi đầu trong công nước như Mỹ, Hàn Quốc, Singapore đã thu được nhiều thành công, góp phần quan trọng cho sự tác xây dựng các hệ thống thông tin với các cơ sở dữ liệu lớn được ứng dụng hiệu quả. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước và nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế. phối kết hợp vẫn còn nhiều bất cập, cần tìm ra những hướng đi thích hợp trong ứng dụng công nghệ Tại Việt Nam, Chính phủ cũng đã triển khai nhiều chương trình, đề án ứng dụng thông tin và truyền thông vào việc nâng cao hiệu quả và hiệu lực của chính quyền các cấp, đồng thời CNTT, xây dựng CPĐT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phát triển từng bước cung cấp dịch vụ công cho người dân qua Internet nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt kinh tế xã hội, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn. động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như tiết kiệm thời gian và sức lực của người Trong quá trình triển khai các đề án, dự án ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ dân trong quan hệ với Chính phủ. quan nhà nước, một trong những yêu cầu cần thiết là phải xác định kiến trúc chuẩn về các quy trình Với xu hướng hiện đại hoá công tác quản lý hành chính nhà nước phối kết hợp cùng nghiệp vụ, công nghệ sử dụng và lộ trình triển khai phù hợp để tăng tính hiệu quả, tính linh hoạt và các đơn vị chức năng triển khai đề án giải quyết công việc theo mô hình dịch vụ hành chính khả năng tái sử dụng của các hệ thống thông tin. công nhằm từng bước hiện đại hóa thủ tục hành chính với sự áp dụng CNTT, luận văn đã mạnh Do vậy, tôi chọn “Tìm hiểu về kiến trúc Chính phủ điện tử và nghiên cứu, đề dạn đề xuất mô hình tham chiếu cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại Sở Thông tin và Truyền xuất mô hình cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh thông tỉnh Vĩnh Phúc. Vĩnh Phúc” làm đề tài luận văn của mình. 2. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu những nội dung cơ bản về Kiến trúc CPĐT với mục đích đem lại cái nhìn tổng quát, khách quan nhất về Kiến trúc CPĐT. Từ đó, sẽ đi sâu nghiên cứu và đề xuất mô hình tham chiếu cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc nhằm thực hiện các mục tiêu sau: - Lấy người dân làm trung tâm, đưa người dân vào trung tâm của toàn bộ nỗ lực cung cấp dịch vụ công của Chính phủ. Tạo điều kiện dễ dàng cho người dân, chính phủ và doanh nghiệp kết nối với nhau, trao đổi thông tin và cộng tác với nhau dễ dàng, hiệu quả. - Sử dụng và khai thác hơn nữa thế mạnh của ứng dụng CNTT trên toàn quốc, tạo một phương thức mới trong quan hệ giữa chính quyền với công dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội. Xu thế “hướng đến công dân” thông qua các website đang tạo ra một phương thức hoạt động mới của các cơ quan hành chính nhà nước, trong nỗ lực cải cách hành chính và xây dựng CPĐT ở Việt Nam. - Nâng cao tính minh bạch trong CPĐT. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu những nội dung cơ bản về Kiến trúc CPĐT, tìm hiểu một số mô hình Kiến trúc CPĐT ở một số nước tiêu biểu, cụ thể là 3 quốc gia Mỹ, Singapore và Hàn Quốc, thực trạng xây dựng CPĐT ở nước ta, qua đó rút ra một số bài học kinh nghiệm về phát triển 3 24 CPĐT và xây dựng Kiến trúc CPĐT ở Việt Nam. Từ đó, sẽ đi sâu nghiên cứu và đề xuất mô a. Các chức năng dịch vụ công cung cấp: hình cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc. - Giới thiệu DV công: giới thiệu về dịch vụ công; 4. Phương pháp nghiên cứu. - Hướng dẫn sử dụng: hướng dẫn sử dụng, upload các tài liệu hỗ trợ sử dụng dịch vụ; Thực hiện đề tài luận văn của mình tôi dự kiến dùng các phương pháp nghiên cứu - Download Biểu mẫu: tải tài liệu được upload để sử dụng và tham khảo; sau: Phương pháp nghiên cứu tham khảo, phân tích và tổng hợp tài liệu; phương pháp suy luận - Đăng ký trực tuyến: hỗ trợ người dùng biên tập, gửi thông tin đăng ký sử dụng dịch vụ; logic và phương pháp so sánh. - Tra cứu thông tin hồ sơ: tìm kiếm thông tin trên hệ thống, cập nhật lại thông tin nếu cần thiết; - Quản lý dịch vụ công: quản lý quy trình, nghiệp vụ, cập nhật trạng thái xử lý tài liệu, hồ sơ của Dịch vụ công. b. Chức năng đăng ký trực tuyến: - Lựa chọn loại cấp phép: người dùng lựa chọn cấp lại hay cấp mới; - Điền thông tin đăng ký: sử dụng form cung cấp sẵn để điền các thông tin cần thiết đăng ký; - Gửi tài liệu hồ sơ: Upload các hồ sơ liên quan bản cứng lên khi đăng ký; - Tiếp nhận thông tin trao đổi qua Email: hệ thống sẽ tự động gửi các email thông báo thay đổi trạng thái của Hồ sơ khi đăng ký và xử lý hồ sơ. c. Chức năng tra cứu thông tin hồ sơ: - Xem danh sách hồ sơ: hỗ trợ người dùng xem toàn bộ hồ sơ được gửi tới trên hệ thống; - Xem trạng thái hồ sơ: phân biệt hồ sơ theo trạng thái; - Tìm kiếm theo mã hồ sơ: người dùng sử dụng form tìm kiếm được cung cấp để tìm kiếm hồ sơ; - Cập nhật thông tin hồ sơ: nếu hồ sơ chưa được duyệt, người dùng có thể cập nhật hồ sơ bằng mã số hồ sơ được cung cấp. d. Chức năng quản lý dịch vụ công: - Tiếp nhận hồ sơ: hiển thị danh sách hồ sơ vừa được gửi tới hệ thống; - Kiểm duyệt hồ sơ: duyệt các hồ sơ hợp lệ để chuyển sang xử lý; - Cập nhật trạng thái xử lý: Thay đổi trạng thái xử lý, cập nhật các thông tin trong quá trình xử lý; - Lưu trữ vào hệ thống: sau khi duyệt, hồ sơ được lưu dưới dạng danh sách, quản lý bởi người quản trị; - Quản lý danh sách hồ sơ: hiển thị toàn bộ danh sách hồ sơ; - Tìm kiếm hồ sơ: hỗ trợ, tra cứu tìm kiếm, theo nhiều các tiêu chí cần thiết của hồ sơ; - Thống kê, báo cáo: thống kê hồ sơ, tài liệu trong hệ thống; - In phiếu tiếp nhận - In giấy cấp phép. 23 4 - Lớp các dịch vụ hỗ trợ mô tả các dịch vụ cần thiết để có thể cung cấp được các CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ dịch vụ hành chính công nói trên cho xã hội. 1.1. Tổng quan về CPĐT tại một số quốc gia trên thế giới 3.3.1. Lớp dịch vụ hành chính công 1.1.1. Một số nét về Chính phủ điện tử tại Mỹ Lớp dịch vụ hành chính công ngành Thông tin và Truyền thông bao gồm: Tại Mỹ, Quốc hội và Tổng thống cùng thống nhất rằng CPĐT chính là sự lựa chọn - Bưu chính và Chuyển phát: là các dịnh vụ liên quan đến cấp phép trong lĩnh vực cho tương lai. Các luật gồm Luật đổi mới quản lý CNTT năm 1996 (1996 Information bưu chính, chuyển phát. Technology Management Reform Act - ITMRA-luật Clinger-Cohen), Luật Tối giảm giấy tờ - Viễn thông và Internet: là các dịch vụ liên quan đến cấp phép thành lập mạng viễn trong công tác chính phủ (Government Paperwork Elimination Act - GPEA, 44 USC 3504) và thông, kinh doanh dịch vụ viễn thông và Internet, chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy các thiết bị Luật về sử dụng chữ ký điện tử trong thương mại quốc gia và toàn cầu (Electronic Signatutres viễn thông… in Global and National Commerce Act) đã được thông qua nhằm tháo gỡ khó khăn trong giao - Tần số vô tuyến điện: là các dịch vụ liên quan đến cấp phép sử dụng tần số và thiết dịch điện tử. Tháng 12 năm 1999, Tổng thống Mỹ đã ký văn bản yêu cầu các cơ quan chính bị thu phát sóng… phủ liên bang phải cung cấp các mẫu biểu trước tháng 1/2001 và cung cấp tất cả các dịch vụ - Phát thanh- Truyền hình và Thông tin điện tử: là các dịch vụ liên quan đến cấp trước năm 2003. Quốc hội đã có ý kiến thành lập chức danh lãnh đạo thông tin liên bang phép hoạt động phát thanh – truyền hình và thông tin điện tử. (Federal Chief Information Officer) bên trong Văn phòng quản lý và ngân sách (Office of - Công nghệ thông tin: là các dịch vụ cấp phép liên quan đến hoạt động chứng thực Management and Budget) nhằm hỗ trợ việc quản lý và thúc đẩy các dịch vụ CPĐT và thiết lập chữ ký số. các thủ tục trên nền Web để khuyến khích người dân truy cập vào dịch vụ và thông tin chính - Báo chí: là các dịch vụ liên quan đến việc cấp giấy phép trong lĩnh vực báo chí. phủ. - Xuất bản: là các dịch vụ liên quan đến việc cấp giấy phép trong lĩnh vực xuất bản. 1.1.2. Một số nét về Chính phủ điện tử tại Hàn Quốc 3.3.2. Lớp phương thức cung cấp Hàn Quốc là quốc gia mạnh trong lĩnh vực CNTT và cũng là quốc gia xây dựng Phương thức cung cấp dịch vụ hành chính công hiện nay chủ yếu có 2 phương thức cung được nền tảng CPĐT sớm nhất, thành công nhất. Hàn Quốc bắt đầu triển khai kiến trúc tổng thể cấp chính là phương thức một cửa và phương thức trực tuyến. (GWEAF) như một dự án lộ trình cho CPĐT vào năm 2003. Mục tiêu của Dự án là hiện thực Mô hình lớp dịch vụ hành chính công Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc hóa “CPĐT tốt nhất thế giới” bao gồm 4 lĩnh vực: Cải cách các quy trình nội bộ của Chính phủ cung cấp bao gồm các lĩnh vực: Bưu chính - Chuyển phát, Viễn thông - Internet, Công nghệ thông (G2G), Cải cách dịch vụ công (G2C, G2B), Cải cách quản lý tài nguyên thông tin, Cải cách hệ tin - Điện tử, Báo chí, Xuất bản. thống pháp lý. Kiến trúc CNTT/tổng thể là một nhiệm vụ trong chương trình “Tích hợp và tiêu 3.3.3. Lớp các dịch vụ hỗ trợ chuẩn hóa tài nguyên thông tin”. Các dịch vụ hỗ trợ bao gồm các dịch vụ sau: Cổng thông tin – Giao tiếp điện tử cung 1.1.3. Một số nét về Chính phủ điện tử tại Singapore cấp dịch vụ hành chính công; Cơ sở dữ liệu các thủ tục hành chính; Hệ thống bảo mật, xác thực Singapore là quốc gia và vùng đặc khu với chính quyền nhất thể đã đưa chương điện tử; Nguồn nhân lực; Tài chính trình CPĐT vào trong chiến lược kinh tế tri thức và số (knowledge and digital economy). Chiến 3.4. Thử nghiệm xây dựng cung cấp dịch vụ công cấp phép hoạt động In trực lược IT2000 của Singapore đã cung cấp một nền tảng để Singapore trở thành một trong những tuyến (mức 3) tại Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc. chính phủ đầu tiên cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến điện tử. Tiếp đó, Singapore đưa 3.4.1. Sự cần thiết xây dựng cung cấp dịch vụ công trực tuyến ra kế hoạch tổng thể ICT21 (ICT21 Masterplan) để phục vụ cho việc phát triển CNTT và truyền Việc xây dựng dịch vụ công trực tuyến nhằm tránh việc lặp lại, chồng chéo thông thông trong thế kỷ 21 để trở thành quốc gia đi đầu trong thế giới điện tử. Singapore đã chú tin, giúp tiết kiệm thời gian, công sức của người dân. trọng rất nhiều vào nhu cầu của công dân, nâng cao nhận thức của công dân. Đến nay hầu hết 3.4.2. Xây dựng dịch vụ công cấp phép hoạt động in trực tuyến (mức 3) các dịch vụ đã được cung cấp trực tuyến thông qua cổng thông tin chính phủ. 5 22 1.2. Chính phủ điện tử tại Việt Nam - Dịch vụ công cung ứng loại “hàng hóa” không phải bình thường mà là hàng hóa đặc 1.2.1. Giai đoạn ứng dụng tin học 1996-2000 biệt do nhà nước cung ứng hoặc ủy nhiệm cho tổ chức, cá nhân thực hiện, đáp ứng nhu cầu toàn xã 1.2.1.1.Tình hình thực hiện các nhóm dự án hội, bất kể các sản phẩm được tạo ra có hình thái hiện vật hay phi hiện vật. - Việc trao đổi dịch vụ công thông qua quan hệ thị trường đầy đủ; a. Nhóm Mục tiêu - dự án: “THHQLNN” - Từ góc độ kinh tế học, dịch vụ công là các hoạt động cung ứng cho xã hội một loại Có 10 cơ quan cấp Bộ và 10 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được chọn chủ trì hàng hóa công cộng. Loại hàng hóa này mang lại lợi ích không chỉ cho những người mua nó, các dự án THHQLNN trọng điểm. Kết quả thực hiện: mà cho cả những người không phải trả tiền cho hàng hóa này. - Về trang bị cơ sở hạ tầng kỹ thuật: b. Đánh giá hiện trạng việc cung cấp các dịch vụ hành chính công Đến năm 1998 đã có hơn 100 mạng LAN với quy mô lớn nhỏ khác nhau được thiết - Số lượng các thủ tục hành chính rất nhiều, mặt khác nhiều thủ tục chưa chuẩn hóa được lập hoặc nâng cấp tại 61 Văn phòng UBND tỉnh và 52 Bộ, ngành, đoàn thể, với hơn 600 máy quy trình thực hiện, điều này gây khó khăn khá lớn cho việc thực hiện tin học hóa việc cung cấp các dịch chủ và trên 10000 máy trạm, trên 500 phần mềm hệ thống, chưa kể nhiều mạng LAN phục vụ vụ hành chính công trực tuyến. hỗ trợ cho đào tạo tại chỗ. - Việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến phát triển không đồng đều tại các địa Đến năm 2000, 94 đơn vị của các tỉnh và Bộ, ngành đã kết nối mạng diện rộng. phương và bộ ngành, một số địa phương đã rất tích cực cung cấp dịch vụ công trực tuyến, tuy - Về ứng dụng: nhiên chủ yếu mới ở mức độ một và mức đô hai. Các dịch vụ công mức độ 3 được cung cấp rất Triển khai các phần mềm dùng trong phân hệ Điều hành tác nghiệp như: Quản lý hạn chế, dịch vụ công ở mức độ bốn vẫn chưa được cung cấp. nhân sự, Quản lý CSDL tổng hợp kinh tế văn hóa xã hội của tỉnh… Một số nơi đã đưa việc cập - Thiếu sự chuẩn hóa, thống nhất trong việc cung cấp các dịch vụ hành chính công nhật dữ liệu vào công việc hàng ngày. Trong 3 năm đã có hơn 800 chương trình ứng dụng được giữa các địa phương. Do đó cùng một dịch vụ hành chính công, mỗi địa phương lại cung cấp có xây dựng và phát triển trên các loại phần mềm khác nhau. những sự khác biệt nhất định. - Về đào tạo phổ cấp ứng dụng CNTT: - So với số lượng các dịch vụ công được tổng hợp số lượng dịch vụ công được cung Gần 30.000 lượt cán bộ, công chức, viên chức tham gia dự học, trong đó lãnh đạo cấp trực tuyến còn hạn chế. Việc chậm triển khai các hệ thống chứng thực điện tử là cản trở lớn các cấp trên 5000, người sử dụng trên 20000, chuyên viên tin học và cán bộ quản lý các dự án cho việc triển khai các dịch vụ hành chính công mức độ bốn. CNTT trên 3000 (chưa kế số lượng người đào tạo theo nguồn hợp tác quốc tế). - Các lĩnh vực được cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ ba chủ yếu là các lĩnh vực đăng b. Nhóm dự án “Xây dựng hệ thống các cơ sở dữ liệu quốc gia” ký kinh doanh, cấp giấy phép xây dựng và lĩnh vực nhà đất. Từ tháng 6/1999 đã có 4 đơn vị (Tổng cục Thống kê, Bộ Tư pháp, Tổng cục Địa 3.3. Đề xuất mô hình cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại Sở Thông tin và chính, Ủy ban Dân số & KHHGĐ) đã thử tích hợp kỹ thuật (an toàn dữ liệu, giao diện WEB- LINK) trên mạng diện rộng của Chương trình (Mạng ITNet) cho một số mô đun để người dùng Truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc. khai thác. Trên cơ sở nghiên cứu các dịch vụ hành chính công, tôi xin đề xuất mô hình tham Sau gần một năm hoạt động thử, các hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về thống kê chiếu cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc như kinh tế - xã hội, về pháp luật và quản lý dân cư đã được cập nhật thường xuyên và vận hành sau: chính thức. Mô hình gồm 3 lớp như sau: 1.2.1.2. Tình hình xây dựng chương trình ứng dụng trong hệ thống dự án - Lớp Dịch vụ hành chính công mô tả phân lớp các dịch vụ hành chính công mà Chính phủ cung cấp cho xã hội theo các lĩnh vực và Bộ, ngành quản lý; THHQLNN giai đoạn 1996-2000 - Lớp Phương thức cung cấp mô tả phương thức mà Chính phủ cung cấp các dịch vụ a. Giai đoạn 1996-1998 hành chính công cho xã hội; 21 6 lập để cung ứng như các bệnh viện và trường học công, các cơ sở cung cấp điện nước…hoạt động tương Trong 3 năm triển khai CTQG về CNTT, các Bộ, ngành, địa phương đã xây dựng và tự các công ty nhưng không vì mục tiêu lợi nhuận. triển khai được 838 phần mềm ứng dụng và 1075 phần mềm hệ thống. - Nhà nước chuyển một phần hoạt động cung ứng dịch vụ công cho thị trường dưới b. Giai đoạn 1999-2000 các hình thức: Thời kỳ này, do CTMT QG về CNTT bị giải thể, các triển khai ứng dụng do các cơ + Ủy quyền cho các công ty tư nhân hoặc tổ chức phi chính phủ cung ứng một số quan tự đầu tư tùy theo nhu cầu và khả năng kinh phí thường xuyên, việc xây dựng mua sắm dịch vụ công mà nhà nước có trách nhiệm bảo đảm như vệ sinh môi trường, thu gom và xử lý các phần mềm ứng dụng không có sự chỉ đạo thống nhất về chuẩn, không có số liệu thống kê rác thải … của cả nước về số lượng và chất lượng của các ứng dụng. + Liên doanh cung ứng dịch vụ công giữa nhà nước và một số đối tác trên cơ sở đóng 1.2.2. Giai đoạn tin học hóa quản lý hành chính nhà nước 2001 - 2005 góp nguồn lực, chia sẻ rủi ro và cùng phân chia lợi nhuận. Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 58-CT/TW về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển + Chuyển giao trách nhiệm cung ứng dịch vụ công cho các tổ chức khác (tư nhân CNTT, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa với ba mục tiêu lớn: ứng dụng rộng rãi hoặc tổ chức phi chính phủ) đối với các dịch vụ mà các tổ chức này có điều kiện thực hiện có CNTT trong mọi lĩnh vực, phát triển mạng thông tin quốc gia trên cả nước, với thông lượng hiệu quả. lớn, tốc độ và chất lượng cao, công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. + Tư nhân hóa dịch vụ công, trong đó nhà nước bán phương tiện và quyền chi phối Trong giai đoạn này, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các Quyết định để thúc đẩy của mình đối với dịch vụ nào đó cho tư nhân song vẫn giám sát và đảm bảo lợi ích công bằng CNTT Việt Nam, đặc biệt là ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, hướng tới pháp luật. việc hình thành CPĐT ở Việt Nam, như Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày 25/7/2011 của + Mua dịch vụ công từ khu vực tư nhân đối với các dịch vụ mà tư nhân có thể làm tốt và Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tin học hóa quản lý hành chính nhà nước giai đoạn giảm được số người làm dịch vụ trong cơ quan nhà nước, như bảo dưỡng phương tiện phòng cháy, 2001-2005. chữa cháy, các phương tiện tin học, … 1.2.3. Giai đoạn ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước 2006 đến b. Các hình thức cung cấp dịch vụ hành chính công hiện tại nay Hiện nay dịch vụ hành chính công đươc cung cấp dưới 3 dạng chủ yếu: Trong giai đoạn này, Chính Phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các Nghị định, - Hình thức dịch vụ hành chính công truyền thống; Quyết định thúc đẩy ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, như Nghị định số - Hình thức dịch vụ hành chính công 1 cửa; 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ - Hình thức cung cấp dịch vụ hành chính công điện tử (dịch vụ hành chính công trực quan nhà nước; Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg ngày 24/3/2008 phê duyệt kế hoạch ứng dụng tuyến). CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước năm 2008; Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg ngày 3.2.3. Đặc điểm của dịch vụ công và đánh giá hiện trạng cung cấp các dịch vụ 31/3/2009 phê duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai hành chính công đoạn 2009-2010; Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê a. Đặc điểm của dịch vụ công duyệt Chương trì
Luận văn liên quan