Văn hoá doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của
mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá thì
doanh nghiệp đó khó có thể đứng vững và tồn tại lâu bền đƣợc. Trong khuynh hƣớng
xã hội ngày nay thì các nguồn lực của một doanh nghiệp là con ngƣời mà văn hoá
doanh nghiệp là cái liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng
lẻ. Do vậy, có thể khẳng định văn hoá doanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doan h
nghiệp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng thì việc xây dựng văn hoá
doanh nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết nhƣng cũng không ít khó khăn.
Công ty dịch vụ viễn thông VinaPhone (Công ty VinaPhone) đã trải qua 16
năm xây dựng và phát triển. Xác định xây dựng thƣơng hiệu VinaPhone đi đôi với
xây dựng văn hóa doanh nghiệp, tập thể Lãnh đạo Công ty cùng với các CBCNV
đang từng bƣớc xây dựng nên những chuẩn mực văn hóa cho VinaPhone.
Bản thân văn hóa doanh nghiệp trong Công ty VinaPhone đã có, tuy nhiên vì
nhiều lý do mà những nét văn hóa đó không đƣợc biểu hiện một cách rõ nét và có hệ
thống. Chính vì vậy nghiên cứu đề tài: “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty
dịch vụ viễn thông VinaPhone” là hết sức cần thiết có ý nghĩa cả về lý lu ận và thực
tiễn.
27 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2425 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận văn Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty dịch vụ viễn thông vinaphone, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
---------------------------------------
TRẦN THỊ THU HÀ
XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VINAPHONE
Chuyên ngành:QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.05
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HÀ NỘI - 2013
Luận văn đƣợc hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS BÙI XUÂN PHONG
Phản biện 1: ……………………………………………………
Phản biện 2: ……………………………………………………..
Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công
nghệ Bƣu chính Viễn thông
Vào lúc: ....... giờ ....... ngày ....... tháng ....... .. năm ...............
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thƣ viện của Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................. i
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP ..... 3
1.1. Khái niệm và đặc điểm văn hóa doanh nghiệp ............................................. 3
1.1.1 Khái niệm văn hoá ................................................................................. 3
1.1.2 Văn hoá doanh nghiệp ........................................................................... 3
1.1.3 Đặc điểm văn hoá doanh nghiệp ............................................................ 4
1.2. Biểu trƣng của văn hóa doanh nghiệp .......................................................... 4
1.2.1. Các biểu trƣng trực quan của văn hoá doanh nghiệp .................................... 5
1.2.2. Các biểu trƣng phi trực quan của văn hoá doanh nghiệp .............................. 6
1.3. Nhân tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp .......................................................... 6
1.3.1. Văn hoá dân tộc ............................................................................................ 6
1.3.2. Nhà lãnh đạo tạo nên nét đặc thù của văn hóa doanh nghiệp ....................... 7
1.3.3. Những giá trị văn hoá hội nhập .................................................................... 7
1.3.4. Môi trƣờng kinh doanh ................................................................................. 7
1.4. Lợi ích của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ........................................ 8
1.4.1. Đối với doanh nghiệp ................................................................................... 8
1.4.2. Đối với xã hội ............................................................................................... 8
1.5. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp. ................................................................. 8
1.5.1. Những quan điểm chủ yếu về xây dựng văn hoá doanh nghiệp ................... 8
1.5.2. Quy trình xây dựng văn hoá doanh nghiệp ................................................... 9
1.5.2.1. Xây dựng triết lý kinh doanh ................................................................. 9
1.5.2.2. Xây dựng các quy chế, truyền thống, tập tục, thói quen, nghi lễ. .......... 9
1.5.2.3. Các biểu trƣng, biểu hiện ra bên ngoài. ................................................. 9
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG
TY VINAPHONE....................................................................................... 10
2.1. Quá trình phát triển Công ty VinaPhone .................................................... 10
2.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh ........................... 10
2.3. Tình hình hoạt động xản xuất kinh doanh .................................................. 12
2.4. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty VinaPhone ......................... 13
2.4.1. Các biểu trƣng trực quan của văn hóa công ty Công ty VinaPhone ........... 13
2.4.1.1. Kiến trúc đặc trƣng .............................................................................. 13
2.4.1.2. Nghi lễ ................................................................................................. 13
2.4.1.3. Giai thoại ............................................................................................. 14
2.4.1.4. Biểu tƣợng ........................................................................................... 14
2.4.1.5. Ngôn ngữ, khẩu hiệu ............................................................................ 15
2.4.1.6. Ấn phẩm điển hình: ............................................................................. 15
2.4.2. Các biểu trƣng phi trực quan của văn hóa công ty ..................................... 15
2.4.2.1. Sứ mệnh của Công ty VinaPhone ........................................................ 15
2.4.2.2. Định hƣớng và chiến lƣợc phát triển của công ty: ............................... 15
2.4.2.3. Tầm nhìn của Công ty VinaPhone: ...................................................... 15
2.4.2.4. Văn hóa với quản trị nhân lực trong doanh nghiệp .............................. 15
ii
2.5. Đánh giá chung về văn hóa doanh nghiệp Công ty VinaPhone .................. 16
2.5.1. Những kết quả đạt đƣợc: ............................................................................ 16
2.5.2. Một số vấn đề còn tồn tại: .......................................................................... 16
CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN
HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY VINAPHONE .......................... 18
3.1. Phƣơng hƣớng phát triển của Công ty VinaPhone ..................................... 18
3.2. Một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty VinaPhone 18
3.2.1. Xây dựng và hoàn thiện các biểu trƣng trực quan ...................................... 18
3.2.1.1. Xây dựng các kiến trúc đặc trƣng ........................................................ 18
3.2.1.2. Phát triển các phong trào, nghi lễ, nghi thức ....................................... 18
3.2.1.3. Chú trọng đề cao về những giai thoại tốt trong Công ty ...................... 18
3.2.1.4. Phát huy ngôn ngữ, khẩu hiệu riêng của Công ty ................................ 19
3.2.2. Phát triển văn hoá doanh nghiệp dựa trên các biểu trƣng phi trực quan ..... 19
3.2.2.1. Xây dựng niềm tin vào Công ty ........................................................... 19
3.2.2.2. Xây dựng các tiêu chuẩn về hành vi và thái độ cho cán bộ, nhân viên.19
3.2.2.3. Giao lƣu kinh tế gắn với giao lƣu văn hóa ........................................... 19
3.2.3. Tạo lập bản sắc văn hoá Công ty ................................................................ 19
3.2.4. Xây dựng phong cách quản lý của Lãnh đạo .............................................. 20
3.2.5. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp định hƣớng khách hàng .......................... 20
3.2.6. Một số giải pháp khác ................................................................................. 20
3.2.6.1. Xây dựng một mô hình văn hóa doanh nghiệp tích cực, làm nền tảng
cho sự phát triển bền vững của Công ty ..................................................... 20
3.2.6.2. Nâng cao ý thức về văn hóa doanh nghiệp cho các thành viên ........... 20
3.2.6.3. Kết hợp truyền thống và hiện đại trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp. ... 20
3.2.6.4. Tăng cƣờng đầu tƣ vật chất cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp. ............. 21
3.3. Kiến nghị: ................................................................................................... 21
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 22
- 1 -
LỜI MỞ ĐẦU
1- Tính cấp thiết của đề tài:
Văn hoá doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của
mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá thì
doanh nghiệp đó khó có thể đứng vững và tồn tại lâu bền đƣợc. Trong khuynh hƣớng
xã hội ngày nay thì các nguồn lực của một doanh nghiệp là con ngƣời mà văn hoá
doanh nghiệp là cái liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng
lẻ. Do vậy, có thể khẳng định văn hoá doanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doanh
nghiệp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng thì việc xây dựng văn hoá
doanh nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết nhƣng cũng không ít khó khăn.
Công ty dịch vụ viễn thông VinaPhone (Công ty VinaPhone) đã trải qua 16
năm xây dựng và phát triển. Xác định xây dựng thƣơng hiệu VinaPhone đi đôi với
xây dựng văn hóa doanh nghiệp, tập thể Lãnh đạo Công ty cùng với các CBCNV
đang từng bƣớc xây dựng nên những chuẩn mực văn hóa cho VinaPhone.
Bản thân văn hóa doanh nghiệp trong Công ty VinaPhone đã có, tuy nhiên vì
nhiều lý do mà những nét văn hóa đó không đƣợc biểu hiện một cách rõ nét và có hệ
thống. Chính vì vậy nghiên cứu đề tài: “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty
dịch vụ viễn thông VinaPhone” là hết sức cần thiết có ý nghĩa cả về lý luận và thực
tiễn.
2- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Nhận dạng, phân tích các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp của Công ty
Vinaphone.
Đánh giá văn hoá doanh nghiệp tại Công ty Vinaphone.
Đƣa ra một số giải pháp để xây dựng và hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp tại
Công ty Vinaphone.
3- Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu là những biểu trƣng trực quan và phi trực quan về văn
hóa doanh nghiệp tại Công ty.
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu trong quá trình xây dựng và phát triển của
Công ty VinaPhone từ năm 2002 đến 2012.
4- Phƣơng pháp nghiên cứu:
- 2 -
Phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, kết hợp lý luận với thực
tiễn.
Phƣơng pháp nghiên cứu định tính, định lƣợng thông qua các số liệu sẵn có và
các số liệu khảo sát thống kê riêng cho luận văn.
Sử dụng các công cụ phân tích, so sánh, đánh giá,... dựa trên số liệu thu thập
đƣợc và kết hợp các phƣơng pháp này với nhau trong toàn bộ quá trình nghiên cứu
nhằm đạt mục tiêu đề tài đặt ra.
5- Đóng góp chủ yếu của luận văn:
Trình bày một cách hệ thống về văn hóa doanh nghiệp và các biểu trƣng về văn
hóa doanh nghiệp cũng nhƣ lợi ích của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
Qua phân tích và đánh giá các biểu trƣng trực quan và phi trực quan về văn hóa
doanh nghiệp giúp cho việc đánh giá đúng thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Công
ty VinaPhone để từ đó có những chính sách chiến lƣợc xây dựng văn hóa doanh
nghiệp cụ thể cho Công ty.
Đề xuất đƣợc một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng văn hóa doanh nghiệp
tại Công ty VinaPhone.
6- Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đƣợc kết
cấu thành 03 chƣơng.
Chƣơng 1 - Một số vấn đề chung về văn hóa doanh nghiệp
Chƣơng 2 - Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Vinaphone.
Chƣơng 3 - Một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Vinaphone.
- 3 -
CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm và đặc điểm văn hóa doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm văn hoá
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá. Theo E.Heriôt văn hóa là cái gì
còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi, là cái vẫn thiếu khi ngƣời ta đã học tất cả.
Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
(UNESCO) lại có một định nghĩa khác về văn hoá: Văn hoá phản ánh và thể hiện một
cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và của mỗi cộng
đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng nhƣ đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao
nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối
sống và dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình.
Nhƣ vậy, có thể hiểu văn hoá là toàn bộ những hoạt động vật chất và tinh thần
mà loài ngƣời đã sáng tạo ra trong lịch sử của mình trong quan hệ với con ngƣời, với
tự nhiên và với xã hội, đƣợc đúc kết lại thành hệ giá trị và chuẩn mực xã hội. Nói tới
văn hoá là nói tới con ngƣời, nói tới việc phát huy những năng lực bản chất của con
ngƣời, nhằm hoàn thiện con ngƣời, hoàn thiện xã hội. Văn hoá là một hệ thống đƣợc
định hình và phát triển trong quá trình lịch sử, bao gồm nhiều yếu tố hợp thành nhƣ
hệ giá trị, tập quán, thói quen, lối ứng xử, các chuẩn mực xã hội; nó mang tính ổn
định bền vững và có khả năng di truyền qua nhiều thế hệ.
1.1.2 Văn hoá doanh nghiệp
Trong mỗi doanh nghiệp đều tồn tại những hệ thống hay chuẩn mực về giá trị
đặc trƣng, hình tƣợng, phong cách đƣợc doanh nghiệp tôn trọng và truyền từ ngƣời
này sang ngƣời khác, thế hệ này sang thế hệ khác. Chúng có ảnh hƣởng quan trọng
đến hành vi của các thành viên. Khi phải đối đầu với những vấn đề nan giải về đạo
đức, những hệ thống giá trị, phƣơng pháp tƣ duy này có tác dụng chỉ dẫn các thành
viên doanh nghiệp cách thức ra quyết định hợp với phƣơng châm hành động của
doanh nghiệp. Khái niệm đƣợc sử dụng để phản ánh những hệ thống này đƣợc gọi
với nhiều tên khác nhau nhƣ văn hoá doanh nghiệp, hay văn hoá công ty (corporate
culture), văn hoá tổ chức (organizational culture), văn hoá kinh doanh (business
culture).
Trong Giáo trình Đạo đức kinh doanh và văn hoá công ty của trƣờng Đại học
Kinh tế Quốc dân có viết: Văn hoá doanh nghiệp (hay văn hóa công ty) đƣợc định
- 4 -
nghĩa là một hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phƣơng
pháp tƣ duy đƣợc mọi thành viên của một tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hƣởng
ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của các thành viên.
Văn hoá kinh doanh thể hiện sự đồng thuận về quan điểm, sự thống nhất trong
cách tiếp cận và trong hành vi của các thành viên một doanh nghiệp. Nó có tác dụng
giúp phân biệt giữa doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác. Chúng đƣợc mọi
thành viên trong doanh nghiệp chấp thuận, có ảnh hƣởng trực tiếp hàng ngày đến
hành động và việc ra quyết định của từng ngƣời và đƣợc hƣớng dẫn cho những thành
viên mới để tôn trọng và làm theo. Chính vì vậy chúng còn đƣợc gọi là “bản sắc
riêng” hay “bản sắc văn hoá” của một doanh nghiệp mà mọi ngƣời có thể xác định
đƣợc và thông qua đó có thể nhận ra đƣợc quan điểm và triết lý đạo đức của một
doanh nghiệp.
Văn hoá doanh nghiệp tạo những sắc thái riêng mà một doanh nghiệp muốn
vƣơn tới, tạo ra sự cam kết tự nguyện đối với những gì vƣợt ra ngoài phạm vi niềm
tin và giá trị của mỗi cá nhân. Chúng giúp các thành viên mới nhận thức đƣợc ý nghĩa
của các sự kiện và hoạt động của doanh nghiệp.
1.1.3 Đặc điểm văn hoá doanh nghiệp
Thứ nhất, văn hoá doanh nghiệp liên quan đến nhận thức. Các cá nhân nhận
thức đƣợc văn hoá của doanh nghiệp thông qua những gì họ nhìn thấy, nghe đƣợc
trong phạm vi doanh nghiệp.
Thứ hai, văn hoá doanh nghiệp có tính thực chứng. Văn hóa doanh nghiệp
hƣớng các thành viên tới việc hành động và vận dụng những triết lý, phƣơng pháp ra
quyết định khi hành động thay vì nhận xét, phê phán hay đánh giá về hệ thống các
triết lý, giá trị tổ chức.
1.2. Biểu trƣng của văn hóa doanh nghiệp
Những đặc trƣng của văn hóa danh nghiệp có thể đƣợc thể hiện thông qua
những dấu hiệu, biểu hiện điển hình. Biểu trƣng là bất kỳ thứ gì có thể đƣợc sử dụng
làm phƣơng tiện thể hiện nội dung của văn hóa doanh nghiệp - triết lý, giá trị, niềm
tin chủ đạo, cách nhận thức và phƣơng pháp tƣ duy - nhằm hỗ trợ các thành viên
trong quá trình nhận thức để phản ánh mức độ nhận thức của thành viên và của toàn
tổ chức.
Các biểu trƣng đƣợc sử dụng để thể hiện nội dung của văn hóa doanh nghiệp
gọi là các biểu trƣng trực quan, đó là những biểu trƣng giúp mọi ngƣời dễ dàng nhìn
thấy, nghe thấy hoặc sờ thấy. Các biểu trƣng phi trực quan là những dấu hiệu đặc
trƣng thể hiện mức độ nhận thức đạt đƣợc ở các thành viên và những ngƣời hữu quan
về văn hóa doanh nghiệp.
- 5 -
1.2.1. Các biểu trưng trực quan của văn hoá doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp của một doanh nghiệp đƣợc thể hiện bằng những biểu
trƣng trực quan điển hình.
Hình 1-1 Các biểu trƣng trực quan của văn hóa doanh nghiệp.
Các biểu trƣng trực quan luôn chứa đựng những giá trị tiềm ẩn mà doanh
nghiệp muốn truyền đạt cho những ngƣời hữu quan bên trong và bên ngoài. Những
biểu trƣng bên ngoài này cố làm nổi bật những giá trị tiềm ẩn về văn hoá. Chính vì
vậy, những ngƣời quản lý thƣờng sử dụng những biểu trƣng này để thể hiện những
giá trị tiềm ẩn trong việc phục vụ khách hàng và sự quan tâm dành cho nhân viên.
BIỂU TRƢNG
TRỰC QUAN
CỦA
VĂN HÓA
DOANH
NGHIỆP
Kiến trúc
đặc trƣng
Nghi
lễ, nghi
thức
Giai thoại
Biểu tƣợng
Ngôn
ngữ, khẩu
hiệu
Ấn phẩm
điển hình
Lịch sử
phát triển
và truyền
thống
- 6 -
1.2.2. Các biểu trưng phi trực quan của văn hoá doanh nghiệp
Những biểu trƣng phi trực quan của văn hoá doanh nghiệp về cơ bản có thể
phân thành các nhóm nhƣ sau:
Hình 1-2 Các biểu trƣng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp.
Sức mạnh của văn hoá doanh nghiệp đƣợc đặc trƣng bởi sự thống nhất giữa
các thành viên trong doanh nghiệp về tầm quan trọng của các giá trị cụ thể. Nếu có sự
đồng thuận, văn hoá doanh nghiệp làm cho các thành viên trở nên gắn kết với nhau
và tạo ra một sức mạnh tổng hợp. Khi đó doanh nghiệp có một nền văn hoá mạnh.
Một nền văn hoá mạnh đƣợc thể hiện qua việc sử dụng thƣờng xuyên và có kết quả
các biểu trƣng. Những yếu tố này làm tăng thêm sự quyết tâm của các thành viên
phấn đấu vì các giá trị và các chiến lƣợc chung của doanh nghiệp. Văn hoá doanh
nghiệp thể hiện những giá trị mà mỗi thành viên cần cân nhắc khi quyết định hành
động.
1.3. Nhân tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp
1.3.1. Văn hoá dân tộc
Văn hóa dân tộc có ý nghĩa quyết định to lớn đối với văn hóa doanh nghiệp.
Bởi vì doanh nghiệp là một tế bào của xã hội, trong đó bao gồm những cá nhân đồng
thời là thành viên của xã hội, dân tộc nơi doanh nghiệp tồn tại. Sự phản chiếu của văn
hoá dân tộc lên văn hóa doanh nghiệp là một điều tất yếu. Bản thân văn hóa doanh
nghiệp là một nền tiểu văn hoá nằm trong văn hoá dân tộc. Mỗi cá nhân trong nền
BIỂU TRƢNG
PHI TRỰC
QUAN CỦA
VĂN HÓA
DOANH
NGHIỆP
Giá trị
Thái độ
Niềm tinLý tƣởng
Lịch sử
phát triển
và truyền
thống văn
hóa
- 7 -
văn hóa doanh nghiệp cũng thuộc vào một nền văn hoá cụ thể, với một phần nhân
cách tuân theo các giá trị văn hoá dân tộc.
1.3.2. Nhà lãnh đạo tạo nên nét đặc thù của văn hóa doanh nghiệp
Nhà lãnh đạo không chỉ là ngƣời quyết định cơ cấu tổ chức, công nghệ hoạt
động của doanh nghiệp mà còn là ngƣời sáng tạo ra các biểu tƣợng, các ý thức hệ,
ngôn ngữ, niềm tin, nghi lễ, giai thoại,… của doanh nghiệp. Qua quá trình xây dựng
và quản lý doanh nghiệp, hệ tƣ tƣởng và tính cách của nhà lãnh đạo sẽ đƣợc phản
chiếu lên văn hóa doanh nghiệp. Vai trò, năng lực của những ngƣời lãnh đạo càng
lớn, ảnh hƣởng của họ đối với việc hình thành và củng cố bản sắc văn hoá doanh
nghiệp càng mạnh.
Những ngƣời có khả năng tạo lập giá trị và bản sắc văn hoá thƣờng là những
ngƣời sáng lập. Ngay từ buổi đầu lập nghiệp, họ đã định rõ sứ mệnh của tổ chức và
những giá trị, bản sắc văn hoá riêng của tổ chức.
Tất cả những ngƣời quản lý đều hiểu rất rõ rằng họ có thể gây ảnh hƣởng
quyết định đế ngƣời khác. Ngƣời lãnh đạo có thể tạo ra, củng cố, thay đổi, hay hoà
nhập các giá trị và triết lý văn hoá cá nhân vào văn hoá tổ chức. Nhận ra đƣợc khả
năng này ở bản thân và ở những ngƣời khác có ý nghĩa quan trọng trong việc xây
dựng và phát triển bản sắc văn hoá doanh nghiệp.
1.3.3. Những giá trị văn hoá hội nhập
Có những giá trị văn hoá doanh nghiệp không thuộc về văn hoá dân tộc, cũng
không phải do nhà lãnh đạo sáng tạo ra mà do tập thể nhân viên trong doanh nghiệp
tạo dựng nên, đƣợc gọi là những kinh nghiệm hội nhập.
Những giá trị đƣợc học hỏi từ các doanh nghiệp khác, đƣợc tiếp nhận trong
quá trình giao lƣu với nền văn hóa khác cũng có thể đƣợc doanh nghiệp tiếp thu và
chuyển hóa thành nét văn hóa của doanh nghiệp mình.
Những xu hƣớng hoặc trào lƣu