Tổng quan về giáo dục đại học

Các khái niệm và phạm trù cơ bản của Giáo dục học đại học Bản chất của giáo dục đại học Động lực Giáo dục đại học. Giảng viên đại học. Người học ở giáo dục đại học. Điều kiện, phương tiện giáo dục đại học Chất lượng GD đại học

ppt435 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2541 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan về giáo dục đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH HỌC Bài 1: Tổng quan về giáo dục đại học Các khái niệm và phạm trù cơ bản của Giáo dục học đại học Bản chất của giáo dục đại học Động lực Giáo dục đại học. Giảng viên đại học. Người học ở giáo dục đại học. Điều kiện, phương tiện giáo dục đại học Chất lượng GD đại học Bài 2: Khái quát về sự lịch sử phát triển của giáo dục đại học thế giới và Việt Nam 1. Khái quát về sự lịch sử phát triển của giáo dục đại học thế giới Khái quát về sự lịch sử phát triển của giáo dục đại học Việt Nam Bài 3: Xu thế phát triển giáo dục đại học thế giới Sự phát triển khoa học – công nghệ, kinh tế - xã hội và ảnh hưởng của nó đối với GD ĐH Quan niệm giáo dục đại học thế kỷ XXI Mô hình trường đại học kiểu mới Thay đổi là xu thế tất yếu của các trường ĐH hiện nay Bài 4: Chiến lược đổi mới GD đại học và thách thức của giáo dục đại học Việt Nam ở TK XXI Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước VN về phát triển giáo dục và giáo dục đại học Chiến lược đổi mới giáo dục ĐH VN Cơ hội và thách thức của giáo dục ĐH VN Bài 6: Tổ chức, quản lý giáo dục đại học Thay đổi tuyển sinh và tổ chức hoạt động đào tạo Quản lý chương trình đào tạo Quản lý các nguồn lực trong GD đại học Kiểm định và kiểm toán chất lượng giáo dục đại học Quản lý sự thay đổi trong GD ĐH Thực hành, tự học 1. Nghiên cứu tài liệu theo sự hướng dẫn của giảng viên 2. Nhận xét thực trạng giáo dục đại học Việt Nam hiện nay. 3. Thảo luận về các quan điểm, chủ trương, chính sách phát triển giáo dục đại học của Đảng và Nhà nước 4. Thao luận về quan hệ biện chứng giữa sự phát triển kinh tế-xã hội; khoa học-công nghệ và phát triển giáo dục đại học ở VN. 5. Chọn lựa một chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học và xây dựng đề cương nghiên cứu chủ đề đó. 6. Thảo luận các vấn đề do giảng viên đề xuất 7.Tìm hiểu các mô hình giáo dục đại học 8. Liên hệ với thực tiền giảng dạy của bản thân TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm chí Dũng (2008);Đại học VN trong trào lưu hợp tác quốc tế. NXB Thông Tấn. Pol Dupont-Marcelo Ossandon (1994)-Bản dịch của Trần Thị Thục Nga (2003): Nền sư phạm đại học, NXB Thế giới, HN. Phạm Phụ(2005): Về khuôn mặt mới của GD ĐH VN. NXB ĐH Quốc gia, TP.HCM Trường CBQLGD và ĐT (1996): Giáo dục học đại học. Hà Nội. Trường ĐHBK Hà Nội (2000): Dự án giáo dục đại học (Kỷ yếu Hội thảo GD ĐH và những thách thức đầu TK XXI. HN. James M. Clark (1995), Suggestions for Effective University Teaching. A.I. Vroijenstjin (2002), Chính sách giáo dục đại học: Cải tiến và trách nhiệm xã hội Bài 1: Tổng quan về giáo dục đại học GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC ĐH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC ĐH GD LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XH ĐẶC BIỆT GIÁO DỤC LÀ GÌ? CÁC TÍNH CHẤT CỦA GIÁO DỤC CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIÁO DỤC GIÁO DỤC LÀ GÌ? TIẾP THU KINH NGHIỆM (HỌC) TRUYỀN ĐẠT KINH NGHIỆM (DẠY) KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KINH NGHIỆM QUAN HỆ GIỮA TIẾP THU, TRUYỀN ĐẠT VÀ VẬN DỤNG KINH NGHIỆM SỰ XUẤT HIỆN VÀ BIẾN ĐỔI CỦA GD GIÁO DỤC XUẤT HIỆN? GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI? CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIÁO DỤC CHỨC NĂNG? CHỨC NĂNG GIÁO DỤC? CHỨC NĂNG KINH TẾ-SẢN XUẤT CHỨC NĂNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CHỨC NĂNG TƯ TƯỞNG-VĂN HÓA CHỨC NĂNG KINH TẾ-SẢN XUẤT CHUẨN BỊ CHO NGƯỜI HỌC TRỞ THÀNH NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGƯỜI LAO ĐỘNG LIÊN HỆ VỚI SỰ NGHIỆP CNH-HĐH? CHỨC NĂNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CHUẨN BỊ NGƯỜI CÔNG DÂN Giáo dục chính trị-công dân GD GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU VỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC CHỨC NĂNG TƯ TƯỞNG-VĂN HÓA GIÁO DỤC GIÚP CHO NGƯỜI HỌC: TIẾP THU SỬ DỤNG BẢO TỒN PHÁT TRIỂN TINH HOA TƯ TƯỞNG-VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC VÀ NHÂN LOẠI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA GD VÀ XH Xã hội phát triển đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo dục Giáo dục phát triển kéo theo sự phát triển xã hội ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA GDH GDH nghiên cứu việc giáo dục con người? Các cách tiếp cận nghiên cứu GD: -Tiếp cận hệ thống-cấu trúc -Tiếp cận lịch sử-logic -Tiếp cận thực tiễn -Tiếp cận quá trình, -Tiếp cận hoạt động, -Tiếp cận công nghệ. Nhiệm vụ nghiên cứu của GDĐH Xác định các khái niệm, phạm trù; Phát hiện bản chất của các hiện tương giáo dục; Phát hiện quy luật và tính quy luật vận động, biến đổi của giáo dục; Dự báo và định hướng phát triển giáo dục. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC PPNC lý thuyết PPNC thực tiễn PP toán thống kê GD VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Khái niệm con người, cá nhân, nhân cách Con người Cá nhân Nhân cách Phát triển Phát triển nhân cách Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách Di truyền Môi trường Giáo dục Hoạt động và giao tiếp của cá nhân Vai trò của di truyền và môi trường - Nhân cách, Di truyền là gì? - Vai trò: tiền đề vật chất + Tiền đề của khả năng phát triển thành người, + Tiền đề của năng lực hoạt động. -Chứng minh: +Di truyền người +So sánh trẻ sinh cùng trứng và khác trứng +Trẻ có năng khiếu và trẻ khuyết tật -Phê phán: +Di truyền quyết định +Di truyền không ảnh hưởng -Kết luận Di truyền Môi trường là gì? Nhân cách? Các loại môi trường Tự nhiên, xã hội Môi trường xã hội qui định chiều hướng, nội dung, tốc độ và điều kiện cho sự phát triển NC Cơ chế tác động: -Môi trường rộng – phương tiện - môi trường nhỏ - cá nhân Phê phán Kết luận Môi trường Giáo dục với sự phát triển nhân cách 1- Giáo dục? Mục đích-nội dung-phương pháp-phương tiện-hình thức… Nhà giáo dục-môi trường giáo dục 2- Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát triển nhân cách? 3- Điều kiện để giáo dục giữ vai trò chủ đạo? Nội dung cơ bản Định hướng, điều khiển, điều chỉnh sự phát triển NC thông qua: Xác định MĐ, MTGD -Phát triển chương trình giáo dục -Lựa chọn nội dung, pp, hình thức giáo dục -Tổ chức hoạt động -Vai trò nhà GD Vai trò chủ đạo -Đối với di truyền +Phát hiện và đào tạo +Khắc phục -Đối với môi trường +Cải tạo, xây dựng +Chuẩn bị cho trẻ làm người lớn -Đối với hoạt động và giao tiếp của cá nhân +Tự học, tự rèn luyện GD với các yếu tố khác Phát hiện và phát triển các khả năng, năng khiếu của cá nhân: + Hệ thống lớp học học mở + Lớp năng khiếu + Lớp đặc biệt + Lớp đặc thù… Tạo điều kiện cho người học hoạt động và giao tiếp +Bộc lộ-phát hiện +Điều chỉnh-hoàn thiện +Thay đổi.. GD và yếu tố di truyền -Xây dựng, cải tạo môi trường thông qua: + Chuẩn bị cho thế hệ trẻ làm người lớn + Nâng cao trình độ văn hoá cho người dân + Đào tạo người lao động có chất lượng…-> kinh tế phát triển, xã hội văn minh, công bằng, tiến bộ… -Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực +Huy động +Sử dụng.. GD và môi trường Lựa chọn các dạng HĐ- GT phù hợp Giáo dục hình thành nhu cầu, động cơ hoạt động đúng đắn Giáo dục rèn luyện kĩ năng hoạt động để đạt kết quả cao Hình thành khả năng tự giáo dục GD và hoạt động Giáo dục phải phù hợp với sự phát triển KH-CN, KT-XH, Giáo dục phải phù hợp với đặc điểm đối tượng, điều kiện, hoàn cảnh…, Giáo dục nhà trường đặt nền móng cho tự giáo dục, Giáo dục nhà trường phối hợp với giáo dục gia đình, xã hội, Giáo dục đón đầu, đi trước sự phát triển, GD cần phải HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP Hoạt động, giao tiếp Chủ thể - phương tiện - đối tượng Nhu cầu – môi trường Điều kiện khách quan Lao động: chủ thể-công cụ-đối tượng-sản phẩm-môi trường Học tập: thầy-chương trình, phương pháp, phương tiện, môi trường-trò Các dạng hoạt động: học tập, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội, lao động sản xuất và vui chơi… Các dạng giao tiếp: Học sinh – giáo viên (tập thể giáo viên); học sinh - học sinh (tập thể học sinh)… Các Dạng HĐ- GT Quyết định trực tiếp sự phát triển NC vì: NC bộc lộ qua hoạt động- giao tiếp Tương tác giữa cá nhân và môi trường qua hoạt động và giao tiếp Tiếp thu những tri thức (tính chất của đối tượng, các dạng hoạt động, cách tổ chức, những yêu cầu hoạt động – chuẩn mực xã hội) Tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm, hành vi ứng xử của người cùng giao tiếp Vai trò của HĐ-GL Trong bài thơ “Nửa đêm” ở tập thơ Nhật kí trong tù, Hồ Chí Minh viết: “Ngủ ai cũng như lương thiện, Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền, Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Hãy làm sáng tỏ quan điểm về sự phát triển nhân cách trong câu thơ trên của Hồ Chí Minh. Bài tập MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ GDĐH I- KHÁI NIỆM MĐ,MTGD 1- Định nghĩa 2-Ý nghĩa 3- Cơ sở xác định II- CÁC MỤC TIÊU GD 1- Nâng cao dân trí 2- Đào tạo nhân lực 3- Bồi dưỡng nhân tài 4- Phát triển toàn diện nhân cách 5-MTGD của các bậc học, ngành học. 1-Trình bày khái niệm và ý nghĩa MĐ, MTGD 2- Nêu cơ sở xác định MĐGD 3- Phân tích các mục tiêu giáo dục của nền GDVN 4-Nêu các nhiệm vụ GD toàn diện và mối quan hệ của các nhiệm vụ đó. 5-Phân tính các điều kiện cần và đủ để thực hiện được MĐ, MT, NV GD. KHÁI NIỆM Là mong muốn, đích hướng tới, kết quả cần đạt được của HĐGD Dự kiến trước (hình dung trước) kết quả của hoạt động. Mong muốn, đích cần hướng đến, kết quả của GD là gì? - Sự phát triển khoa học-công nghệ, kinh tế – xã hội. - Sự phát triển con người -> Giáo dục phục vụ cho cả 2 mục tiêu trên Mô hình nhân cách của người học TÀI ĐỨC Ý NGHĨA CỦA MỤC ĐÍCH GD -Định hướng chọn lựa, điều khiển, điều chỉnh -Định chuẩn để xem xét đầu vào và đầu ra của GD, chất lượng giáo dục -Kích thích tính tích cực hoạt động CƠ SỞ XÁC ĐỊNH MĐGD 1- Sự phát triển của khoa học – công nghệ - Thông tin bùng nổ - Phổ cập nhiều thế hệ máy tính 2- Sự phát triển kinh tế 3- Xã hội công nghiệp hiện đại 4-Các điều kiện cần và đủ Cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Điều 4, chương 1- Luật Giáo dục 2005 đã quy định hệ thống giáo dục là: 1. Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. 2. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: a) Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo; b) Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông; c) Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề; d) Giáo dục đại học và sau đại học (sau đây gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ. Giáo dục nghề Thu nhận HS tốt nghiệp THPT Chương trình đào tạo đứng giữa giáo dục THPT và giáo dục CĐ,ĐH Thời gian học từ 1-2-3-4 năm Tập trung đào tạo năng lực hoạt động nghề nghiệp Bộ GD-ĐT phối hợp với các Bộ chuyên ngành quy định chương trình khung. Giáo dục cao đẳng, đại học Đào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; Từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành; Giáo dục cao đẳng, đại học 2. Đào tạo trình độ đại học được thực hiện từ bốn đến sáu năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; Từ hai năm rưỡi đến bốn năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành; 3. Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện từ một đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp đại học; 4. Đào tạo trình độ tiến sĩ được thực hiện trong bốn năm học đối với người có bằng tốt nghiệp đại học, Từ hai đến ba năm học đối với người có bằng thạc sĩ. Trong trường hợp đặc biệt, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ có thể được kéo dài theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể việc đào tạo trình độ tương đương với trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ ở một số ngành chuyên môn đặc biệt. Giáo dục thường xuyên Giáo dục thường xuyên giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội. Nhà nước có chính sách phát triển giáo dục thường xuyên, thực hiện giáo dục cho mọi người, xây dựng xã hội học tập. CÁC MỤC TIÊU GIÁO DỤC 1- Nâng cao dân trí 2- Đào tạo nhân lực 3- Bồi dưỡng nhân tài(t) 4- Con người VN phát triển toàn diện và phát triển toàn diện con người 5-Mục tiêu GD của các loại hình trường, lớp Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh. Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc. Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo. Mục tiêu của giáo dục đại học 1.Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo. Mục tiêu của giáo dục đại học 3. Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo. 4. Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo. Mục tiêu của giáo dục đại học 5. Đào tạo trình độ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao về lý thuyết và thực hành, có năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát hiện và giải quyết những vấn đề mới về khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên môn. Điều 2. Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Điều 3. Tính chất, nguyên lý giáo dục 1. Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. 2. Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Điều 5. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục 1. Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lý lứa tuổi của người học. 2. Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên. Điều 6. Chương trình giáo dục 1. Chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo. 2. Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính hiện đại, tính ổn định, tính thống nhất; kế thừa giữa các cấp học, các trình độ đào tạo và tạo điều kiện cho sự phân luồng, liên thông, chuyển đổi giữa các trình độ đào tạo, ngành đào tạo và hình thức giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân. 3. Yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy định trong chương trình giáo dục phải được cụ thể hóa thành sách giáo khoa ở giáo dục phổ thông, giáo trình và tài liệu giảng dạy ở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, giáo dục thường xuyên. Sách giáo khoa, giáo trình và tài liệu giảng dạy phải đáp ứng yêu cầu về phương pháp giáo dục. 4. Chương trình giáo dục được tổ chức thực hiện theo năm học đối với giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông; theo năm học hoặc theo hình thức tích luỹ tín chỉ đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học. Kết quả học tập môn học hoặc tín chỉ mà người học tích luỹ được khi theo học một chương trình giáo dục được công nhận để xem xét về giá trị chuyển đổi cho môn học hoặc tín chỉ tương ứng trong chương trình giáo dục khác khi người học chuyển ngành nghề đào tạo, chuyển hình thức học tập hoặc học lên ở cấp học, trình độ đào tạo cao hơn. Điều 8. Văn bằng, chứng chỉ 1. Văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân được cấp cho người học sau khi tốt nghiệp cấp học hoặc trình độ đào tạo theo quy định của Luật này. Văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân gồm bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp đại học, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ. 2. Chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân được cấp cho người học để xác nhận kết quả học tập sau khi được đào tạo hoặc bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp. Điều 70. Nhà giáo 1. Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác. 2. Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch bản thân rõ ràng. 3. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên; ở cơ sở giáo dục đại học gọi là giảng viên. Điều 72. Nhiệm vụ của nhà giáo Nhà giáo có những nhiệm vụ sau đây: 1. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục; 2. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trường; 3. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học; 4. Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học; 5. Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. Điều 73. Quyền của nhà giáo Nhà giáo có những quyền sau đây: 1. Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo; 2. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; 3. Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục khác và cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình công tác; 4. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự; 5. Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ luật lao động. Điều 74. Thỉnh giảng 1. Cơ sở giáo dục được mời người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 Điều 70 của Luật này đến giảng dạy theo chế độ thỉnh giảng. 2. Người được mời thỉnh giảng phải thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều 72 của Luật này. 3. Người được mời thỉnh giảng là cán bộ, công chức phải bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ ở nơi mình công tác. Điều 75. Các hành vi nhà giáo không được làm Nhà giáo không được có các hành vi sau đây: 1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của người học; 2. Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của người học; 3. Xuyên tạc nội dung giáo dục; 4. ép buộc học sinh học thêm để thu tiền. Điều 76. Ngày Nhà giáo Việt Nam Ngày 20 tháng 11 hằng năm là ngày Nhà giáo Việt Nam. Điều 77. Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo 1. Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo được quy định như sau: a) Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm đối với giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học; b) Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
Luận văn liên quan