Trạm bơm lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè

1. Phương pháp liệt kê: - Phương pháp này dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động bởi dự án nhằm mục tiêu nhận dạng tác động môi trường. Một bảng kiểm tra được xây dựng tốt sẽ bao quát được tất cả các vấn đề môi trường của dự án, cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác động và định hướng các tác động cơ bản nhất cần được đánh giá chi tiết. - Đối với phương pháp này, có 2 loại bảng liệt kê phổ biến nhất gồm bảng liệt kê đơn giản và bảng liệt đánh giá sơ bộ mức độ tác động. - Bảng liệt kê đơn giản: được trình bày dưới dạng các câu hỏi với việc liệt kê đầy đủ các vấn đề môi trường liên quan đến dự án. Trên cơ sở các câu hỏi này, các chuyên gia nghiên cứu ĐTM với khả năng, kiến thức của mình cần trả lời các câu hỏi này ở mức độ nhận định, nêu vấn đề. Bảng liệt kê này là một công cụ tốt để sàng lọc các loại tác động môi trường của dự án từ đó định hướng cho việc tập trung nghiên cứu các tác động chính. - Bảng liệt kê đánh giá sơ bộ mức độ tác động: nguyên tắc lập bảng cũng tương tự như bảng liệt kê đơn giản, song việc đánh giá tác động được xác định theo các mức độ khác nhau, thông thường là tác động không rõ rệt, tác động rõ rệt và tác động mạnh. Việc xác định này tuy vậy vẫn chỉ có tính chất phán đoán dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của chuyên gia, chưa sử dụng các phương pháp tính toán định lượng. - Như vậy, lập bảng liệt kê là một phương pháp đơn giản, nhưng hiệu quả không chỉ cho việc nhận dạng các tác động mà còn là một bảng tổng hợp tài liệu đã có, đồng thời giúp cho việc định hướng bổ sung tài liệu cần thiết cho nghiên cứu ĐTM. Như vậy, phải thấy rằng, hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn chuyên gia và trình độ, kinh nghiệm của các chuyên gia đó.

docx5 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2244 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trạm bơm lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRẠM BƠM LƯU VỰC NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ GV: VƯƠNG QUANG VIỆT SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ QUANG HUY - 91103039 TRƯƠNG THÀNH LỘC - 91103138 TP.HCM, tháng 9 năm 2014 Giới thiệu trạm bơm Trạm bơm NL-TN đặt tại số 10 Nguyễn hữu Cảnh , Phường 19, Quận Bình Thạnh. Đây là trạm bơm chống ngập cho bảy quận trung tâm TP.HCM gồm quận 1.3.10, Phú Nhuận, Bính Thạnh, Tân Bình, Gò vấp. Theo đó nước ở kênh NL-TN, nước mưa và nước thải từ các hộ dân cư trong lưu vực kênh được kết nối vào tuyến cống bao dài 8.9km. đưa về trạm bơm để đưa ra sông Sài Gòn. KHÁI QUÁT TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN VÀ CÁC VẦN ĐỀ MÔI TRƯỜNG. Các phương pháp sử dụng đẻ nghiên cứu DTM. Phương pháp liệt kê: Phương pháp này dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động bởi dự án nhằm mục tiêu nhận dạng tác động môi trường. Một bảng kiểm tra được xây dựng tốt sẽ bao quát được tất cả các vấn đề môi trường của dự án, cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác động và định hướng các tác động cơ bản nhất cần được đánh giá chi tiết. Đối với phương pháp này, có 2 loại bảng liệt kê phổ biến nhất gồm bảng liệt kê đơn giản và bảng liệt đánh giá sơ bộ mức độ tác động. Bảng liệt kê đơn giản: được trình bày dưới dạng các câu hỏi với việc liệt kê đầy đủ các vấn đề môi trường liên quan đến dự án. Trên cơ sở các câu hỏi này, các chuyên gia nghiên cứu ĐTM với khả năng, kiến thức của mình cần trả lời các câu hỏi này ở mức độ nhận định, nêu vấn đề. Bảng liệt kê này là một công cụ tốt để sàng lọc các loại tác động môi trường của dự án từ đó định hướng cho việc tập trung nghiên cứu các tác động chính. Bảng liệt kê đánh giá sơ bộ mức độ tác động: nguyên tắc lập bảng cũng tương tự như bảng liệt kê đơn giản, song việc đánh giá tác động được xác định theo các mức độ khác nhau, thông thường là tác động không rõ rệt, tác động rõ rệt và tác động mạnh. Việc xác định này tuy vậy vẫn chỉ có tính chất phán đoán dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của chuyên gia, chưa sử dụng các phương pháp tính toán định lượng. Như vậy, lập bảng liệt kê là một phương pháp đơn giản, nhưng hiệu quả không chỉ cho việc nhận dạng các tác động mà còn là một bảng tổng hợp tài liệu đã có, đồng thời giúp cho việc định hướng bổ sung tài liệu cần thiết cho nghiên cứu ĐTM. Như vậy, phải thấy rằng, hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn chuyên gia và trình độ, kinh nghiệm của các chuyên gia đó. Phương pháp ma trận (MATRIX). Phương pháp ma trận là sự phát triển ứng dụng của bảng liệt kê. Bảng ma trận cũng dựa trên nguyên tắc cơ bản tương tự đó là sự đối chiếu từng hoạt đọng của dự án với từng thông số hoặc thành phần môi trường để đánh giá mối quan hệ nguyên nhận – hậu quả ở mức độ định lượng cao hơn với việc cho điểm mức độ tác động theo thang điểm từ 1 đến 5 hoặc từ 1 đến 10. Tổng số điểm phản ánh thành phần môi trường hoặc thông số môi trường nào bị tác động mạnh nhất. Mặc dù vậy, phương pháp này cũng vẫn chưa lượng hóa được quy mô, cường độ tác động. Phương pháp mạng lưới ( NETWORKS) Phương pháp này dựa trên việc xác định mối quan hệ tương hỗ giữa nguồn tác động và các yếu tố môi trường bị tác động được diễn giải theo nguyên lý nguyên nhân và hậu quả. Bằng phương pháp này có thể xác định được các tác động trực tiếp (sơ cấp) và chuỗi các tác động gián tiếp (thứ cấp). Phương pháp này được thể hiện qua sơ đồ mạng lưới dưới nhiều dạng khác nhau. Phương pháp dánh giá nhanh. Là phương pháp dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động của dự án. Việc tính tải lượng chất ô nhiễm được dựa trên các hệ số ô nhiễm. Thông thường và phổ biến hơn cả là việc sử dụng các hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và của Cơ quan Môi trường Mỹ (USEPA) thiết lập. Phương pháp so sánh. Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG CÓ KHẢ NĂNG BỊ ẢNH HƯỞNG. Môi trường không khí: khu vực lân cận,mùi hôi. Môi trường đât: thay đổi đạt tính sử dụng của đất do hoạt động của trạm bơm. Môi trường nước: do trạm bơm chỉ tiến hành lọc bỏ rác va sau đó thải ra sông Sài Gòn nên một số hóa chất và chất độc hại vản còn lam gây ô nghiểm mặt sông Sài Gòn. Làm ảnh hưởng đến hệ thống sinh thái nước kênh và sông Sài Gòn. Môi trường kinh tế xã hội: chống ngập nước, giao thông đường thủy thuận lợi hơn, giúp phát triển kinh tế xã hội. TÁC ĐỘNG CỦA TRẠM BƠM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Theo Ban quản lý dự án Vệ sinh môi trường thành phố, sau khi trạm bơm đưa vào hoạt động thì sẽ bít toàn bộ cống đang xả nước thải ra kênh. Nước thải của hàng triệu cư dân ở bảy quận trung tâm thành phố sẽ chảy theo gần 70 km tuyến cống hộp đã lắp đặt trên 69 tuyến đường (thi công từ năm 2005 đến tháng 6/2012) và đổ vào tuyến cống bao (có đường kính 3 m) dài 8,9 km chạy dọc kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, đưa nước thải về trạm bơm. Vì vậy, dòng kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè chỉ còn tiếp nhận nước mưa và nước sông Sài Gòn nên tình trạng ô nhiễm sẽ được cải thiện. Trao đổi với VnExpress.net, ông Nguyễn Văn Công, Phó giám đốc Trung tâm điều hành chương trình chống ngập TP HCM (đơn vị quản lý trạm bơm) cho biết, hiện thành phố không còn tình trạng ô nhiễm do kim loại nặng, chỉ còn nước thải sinh hoạt và nước mưa, số nước này sau khi qua trạm bơm được xả thẳng ra sông Sài Gòn là có thể chấp nhận được vì không quá ô nhiễm.