Trình bày thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các CTCK ở Việt Nam

Công ty chứng khoán (CTCK) là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán. 2. Vai trò Là cầu nối giữa: ● Tổ chức phát hành với nhà đầu tư: Mục tiêu tham gia TTCK của các tổ chức phát hành là huy động vốn thông qua việc phát hành các chúng khoán. Vì vậy, các CTCK có vai trò tạo ra cơ chế huy động vốn phục vụ cho các nhà phát hành Một trong những nguyên tắc của TTCK là nguyên tắc trung gian.Yêu cầu những nhà đầu tư và những nhà phát hành không được mua bán trực tiếp chứng khoán mà phải thông qua các trung gian mua bán. Các CTCK sẽ thực hiện vai trò trung gian cho cả người đầu tư và nhà phát hành ● Các nhà đầu tư với các nhà đầu tư: Các nhà đầu tư mua bán các chứng khoán đã phát hành trên thị trường cấp 1 ở thị trường cấp 2 để tìm kiếm lợi nhuận. Nhà đầu tư không được trực tiếp tham gia quá trình mua bán, họ phải thông qua các CTCK để đưa ra mức giá cuối cùng.

doc26 trang | Chia sẻ: ducpro | Lượt xem: 2297 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trình bày thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các CTCK ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trình bày thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các CTCK ở Việt Nam Khái quát chung về CTCK 1. Khái niệm Công ty chứng khoán (CTCK) là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán. 2. Vai trò Là cầu nối giữa: ● Tổ chức phát hành với nhà đầu tư: Mục tiêu tham gia TTCK của các tổ chức phát hành là huy động vốn thông qua việc phát hành các chúng khoán. Vì vậy, các CTCK có vai trò tạo ra cơ chế huy động vốn phục vụ cho các nhà phát hành Một trong những nguyên tắc của TTCK là nguyên tắc trung gian.Yêu cầu những nhà đầu tư và những nhà phát hành không được mua bán trực tiếp chứng khoán mà phải thông qua các trung gian mua bán. Các CTCK sẽ thực hiện vai trò trung gian cho cả người đầu tư và nhà phát hành ● Các nhà đầu tư với các nhà đầu tư: Các nhà đầu tư mua bán các chứng khoán đã phát hành trên thị trường cấp 1 ở thị trường cấp 2 để tìm kiếm lợi nhuận. Nhà đầu tư không được trực tiếp tham gia quá trình mua bán, họ phải thông qua các CTCK để đưa ra mức giá cuối cùng.  Mô hình của các CTCK: Các mô hình hoạt động của CTCK Có thể khái quát mô hình tổ chức kinh doanh chứng khoán theo 2 nhóm (Mô hình CTCK đa năng và Mô hình CTCK chuyên doanh)  Mô hình đa năng kinh doanh chứng khoán và tiền tệ  Mô hình chuyện doanh   Loại hình  Đa năng một phần: NH muốn kinh doanh CK, bảo hiểm thì phải lập công ty độc lập Đa năng toàn phần :NH kinh doanh chứng khoán , bảo hiểm bên cạnh kinh doanh tiền tệ  Công ty độc lập kinh doanh chứng khoán , chuyên môn hóa trông lĩnh vực chứng khoán   Ưu điểm  - Kết hợp nhiều loại hình kinh doanh - Giảm rủi ro - Tận dụng thế mạnh về chuyên môn và vốn để kinh doanh chứng khoán  - Hạn chế rủi roc ho hệ thống ngân hang - Tạo điều kiện cho thị trường chứng khoán phát triển   Nhược điểm  - Làm TTCK kém phát triển - Dễ gây lũng đoạn thị trường - Hoạt động kinh doanh tiền tệ bị ảnh hưởng bởi biến động trên TTCK  - Không tận dụng được ưu điểm của NH như chuyên môn , vốn …….   Mô hình tổ chức Khối nghiệp vu (front office): là khối thực hiện các giao dịch kinh doanh và dịch vụ chứng khoán. Khối này đem lại hu nhập cho công ty bằng cách đáp ứng nhu cầu của khách hàng và tạo ra các sản phẩm phù hợp với các nhu cầu đó Khối phụ trợ (back office): là khối không trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, nhưng nó không thể thiếu được trong vận hành của công ty chứng khoán vì hoạt động của nó mang tính chất trợ giúp cho khối nghiệp vụ  Các nghiệp vụ của CTCK a. Nghiệp vụ tự doanh - Khái niệm: Là việc CTCK tự tiến hành các giao dịch mua bán CK cho chính mình - Mục đích : thu lợi cho công ty - Yêu cầu: + Tách biệt quản lý: Các CTCK phải có sự tách biệt giữa nghiệp vụ tự doanh và nghiệp vụ môi giới để đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng trong hoạt động + Ưu tiên khách hàng: Lệnh giao dịch của khách hàng phải được xử lý trước lệnh tự doanh của công ty.Do có đặc thù về khả năng tiếp nhận thông tin và chủ động trên thị trường nên các CTCK có thể dự đoán được diễn biến của thị trường và sẽ mua hoặc bán tranh của khách hàng nếu không có nghuyên tắc trên. + Bình ổn thị trường: Các CTCK phải dành một tỷ lệ nhất định các giao dịch của mình cho hoạt động bình ổn thị trường. Môi giới chứng khoán - Khái niệm: Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian đại diện mua bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng. CTCK đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại SGDCK hoặc thị trường OTC mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với kết quả giao dịch của mình. - Nguyên tắc: + CTCK phải thực hiện chính xác lệnh của khách hàng. Mọi sai sót gây ra từ phía CTCK gây thiệt hại cho khách hàng thì CTCK và nhân viên CTCK phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về mặt tài chính và pháp luật. + CTCK có trách nhiệm tổ chức việc sắp xếp, theo dõi thực hiện các lệnh của khách hàng một cách có hiệu quả nhât + Việc CTCK vay mượn chứng khoán hay tiền của khách hàng trên tài khoản tại CTCK phải được ghi rõ trong hợp đồng giao dịch chứng khoán. + CTCK phải thông báo kết quả thực hiện lệnh chậm nhất là ngày làm việc kế tiếp ngày thực hiện giao dịch. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành - Khái niệm: Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành là việc CTCK có chức năng bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. - Các hình thức bảo lãnh: + Bảo lãnh chắc chắn: Là hình thức bảo lãnh mà công ty bảo lãnh phát hành nhân mua toàn bộ số chứng khoán trong đợt phát hành của công ty phát hành sau đó bán ra công chúng. + Bảo lãnh cố gắng tối đa: là hình thức bảo lãnh mà công ty bảo lãnh phát hành hứa sẽ cố gắng đến mức tối đa để bán hết số chứng khoán cần phát hành cho công ty phát hành. + Bảo lãnh đảm bảo tất cả hoặc không: Đây là trường hợp áp dụng cho công ty phát hành chứng khoán cần một số vốn nhất định để giải quyết một mục tiêu nhất định. Nếu huy động được đủ số vốn cần thiết thì sẽ phát hành, nếu không huy động đủ thì sẽ hủy bỏ. Nghiệp vụ tư vấn - Khái niệm: Tư vấn đầu tư là việc CTCK thông qua hoạt động phân tích để đưa ra các lời khuyên, phân tích các tình huống và có thể thực hiện một số công việc dịch vụ khác liên quan đến phát hành, đầu tư và cơ cấu tài chính cho khách hàng. Nguyên tắc: + Không đảm bảo chắc chắn về giá trị chứng khoán: giá trị chứng khoán không phải là một số cố định, nó luôn thay đổi theo các yếu tố kinh tế, tâm lý và diễn biến thực tiễn của thị trường. + Luôn nhắc nhở khách hàng những lời tư vấn của mình dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố lý thuyêt và những biếnđộng trong quá khứ. Không thể hoàn toàn chính xác và khách hàng là người quyết định cuối cùng trong việc sử dụng thông tin từ nhà tư vaamb đầu tư, nhà tư vấn sẽ không chịu trách nhiệm thiệt hai kinh tế do lời khuyên đưa ra + Không được dụ dỗ, mời chào khách hàng mau hay bán một loại chứng khoán nào đó, những lời tư vấn phải được xuất phát từ những cơ sở khách quan là quá trình phân tích, tổng hợp một cách khoa học, logic các vấn đề nghiên cứu. Nghiệp vụ bảo lãnh danh mục đầu tư - Khái niệm: Đây là nghiệp vụ quản lý vốn ủy thác của khách hàng để đầu tư vào chứng khoán thông qua danh mục đầu tư nhằm sinh lời cho khách hàng trên cơ sở tăng lợi nhuận và bảo toàn vốn cho khách hàng. - Quy trình + Xúc tiến tìm hiểu và nhận quản lý: CTCK và khách hàng tiếp xúc và tìm hiểu về khả năng tài chính, chuyên môn từ đó đưa ra các yêu cầu về quản lý vốn ủy thác. + Ký hợp đồng quản lý: CTCK ký hợp đồng quản lý giữa khách hàng và công ty theo các yêu cầu, nội dung về vốn, thời gian ủy thác, mục tiêu đầu tư, quyền và trách nhiệm của các bên khi quản lý danh mục đầu tư. + Thực hiện các hợp đồng quản lý: CTCK thực hiện đầu tư vốn ủy thác của khách hàng theo các nội dung đã được cam kết và phải bảo đảm tuân thủ các quy định về quản lý vốn, tài sản tách biệt giữa khách hàng và chính công ty. + Kết thúc hợp dồng quản lý: Khách hàng có nghĩa vụ thanh toán các khoản chi phí quản lý theo hợp đồng ký kết và xử lý các trường hợp khi CTCK bị ngưng hoạt động, giải thể hoặc phá sản. Nguyên tắc hoạt động của công ty chứng khoán Nhóm nguyên tắc đạo đức CTCK phải đảm bảo giao dịch trung thực và công bằng vì lợi ích của khách hàng Kinh doanh có kỹ năng, tận tụy, có tinh thần trách nhiệm. Ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước lệnh của công ty Có nghĩa vụ bảo mật cho khách hàng, không được tiết lộ các thông tin về tài khoản khách hàng khi chưa được khách đồng ý bằng văn bản trừ khi có yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước. CTCK khi thực hiện nghiệp vụ tư vấn phải cung cấp thông tin đầy đủ cho khách hàng và giải thích rõ ràng về các rủi ro mà khách hàng phải gánh chịu, đồng thời họ không được khẳng định về lợi nhuận các khoản đầu tư mà họ tư vấn. CTCK không được phép nhận bất cứ khoản thù lao nào ngoài các khoản thù lao thông thường cho dịch vụ tư vấn của mình Nghiêm cấm thực hiện các giao dịch nội gián, các CTCK không được phép sử dụng các thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán cho chính mình, gây thiệt hại đến lợi ích của khách hàng. Ở nhiều nước các CTCK phải đóng góp tiền vào quỹ bảo vệ nhà đầu tư chứng khoán để bảo vệ lợi ích cho khách hàng trong trường hợp CTCK mất khả năng thanh toán. Nhóm nguyên tắc tài chính Đảm bảo các yêu cầu về vốn, cơ cấu vốn và nguyên tắc hạch toán báo cáo quy định của UBCKNN. Đảm bảo nguồn tài chính trong cam kết kinh doanh chứng khoán với khách hàng. CTCK không được dùng tiền của khách hàng làm nguồn tài chính để kinh doanh, ngoại trừ trường hợp đó được dùng phục vụ cho giao dịch của khách hàng CTCK phải tách bạch tiền và chứng khoán của khách hàng với tài sản của mình. CTCK không được dùng chứng khoán của khách hàng làm vật thế chấp vay vốn trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản. II. Thực trạng hoạt động của các công ty chứng khoán tại Việt Nam: 1. Tổng quan về sự tăng trưởng của các công ty chứng khoán: - Số lượng công ty chứng khoán đã có sự gia tăng khá mạnh so với thời điểm năm 2001 khi thị trường mới thành lập, chỉ có 8 công ty. Đặc biệt giai đoạn cuối năm 2006 trước khi Luật Chứng khoán có hiệu lực, số lượng công ty chứng khoán là 55 công ty, trong năm 2007 đã tăng lên tới 78 công ty và cho đến nay số lượng công ty chứng khoán đã lên đến con số 105 công ty. - Trong năm 2007, cùng với cơn sốt chứng khoán, hàng loạt công ty chứng khoán lớn nhỏ ra đời. Trong giai đoạn này, các quy định về thành lập công ty chứng khoán rất đơn giản. Nhà nước còn áp dụng chính sách ưu đãi thuế để khuyến khích thành lập công ty chứng khoán. Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu, giảm 50% thuế trong 3 năm tiếp theo, ưu đãi thuế 20% (thay vì 28%). Ngay cả khi ban hành Luật Chứng khoán (cuối 2006), các điều kiện cơ bản để xin thành lập công ty chứng khoán cũng rất dễ dàng. Do kinh doanh chứng khoán là ngành kinh doanh có điều kiện nên nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, đáp ứng được mọi yêu cầu của pháp luật, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vẫn phải cấp phép. - Theo cam kết về dịch vụ chứng khoán khi Việt Nam gia nhập WTO, vào năm 2012, các công ty chứng khoán nước ngoài được phép thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh, công ty chứng khoán 100% vốn tại Việt Nam. Giới hạn số lượng công ty chứng khoán lúc này sẽ đặt các công ty chứng khoán trong nước vào nguy cơ bị thâu tóm bởi các công ty nước ngoài có tiềm lực tài chính mạnh. Kinh doanh dịch vụ chứng khoán nhiều khả năng sẽ trở thành sân chơi do các nhà cung cấp dịch vụ khổng lồ nước ngoài thống trị, trong khi các công ty trong nước với kinh nghiệm còn non trẻ, tiềm lực kinh tế còn mỏng khó lòng sống sót trong cuộc cạnh tranh sắp tới. - Thông tin gần đây cho biết, Bộ Tài chính dự kiến yêu cầu vốn điều lệ thành lập CTCK và công ty quản lý quỹ lên 500 tỷ đồng. Vốn điều lệ của các công ty chứng khoán  - Tính đến thời điểm tháng 6-2010 có 15 công ty chứng khoán niêm yết trên sàn. Trong đó, có những doanh nghiệp đứng đầu về thị phần môi giới như SSI, BVS,VND. Các DN này phần lớn là những công ty đầu tiên của TTCK Việt Nam, có lợi thế về kinh nghiệm, quy mô hoạt động được tích lũy qua nhiều năm. Danh sách các CTCK niêm yết   - Tính đến 07/06/2010, tổng số lượng tài khoản tại các công ty chứng khoán đạt con số hơn 800.000 tài khoản từ mức 400 tài khoản năm 2000. - Sự phân phối số lượng tài khoản của khách hàng ở các công ty chứng khoán là không đồng đều. Các CTCK lớn nắm giữ hầu hết số lượng tài khoản, phần còn lại là của các công ty có vốn và quy mô nhỏ. 2. Sự tăng trưởng về doanh thu lợi nhuận của các CTCK: 2.1 Doanh thu và lợi nhuận Thời điểm năm 2008, nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nê của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Trước đây tự doanh và môi giới là nguồn thu chính của các CTCK lại đang là vật cản của các CTCK. Trong khi các CTCK tên tuổi lớn lao đao vì giá cổ phiếu xuống quá nhanh, làm hoạt động tự doanh mất dần vai trò chính là đem lại lợi nhuận, thì các CTCK mới lại mất dần nguồn thu từ phí môi giới. - Có thời điểm nhiều loại cổ phiếu CTCK nắm giữ bị xuống giá mà vẫn không bán được do thanh khoản kém và UBCKNN đề nghị các CTCK hoãn bán chứng khoán tự doanh. - Vào thời điểm thị trường lao dốc, khối lượng giao dịch ở mức thấp nhiều công ty chứng khoán đã phải giảm phí giao dịch hoặc miễn phí cho các nhà đầu tư mới nhưng vẫn phải nộp phí cho SGDCK. Việc giảm phí giao dịch càng đặt các công ty chứng khoán trước khó khăn hơn, nhất là với những thành viên có nguồn thu chủ yếu từ môi giới. - Trong thời điểm khó khăn của năm 2008, có những công ty chứng khoán phải tự rao bán hoặc kêu gọi các công ty khác sáp nhập”. Tiêu biểu là việc NH Mỹ Morgan Stanley đã mua lại gần 49% cổ phần của Công ty chứng khoán Hướng Việt để thành lập liên doanh Morgan Stanley Hướng Việt. Viễn cảnh một số công ty chứng khoán - đặc biệt là những công ty ra đời muộn, nguồn lực yếu lâm vào cảnh phá sản hoặc bị thâu tóm bởi các tổ chức tài chính nước ngoài có thể trở thành hiện thực trong tương lai. Lý giải việc vì sao các tổ chức tài chính nước ngoài đang quan tâm đến các công ty chứng khoán: Do việc thành lập một công ty chứng khoán sẽ mất nhiều thời gian và khó khăn. Hơn nữa, nghiệp vụ bảo lãnh phát hành hiện tại chỉ được cấp phép cho công ty chứng khoán, trong khi các tổ chức tài chính, đặc biệt là ngân hàng chỉ được bảo lãnh phát hành trái phiếu. Trong khi đó, dù đang gặp nhiều khó khăn, song mảng bảo lãnh phát hành cổ phiếu được dự báo vẫn sẽ là “miếng bánh lớn” trong tương lai cho các tổ chức tài chính nước ngoài. Nhất là khi ngày càng có nhiều công ty lớn của Việt Nam tiết lộ dự định sẽ tiến hành niêm yết ở thị trường chứng khoán nước ngoài trong tương lai. Trong năm 2009, nước ta bước vào quá trình phục hồi nền kinh tế, kết quả là đã có gần 80 CTCK hoạt động có lãi. Quy mô vốn hoạt động của các CTCK ngày càng được nâng cao. Tính đến cuối năm 2009, tổng số vốn điều lệ của các CTCK là 24.855 tỷ đồng, tăng 9,4% so với năm 2008. - Nguồn vốn chủ sở hữu của nhiều CTCK đang bị thu hẹp lại đáng kể so với vốn điều lệ ban đầu, dù một số CTCK này chỉ thuần túy thực hiện hai nghiệp vụ môi giới và tư vấn (xem bảng)  Bước sang năm 2010, thị trường đứng im, hoạt động của các CTCK bị giảm sút, kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm và thực tế cho thấy, một số CTCK đã bị lỗ trong quý II, một số khác có lãi thì con số này cũng thấp hơn nhiều so với quý I. Trong số 9 CTCK công bố báo cáo tài chính quí 3 thì đã có 6 công ty công bố lỗ, các công ty còn lại lợi nhuận cũng giảm mạnh. Theo giải trình của các công ty thì thị trường không khởi sắc cùng với giao dịch yếu chính là nguyên nhân khiến các công ty chứng khoán gặp khó trong quí này. - Tự doanh và môi giới là hai mảng mang lại thu nhập chính cho các CTCK, bên cạnh nguồn thu hạn chế từ dịch vụ (lưu ký, tư vấn, hỗ trợ giao dịch cho NĐT…). Nhưng hai nghiệp vụ này đã không còn mang lại nhiều lợi nhuận cho các CTCK trong năm 2010, một phần do khó khăn từ thị trường, một phần do mức độ cạnh tranh lớn. Khả năng CTCK hoạt động dựa vào tiền gửi của NĐT khi việc quản lý chưa chuyển giao về cho ngân hàng cũng không hợp lý khi các CTCK nhỏ chỉ thu hút lượng NĐT hạn chế cả về số lượng lẫn chất lượng.  - Trong số 12 công ty chứng khoán đưa vào so sánh, trong quý 3/2010, số công ty kinh doanh thua lỗ tương đương với số công ty có lãi. Điều này chưa thể phản ánh mặt bằng chung trong số 105 công ty chứng khoán, bởi có lẽ số công ty thua lỗ sẽ áp đảo khi mà họat động tự doanh - vốn được xem là nguồn thu chính - gặp khó với diễn biến thị trường trong quý 3. - Cùng với những nhiều công ty chứng khoán công bố kết quả kinh doanh gần đây, có thể thấy được số công ty kinh doanh thua lỗ là khá nhiều, dù mức lỗ của những công ty vừa và nhỏ đa phần chỉ ở mức có thể chịu đựng được, chứ không đến mức là “thảm họa” như những quý của năm 2008. Cơ cấu doanh thu của các công ty chứng khoán  2.2 Các nghiệp vụ 2.2.1. Tự doanh - Vào đầu năm 2009, khi thị trường khó khăn, các công ty chứng khoán (CTCK) lại phải thực hiện yêu cầu tăng vốn pháp định mới được thực hiện các nghiệp vụ tương ứng, nên nhiều CTCK đã nộp đơn lên Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xin rút bớt nghiệp vụ tự doanh, bởi theo quy định, nghiệp vụ này yêu cầu vốn pháp định của doanh nghiệp là 100 tỷ đồng, một số tiền không nhỏ trong tình hình huy động vốn khó khăn. Điều này làm ảnh hưởng lớn đến doanh thu từ hoạt động tự doanh của các CTCK. - Vào thời gian mà thị trường ảm đạm kéo dài, cổ phiếu mất giá, nhiều mã giảm sâu so với giá trị sổ sách, khiến CTCK nào càng tự doanh nhiều thì càng lâm vào khó khăn. - Nhiều công ty dùng đòn bẩy tài chính, cho nhà đầu tư vay mua cổ phiếu khi cổ phiếu mất giá thì CTCK phải chấp nhận thiệt thòi. Điều này cho thấy các CTCK cần phải có nền tảng tốt không nên chỉ trông chờ vào những cuộc mua bán “lướt sóng” để thu lợi. 2.2.2. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán: - Sự chuyên nghiệp hóa trong hoạt động môi giới tại nhiều công ty chứng khoán đang dần được nâng cao theo hướng gần với mô hình của các thị trường chứng khoán phát triển. - 4/5 công ty chứng khoán đang dẫn đầu thị phần môi giới trong nước đã nâng mức chuyên nghiệp hóa hoạt động môi giới thêm một bước bằng cách chia khách hàng theo nhóm và mỗi nhân viên môi giới phụ trách tư vấn cho một nhóm khách hàng. - Trong khi mảng môi giới cho nhà đầu tư nước ngoài, các CTCK lâu năm vẫn hoàn toàn chiếm ưu thế thì về thị phần môi giới trong nước lại thuộc về các CTCK năng động. Thị phần môi giới của các CTCK  - Trong năm 2010, doanh thu hoạt động môi giới quý 3 của hầu hết các công ty chứng khoán đều giảm so với quý 2. Điều này đã phản ánh rõ nét về sự suy giảm thanh khoản chung của thị trường. 2.2.3 Hoạt động bảo lãnh: - Trong thời gian qua, nguồn thu từ mảng bảo lãnh phát hành chứng khoán thì gần như các công ty chứng khoán không có thu nhập. Trong quý III năm 2010 ngoại trừ SSI đạt trên 10 tỷ đồng doanh thu, BVS đạt trên 1,4 tỷ đồng và CTS đạt 250 triệu đồng. - Doanh thu đại lý phát hành chứng khoán, doanh thu hoạt động ủy thác đấu giá… thì hầu như các công ty chứng khoán có rất ít hoặc không có nguồn thu. 2.2.4. Tư vấn - Năng lực tài chính của các CTCK còn thấp, nên hầu hết chỉ tập trung vào thực hiện nghiệp vụ môi giới mà chưa quan tâm đến phát triển nghiệp vụ TVDN và doanh thu từ hoạt động TVDN không đáng kể, nhiều công ty không có doanh thu. - Có rất nhiền CTCK vốn điều lệ chưa vượt quá 135 tỷ đồng mức vốn điều lệ tối thiểu để một CTCK hoạt động theo luật định. Đây là một trở ngại rất lớn đối công ty trong quá trình phát triển và tìm kiếm các hợp đồng tư vấn. - Nguồn thu từ nghiệp vụ này chỉ dừng lại ở “thu đủ bù chi”. Giá trị của mỗi hợp đồng tư vấn tài chính từ khoảng 60 triệu đồng đến 100 triệu đồng. Thời gian thực hiện một hợp đồng phải mất từ 60 ngày đến 90 ngày, bình quân lợi nhuận thu về sau khi trừ hết chi phí công ty thu được từ 10% đến 15% giá trị hợp đồng.  Doanh thu từ nghiệp vụ tư vấn TCDN của các CTCK năm 2009  2. Những khó khăn các công ty chứng khoán gặp phải trong quá trình hoạt động: - Có thể thấy khi Chính phủ thi hành chính sách siết chặt thị trường tiền tệ để chống lạm phát, thì NH và CTCK là những nơi bị tác động mạnh nhất. - Mặt khác, có thể thấy chi phí hoạt động của các CTCK ngày càng cao do mặt bằng thuê tăng giá, lương tăng, trang thiết bị ngày càng đòi hỏi đầu tư hiện đại hơn, nhiều hình thức khuyến mãi…, mà thực tế nhiều CTCK mới chỉ trông chờ chủ yếu vào phí môi giới. - Và nếu chỉ trông chờ vào phí môi giới thì thực tế có những công ty phải tự bỏ tiền túi ra để bù lỗ. Nhất là những công ty không có các tổ chức tài chính, tổng công ty lớn… hỗ trợ về mặt tài chính. - Nhiều CTCK không muốn công khai rộng rãi cho thị trường biết mình đang rơi vào cảnh khốn khó, thậm chí bị lỗ nặng và phải đối mặt với nguy cơ phá sản. Tổng các loại phí kết nối giao dịch mà mỗi CTCK phải nộp cho các Sở GDCK, Tru