Truyền thông đa phương tiện - Tìm hiểu một số yêu cầu đặt ra với một phòng thu âm, để đảm bảo chất lượng âm thanh trong sản phẩm

Cách âm là ngăn không cho âm thanh từ phòng thu thoát ra ngoài, gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Cũng như không cho âm thanh từ môi trường bên ngoài tác động vào phòng thu, có thể làm gián đoạn việc thu âm và ảnh hưởng đến chất lượng âm thanh. Cách âm từ trong ra ngoài: đảm bảo mức âm thoát ra ngoài dưới 35 dB (đây là ngưỡng có thể chấp nhận được). Cách âm từ ngoài vào trong: đảm bảo mức âm nhiễu dưới 20 dB là quy chuẩn cho những phòng thu chuyên nghiệp. Nếu mức độ tiếng ồn xung quanh quá 30 dB có thể làm giảm chất lượng của việc thu âm.

ppt14 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2183 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Truyền thông đa phương tiện - Tìm hiểu một số yêu cầu đặt ra với một phòng thu âm, để đảm bảo chất lượng âm thanh trong sản phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN GV : TRẦN THỊ BÍCH THẢO SV : VŨ ĐỨC CHIẾN PHẠM VĨNH LỘC Một phòng thu tốt phải thỏa mãn những yêu cầu đặc điểm nào ? YÊU CẦU CHUNG: -   Khả năng làm việc liên tục trong thời gian dài (24 giờ/ngày) mà không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài. -   Thiết kế kiến trúc phòng thu có thể giúp truyền cảm hứng đến những người tham gia trong việc thu âm. Về mặt kỹ thuật, thiết kế phòng phu phải đảm bảo chất lượng của việc thu âm không bị hạn chế bởi các lỗi thiết kế, bị ảnh hưởng do lắp đặt thiết bị. -   Nguồn không khí cung cấp cho phòng thu phải đảm bảo trong lành, đầy đủ, và môi trường được kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm. II. CÁCH ÂM VÀ MỨC ĐỘ ỒN Cách âm là ngăn không cho âm thanh từ phòng thu thoát ra ngoài, gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Cũng như không cho âm thanh từ môi trường bên ngoài tác động vào phòng thu, có thể làm gián đoạn việc thu âm và ảnh hưởng đến chất lượng âm thanh. Cách âm từ trong ra ngoài: đảm bảo mức âm thoát ra ngoài dưới 35 dB (đây là ngưỡng có thể chấp nhận được). Cách âm từ ngoài vào trong: đảm bảo mức âm nhiễu dưới 20 dB là quy chuẩn cho những phòng thu chuyên nghiệp. Nếu mức độ tiếng ồn xung quanh quá 30 dB có thể làm giảm chất lượng của việc thu âm. III. ĐỘ TIN CẬY CỦA HỆ THỐNG Một phòng thu chuyên nghiệp phải hoạt động hiệu quả, tiện lợi và đặc biệt là phải có độ tin cậy cao. Nghĩa là các thiết bị đảm bảo đáp ứng tốt các thông số kỹ thuật yêu cầu, luôn được bảo quản tốt, trong quá trình thu âm các lỗi có thể xảy ra phải được hạn chế đến mức thấp nhất. Do đó, một phòng thu chuyên nghiệp là phòng thu mà các kĩ thuật âm thanh được kiểm soát đầy đủ, có cơ chế giám sát đáng tin cậy bắt đầu từ việc thu âm vào micro. Yêu cầu này cũng có nghĩa là có sự cân bằng hợp lý trong quá trình hoạt động của hệ thống giám sát là cần thiết.  Tất cả 3 phần tử cần được di chuyển không chỉ liên quan đến các đáp ứng cá nhân của chúng trong phòng, mà còn cần phải duy trì được các góc độ và khoảng cách tương đối giữa chúng. Việc dịch chuyển tránh xa các vị trí không mong muốn (lối đi, gần cửa) có thể phá vỡ sự cân bằng stereo hoặc có thể làm giảm chất lượng âm.  THIẾT KẾ PHÒNG THEO NGUYÊN TẮC NON-ENVIRONMENT Tường trước phản xạ tối đa, tất cả các bề mặt khác của phòng có khả năng hấp thụ âm tối đa. Thông qua những bộ giám sát thiết lập, tường trước sẽ hoạt động như một vách ngăn mở rộng và không thể phản xạ âm thanh từ các loa. Bằng cách thêm nhiều vật liệu và thiết kế có khả năng hấp thụ âm cao vào phòng, giảm số lượng các phản xạ, tỉ lệ của âm trực tiếp và âm được phản xạ tăng lên. VÀI ĐiỂM CHÍNH TRONG THIẾT KẾ ÂM THANH SURROUND Những âm thanh quan trọng nhất thường đến từ phía trước tương ứng với hành động trên màn hình, và đạo diễn không muốn người xem bị sao lãng bởi những âm thanh có mức độ quan trọng ít hơn đến từ phía sau.  Việc trộn âm để trình chiếu trong những cinema tuân theo một sự phối hợp chặt chẽ hợp lý đáp ứng đồng thời yêu cầu tích hợp về âm thanh và điện ảnh.    Tùy theo yêu cầu về mức độ nghiêm ngặt của chất lượng, kỹ xảo âm thanh, kích thước phòng mixer có thể đòi hỏi những giải pháp thiết kế khác nhau để đáp ứng được nhiều mức độ tiêu chuẩn và mức độ chính xác. - Cách âm rỗng khoảng 5cm->10cm trong cái rỗng đó thì các bạn nhét bông thủy tinh hoặc thêm lớp xốp dày 5cm vào cho chắc (để tránh hít các bột thủy tinh vào thì chúng ta có thể bọc ở ngoài lớp ly lông để ngăn bột thủy tinh đó và ở lớp ngoài cùng là lớp thạch cao) - Đối với sàn chúng ta vẫn phải mua thêm cái thảm cách âm và hút âm.  - Trên mái chúng ta cũng làm giống như các bức tường nhưng cái đó chúng ta lên làm lỗ nhỏ ở trên đó để vừa thông khí, vừa cách âm Lưu ý: - Phòng kính dội âm, bởi vậy bạn không nên dùng phòng kính làm phòng thu.  - Các bức tường trong phòng không nên làm phẳng, bởi vì âm thanh đập vào tường này sẽ dội ngay lại. - Phòng thu âm phải có vật liệu chống phản âm (cách đơn giản nhất cho phòng thu dân dụng là dùng thật nhiều màn vải dầy bao bọc 4 phía), chống rung mặt đất và chống tiếng ồn.  - Hệ thống quạt thông gió ( nên có) phải xử lý thật khéo để sao ' vừa mát, vừa không hỏng hết cả cách âm  nhất là vào mùa hè. 
Luận văn liên quan