Trong tác phẩm “Thường thức chính trị” viết năm 1953,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở Đảng và Nhà nước ta phải thực hành dân chủ. Người khẳng định :
“Nước ta là nước dân chủ
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân
Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.
Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra.
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân
26 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6126 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HUẾ KHOA LÂM NGHIỆP MÔN : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VẤN ĐỀ : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ GVHD : NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NHÓM : 7 LỚP : QLR44.A HUẾ, 2011 NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN NÓI TỚI AI ? ĐÁP ÁN HỒ CHÍ MINH (1890-1969) 48 - HÀNG NGANG NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN NÓI TỚI CÁI GÌ ? ĐÁP ÁN BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP THỂ HIỆN TÍNH DÂN CHỦ MỘT CÁCH RÕ NHẤT LẦN ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN NÓI TỚI SỰ KIỆN NÀO? ĐÁP ÁN BẦU CỬ KHOÁ I (6-1-1946) III . THỰC HÀNH DÂN CHỦ PHẦN NỘI DUNG I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ: 1.Dân chủ là gì? DÂN CHỦ là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội trong đó thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực thông qua một hệ thống bầu cử tự do. 2. Quan niệm Hồ Chí Minh về dân chủ: Quan niệm Hồ Chí Minh về Dân Chủ Dân là chủ Dân làm chủ “Dân là chủ” nghĩa là đề cập đến vị thế của dân. “Dân làm chủ” nghĩa là đề cập đến năng lực là trách nhiệm của dân Hồ Chí Minh cho rằng: ♦“Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ”. ♦“Chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức là nhân dân làm chủ”. ♦“Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”. Trong tác phẩm “Thường thức chính trị” viết năm 1953,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở Đảng và Nhà nước ta phải thực hành dân chủ. Người khẳng định : “Nước ta là nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.” MÁC-LÊNIN NỀN TẢNG CHO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH II. DÂN CHỦ TRONG CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI: 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền làm chủ của nhân dân: Quyền làm chủ của Nhân dân Nhân dân là lực lượng xây dựng và bảo vệ đất nước Nhân dân là lực lượng hợp thành, nuôi dưỡng, bảo vệ các tổ chức chính trị 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong lĩnh vực chính trị: Dân chủ trong lĩnh vực Chính trị Là lý tưởng giải phóng dân tộc gắn với giải phóng xã hội, giải phóng con người gắn với Chủ nghĩa Mác - Lênin. Khẳng định quyền lực của nhân dân trong hiến pháp và pháp luật; đảm bảo nhà nước dân chủ của dân, do dân và vì dân. Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Xây dựng nhà nước dân chủ của dân, do dân và vì dân Có giá trị lý luận và thực tiễn vô cùng sâu sắc đối với cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ 3. Tư tưởng hồ chí minh về dân chủ trong lĩnh vực kinh tế: dân chủ trong lĩnh vực kinh tế Lãnh đạo chính quyền thực hiện các chủ trương, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội để đảm bảo lợi ích tốt nhất cho nhân dân Tất cả mọi tầng lớp lao động phải ra sức mình làm tròn nghĩa vụ góp phần phát triễn kinh tế vì lợi ích chung của đất nước Hồ Chí Minh cùng nhân dân làm kinh tế 4. Tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá - tư tưởng Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa – tư tưởng Phải đem văn hóa lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tư chủ. Phải thực hiện tự do tư tưởng, tôn trọng ý kiến của mọi cá nhân. Phải xây dựng nền văn hóa mới đảm bảo tính dân tộc, khoa học và đại chúng. Ngay từ năm 1941, trong chương trình của Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh), Hồ Chí Minh đã “thiết kế” một chế độ dân chủ cộng hoà cho nước ta sau khi cuộc cách mạng do nhân dân thực hiện thắng lợi. đó là chương trình thực hiện mục tiêu dân chủ, xác định rõ quyền và trách nhiệm của nhân dân trước vận mệnh của nước nhà; gắn độc lập, tự do của tổ quốc với quyền lợi của từng người dân. Chương trình Việt Minh đã khơi dậy sức mạnh vô biên của nhân dân giành chính quyền về tay mình. Cuối tháng 1- 1941, Nguyễn Ái Quốc trở về nước để trực tiếp lãnh đạo Cách mạng trong giai đoạn chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám do Hồ Chí Minh chủ trì, đã khẳng định rằng cách mạng Việt Nam là cách mạng giải phóng dân tộc, theo tinh thần dân chủ mới; và chính quyền cách mạng của nước dân chủ mới sẽ là của chung của toàn thể dân tộc. III. THỰC HÀNH DÂN CHỦ:1.Xây dựng và hoàn thiện các chế độ dân chủ rộng rãi: Hiến pháp năm 1946 đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc thực hiện quyền lực của nhân dân Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập ♥ Dân chủ thể hiện ở các quyền như : quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội và hội họp, tự do ứng cử và tự do bầu cử…, ♥ Chú trọng đảm bảo quyền lực của giai cấp, tầng lớp, các cộng đồng dân tộc trong thể chế chính trị nước ta. Công nhân: có quyền thực sự trong xí nghiệp, từ làm chủ về tư liệu sản xuất họ phải được làm chủ cả trong việc quản lý và làm chủ trong việc phân phối sản phẩm lao động. Nông dân: phải được giải phóng thì mới có dân chủ thực sự. Tri thức: lao động trí óc có nhiệm vụ rất quan trọng trong sự nghiệp kháng chiến kiến quốc. ♥ Giải phóng phụ nữ để phụ nữ bình đẳng với nam giới . Đề cao vai trò làm chủ đất nước của thanh, thiếu niên. Trong Di Chúc Bác đã viết: “Trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, phụ nữ đảm đang ta đã góp phần xứng đáng trong chiến đấu và trong sản xuất. Đảng và Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể cả công việc lãnh đạo. Bản thân phụ nữ thì phải cố gắng vươn lên. Đó là một cuộc cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật sự cho phụ nữ.” ♥ Mau chóng phát triển kinh tế, văn hoá, thực hiện các dân tộc bình đẳng về mọi mặt. 2. Xây dựng các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội vững mạnh để đảm bảo dân chủ trong xã hội: ♣ Xây dựng tổ chức Đảng để đảm bảo dân chủ với chỉ tiêu phải đảm bảo và phát huy dân chủ trong Đảng và Đảng phải được tổ chức một cách dân chủ. ♣ Xây dựng Nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa đảm bảo nền dân chủ trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội,tư tưởng,văn hoá…. ♣ Xây dựng mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội vững mạnh để đảm bảo dân chủ với chỉ tiêu phải đạt tới trình độ dân chủ cao, dân chủ xã hội chủ nghĩa,phải dựa trên nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc, nòng cốt là liên minh Công – Nông – trí. KẾT LUẬN KẾT LUẬN DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7 MỄ VĂN KINH (NHÓM TRƯỞNG) LÊ KIM GIANG LÊ BÁ HƯỚNG NGUYỄN TẤT ĐẠT HOÀNG MỸ LAN NGUYỄN THỊ BÔNG PHẠM THỊ MỸ KIỀU TRẦN THỊ TÚ ANH NGUYỄN THỊ LIỄU ĐÀM VIỆT HÙNG TRẦN VIẾT NHỊ