Hàng ngày qua các kinh báo, đài, internet chúng ta có thể thấy vấn đề ùn tắc giao thông ở Việt Nam đã và đang là vấn đề hết sức nóng bỏng đáng được quan tâm. Tuy nhiên chúng ta cũng có thể thấy rằng vẫn chưa có một giải pháp cụ thể và khả khi cho việc chống ùn tắc giao thông ở nước ta hiện nay. Do đó nhóm mình sẽ trình bày sơ lược về tình hình ùn tắc giao thông ở Việt Nam và sau đó tập trung xem xét cho vấn đề các giải pháp kinh tế đã được đề xuất nhằm khắc phục vấn đề này
27 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2602 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ùn tắc giao thông và giải pháp kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vấn đề trình bàyGiới thiệu đề tài và thực trạng hiện nayGiải pháp Việt Nam đưa raThế giới đã làm gì?Đánh giá giải pháp Việt Nam đưa raÝ kiến đề xuất để giải quyết vấn đềÙN TẮC GIAO THÔNG VÀ GIẢI PHÁP KINH TẾGiới thiệu đề tài và thực trạng vấn đề Hàng ngày qua các kinh báo, đài, internet chúng ta có thể thấy vấn đề ùn tắc giao thông ở Việt Nam đã và đang là vấn đề hết sức nóng bỏng đáng được quan tâm. Tuy nhiên chúng ta cũng có thể thấy rằng vẫn chưa có một giải pháp cụ thể và khả khi cho việc chống ùn tắc giao thông ở nước ta hiện nay. Do đó nhóm mình sẽ trình bày sơ lược về tình hình ùn tắc giao thông ở Việt Nam và sau đó tập trung xem xét cho vấn đề các giải pháp kinh tế đã được đề xuất nhằm khắc phục vấn đề này So với năm 2003, số ôtô tăng gấp 2,75 lần, xe máy tăng gấp 2,96 lần trong khi hạ tầng giao thông chưa được cải thiện đáng kể.Theo báo cáo của bộ giao thông vận tải phương tiện ô tô và xe máy trên cả nước trong hai năm 2003 và 2011năm Ô tô Xe máy 2003 675.00011.380.0002011 1.850.0033.600.000 Hà NộiTP.HCMsố nút giao thông120 thường xuyên ùn tắc4300 (chỉ có 16 nút có cầu vượt)mật độ đường/diện tích thành phố2,38 km/km21.44km/km2số xe ôtô370,000490,000số xe máy3,700,0005,000,000số xe đạp1,000,000 .số xe bus1200 (9% nhu cầu giao thông ). quỹ đất dành cho giao thông6-7%7%tốc độ gia tăng phương tiện cá nhân10-15%mỗi ngày có khoảng 84 ô tô và 1000 xe máy lưu hành mớimặt cắt đa phần dưới 11m(80%)..THEO THỐNG KÊ SƠ BỘ TẠI HAI TP LỚNNghị quyết 2002, lắp đặt thêm biển báo, đèn giao thông, dải phân cách, phân luồng mộtchiều..nghị quyết số 280/QĐ- TTg của thủ tướng chính phủ: phê duyệt đề án phát triển vận tải công cộng bằng xe buýt giai đoạn từ năm 2012-2020Đổi giờ làmThu phí giao thông=>trong đó nhóm sẽ phân tích giải pháp đề xuất thứ bốnTrước tình hình đó trong thời gian qua để giảm ùn tắc giao thông BGTVT nước ta đã đề xuất và thực hiện một số biện pháp Thu phí giao thôngTheo tờ trình số 8868/TTr- BGTVT Chính phủ 28/12/2011, Bộ Giao thông đề xuất: Mức thu phí lưu hành phương tiện giao thông cá nhânLoại xeMức thuÔ tô dung tích xi lanh 2.000-3.000 cm320 triệu đồng/ nămÔ tô có dung tích xi lanh >3.000cm350 triệu đồng/ nămMô tô 175cm31 triệu đồng/nămPhí ô tô đi vào trung tâm thành phố giờ cao điểmLoại xeMức thuÔ tô dưới 7 chỗ30.000 đồng/ lượtÔ tô còn lại50.000 đồng/ lượtVới mục tiêu: Theo bộ trưởng Đinh La Thăng, thu phí lưu hành xe và phí chống ùn tắc là nhằm:1. để tối ưu hóa việc sử dụng mạng lưới đường giao thông hiện có và để điều chỉnh hành vi của người tham gia giao thông.2. Tạo nguồn vốn để đầu tư vào hạ tầng giao thông.3. Bảo đảm công bằng xã hội.Người dân Việt Nam nói gì về việc này ??? (Theo Vnexpress )Giải pháp từ các nước đi trước Mỗi nước trên thế giới có một giải pháp khác nhau trong hạn chế ùn tắc giao thông. Đó là việc phát triển hệ thống giao thông công cộng và có sự điều chỉnh những chính sách về thuế trong giao thông. Từ những biện pháp này mà vấn nạn ùn tắc giao thông đã được giảm thiểu đáng kể. Khống chế sử dụng xe cá nhân ở SingaporeTàu điện ngầm ở Hồng CôngThu phí giao thông tại một số quốc gia áp dụng thành công như Singapore, Nauy, Anh, Thụy ĐiểnMột số giải pháp đã được thực hiện thành công trên thế giớiThu phí giao thông tại Singapore Năm 1975, lần đầu tiên Singapore áp dụng chương trình thu phí đối với phương tiện giao thông cá nhân khi lưu hành vào giờ cao điểm (7:30 – 10:15 a.m). Mức phí là 1.42$/ngày. Ban đầu, chính phủ cho dựng các trạm đơn giản và thu phí bằng cách bán các giấy phép lưu hành để lái xe dán lên kính. Kết quả là sau một năm thực hiện thì lượng ô tô cá nhân đi vào trung tâm thành phốđã giảm 40%.9/1998, Singapore áp dụng hệ thống thu phí tự động bằng điện tử ERP (Electronic Road Pricing). Singapore( 9/1998) Mức phí hiện tại khoảng 0.5 – 3.5 SGD/ lượt, thay đổi mỗi 30p tuỳ vào lưu lượng xe lưu thông trên đường. Nếu chủ xe không nạp thẻ và đi qua ERP, trong vòng 2 tuần ITSC sẽ gửi vé phạt trị giá 10 SGD cho người này. Nếu chậm trễ, vé phạt sẽ tăng lên 70 SGD. Trong trường hợp quá 30 ngày, chủ phương tiện phải đóng 1000 SGD hoặc chịu một tháng tù. Kết quả:Tốc độ tham gia giao thông tăng 20%, tính trong khu vực đặt ERP, lượng phương tiện giảm 13%, từ 270.000 xuống 235.000.Áp dụng vào Việt NamLàm một phép so sánh nhỏ về hình thức và cơ sở vật chấtSingaporeViệt NamThu đối với xe ô tô vào giờ cao điểm, chỉ thu phí buổi sáng. Ban đầu thu bằng hình thức đơn giản, sau đó chuyển sang ERP và đang tiến tới sử dụng GPS.Phí chống ùn tắc ở Việt Nam: dự định thu bằng trạm thông minh không dừng một lượt vào thành phố (nhưng lại thu hai buổi).Là hệ thống đấu giá quyền mua xe ô tô.Là phí lưu hành. Cơ sở vật chất ở thời điểm bắt đầu thu phí ở SingaporeCơ sở vật chất hiện nay ở Singapore Với tình hình hiện nay của nước ta thì việc tổ chức thu phí còn phải được xem xét lại rất nhiều, không thể nói các nước trên thế giới áp dụng thành công thì Việt Nam cũng sẽ áp dụng thành công. Và để chứng minh cho nhận định này chúng ta cùng quay trở lại “mục tiêu” mà BGTVT đề ra cùng với biện pháp thu phí nàyNhận xét(1) và (2).“Tạo nguồn thu cho phát triển cơ sở hạ tầng & để tối ưu hóa việc sử dụng mạng lưới đường giao thông hiện có đồng thời điều chỉnh hành vi của người tham gia giao thông.”Đánh giá dưới góc nhìn kinh tế học về tính khả khi của việc thu phí giao thông ở nước ta Trong thông cáo báo chí, bộ nêu: tiền phí sẽ được cấp cho các giải pháp chống ùn tắc giao thông và giảm thiểu tai nạn giao thông. Số tiền phí lưu hành phương tiện cá nhân ô tô sẽ khoảng 15.239,080 tỷ đồng/năm. Bộ cho rằng hai loại phí này sẽ giúp người tham gia giao thông sẽ lựa chọn loại phương tiện có chi phí phù hợp. Về nguyên tắc, cách làm này là đúng. Khi người tham gia giao thông sử dụng hàng hoá công là hạ tầng cơ sở cho giao thông thì họ cần phải đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng theo nguyên tắc người thụ hưởng phải trả tiền. Thứ hai, việc thu phí (cả phí lưu hành và phí chống ùn tắc giờ cao điểm) sẽ bắt buộc người dân đối diện với chi phí của việc tham gia giao thông bằng phương tiện cá nhân và giúp họ có động cơ lựa chọn phương tiện giao thông phù hợp.Tuy nhiên, ta phải xét thêm:Mức phí liệu có đủ để tạo ra động cơ cho người tham gia giao thông từ bỏ phương tiện giao thông cá nhân? Nếu từ bỏ phương tiện giao thông cá nhân, họ sẽ di chuyển bằng phương tiện gì với thực trạng phương tiện giao thông công cộng hiện nay tại năm thành phố lớn?Và một vấn đề nhạy cảm nữa là liệu người dân có tin tưởng rằng số tiền thu được sẽ sử dụng đúng mục đích?”Kết luận: đối với mục tiêu tạo nguồn thu, chắc chắn chính phủ sẽ đạt được. Tuy nhiên mục tiêu giảm phương tiện lưu thông cá nhân và chuyển người dân sang dùng phương tiện giao thông công cộng (cụ thể là xe buýt) có thể nói là KHÔNG KHẢ QUAN2. “bảo đảm công bằng xã hội”1. Tại sao xe công không cần phải thu phí?2. Mức thu phí có hợp lí nếu xét trên khía cạnh công bằng?3. Tần suất sử dụng chưa được tính vào trong phí lưu hành, ( những người ở trong KV nóng?)4. Nếu mục đích thu phí là giảm số phương tiện cá nhân, giảm ùn tắc không đạt được thì việc thu phí chỉ tạo thêm gánh nặng cho dân vốn đã quá nặng.=>Vì vậy, việc thu phí có thể hiện công bằng xã hội hay không là chưa chắc chắn và cần được đánh giá.Tính khả khi của việc thu phí giao thôngThứ nhất: chi phí cho phí lưu hành sẽ được người dân tính vào giá xe khi sau nhượng hoặc tính vào chi phí cho việc làm ăn.Thứ hai: việc quản lí phí lưu hành sẽ như thế nào đối với xe máy ??? (Bộ quy định do UBND cấp tỉnh quy định cụ thể việc tổ chức thu).Thứ ba: để tổ chức thu phí thì lấy tiền từ đâu???Thứ tư: không đi bằng phương tiện cá nhân, người dân sẽ chọn đi bằng phương tiện gì???1.Từ trước đến nay, tất cả phí và thuế đều được tính vào giá trị xe nên hãy thực thi một hệ thống mà trong đó phí sẽ chỉ tính cho người sở hữu. VD: đấu giá quyền sở hữu xe.2.Cần có một chính sách rõ ràng hơn xét đến những yếu tố: thời gian sử dụng, hao mòn, mức gây ô nhiễm, để bảo đảm công bằng.3.Mức phí đề xuất nói chung là không cao, người dân sẵn sàng chấp nhận nếu họ tin tưởng vào lợi ích mà nó mang lại.Do đócần những bố cáo rõ ràng hơn, những cam kết trách nhiệm hơn đối với tình trạng giao thông hiện nay.Giải pháp đưa raCám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe !!!GV hướng dẫn: Thầy Phạm Khánh NamNhóm sinh viên thực hiệnNguyễn Lan QuỳnhNguyễn Thị HiềnKiều Vũ Kim NgânLê Tuấn ViệtLộ trình sẽ như sau, lúc vào Bưởi sẽ kể một câu chuyện, sau đó chúng ta sẽ giới thiệu nhau và bắt đầu vào vấn đề. Và nhớ nói trôi chảy và nói to xíu nha. Bởi vì Bưởi nói hơi to, nên nếu Heo nói hỏi nhỏ thì âm thanh truyền tải sẽ khó hấp thụMÌNH PHẢI NÓI NHƯ THÔI MIÊN VẬY =))CỐ GẰNG HỌC TẬP VÌ MỘT TƯƠNG LẠI SHOPPING KHÔNG CẦN NHÌN GIÁ. HEHEHeo trình bày: 3-5,10-14, 20,21,23,25Bưởi trình bày: 1,2,6-9,15-19,22,24,26