Vai trò của nguồn nhân lực trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển kinh tế ở thành phố Hà Nội

Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X ( tháng 4 năm 2006) khi khẳng định đường lối tiếp tục đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước theo định hướng XHCN Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ “mục tiêu trực tiếp” mà chúng ta cần phấn đấu thực hiện trong 5 năm 2006 – 2010 là “sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hóa theo hướng hiện đại”. Để thực hiện “mục tiêu trực tiếp” này chúng ta phải có được một lực lượng sản xuất đạt trình độ phát triển cao một cơ sở vật chất, kĩ thuật hiện đại dựa trên sự phát triển mạnh mẽ với tốc độ ngày càng tăng của KH và CN hiện đại, phải “tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình CNH - HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức , coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH – HĐH. Nguồn lao động là tài sản quý giá và to lớn của quốc gia, vừa là mục tiêu, tiền đề, vừa là động lực để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện CNH- H ĐH đất nước. Hà Nội là nơi tập trung của các cơ quan đầu não quốc gia các cơ quan quản lí nhà nước và yếu tố quan trọng nhất, cơ bản nhất là Hà Nội có một nguồn nhân lực dồi dào, có chất lượng cao, đủ khả năng thực hiện CNH- HĐH . Sự phát triển kinh tế của Hà Nội có vai trò rất lớn đến sự phát triển chung của cả nước, góp phần đặc biệt quan trọng mang lại cơ hội tốt về tăng trưởng kinh tế và sự giàu có của đất nước khi gia nhập vào sân chơi WTO. Nhận thức được tầm quan trọng đó Nhóm 5 xin được chọn đề tài : “Vai trò của nguồn nhân lực trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển kinh tế ở thành phố Hà Nội”.

doc21 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5682 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vai trò của nguồn nhân lực trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển kinh tế ở thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶT VẤN ĐỀ Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X ( thỏng 4 năm 2006) khi khẳng định đường lối tiếp tục đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước theo định hướng XHCN Đảng Cộng sản Việt Nam đó chỉ rừ “mục tiờu trực tiếp” mà chỳng ta cần phấn đấu thực hiện trong 5 năm 2006 – 2010 là “sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp húa theo hướng hiện đại”. Để thực hiện “mục tiờu trực tiếp” này chỳng ta phải cú được một lực lượng sản xuất đạt trỡnh độ phỏt triển cao một cơ sở vật chất, kĩ thuật hiện đại dựa trờn sự phỏt triển mạnh mẽ với tốc độ ngày càng tăng của KH và CN hiện đại, phải “tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rỳt ngắn quỏ trỡnh CNH - HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phỏt triển kinh tế tri thức , coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH – HĐH. Nguồn lao động là tài sản quý giỏ và to lớn của quốc gia, vừa là mục tiờu, tiền đề, vừa là động lực để thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, thực hiện CNH- H ĐH đất nước. Hà Nội là nơi tập trung của cỏc cơ quan đầu nóo quốc gia cỏc cơ quan quản lớ nhà nước và yếu tố quan trọng nhất, cơ bản nhất là Hà Nội cú một nguồn nhõn lực dồi dào, cú chất lượng cao, đủ khả năng thực hiện CNH- HĐH . Sự phỏt triển kinh tế của Hà Nội cú vai trũ rất lớn đến sự phỏt triển chung của cả nước, gúp phần đặc biệt quan trọng mang lại cơ hội tốt về tăng trưởng kinh tế và sự giàu cú của đất nước khi gia nhập vào sõn chơi WTO. Nhận thức được tầm quan trọng đú Nhúm 5 xin được chọn đề tài : “Vai trũ của nguồn nhõn lực trong cụng nghiệp húa, hiện đại húa phỏt triển kinh tế ở thành phố Hà Nội”. NỘI DUNG 1.Lớ thuyết chung về vấn đề nguồn nhõn lực trong CNH-HĐH phỏt triển kinh tế ở thành phố Hà Nội 1.1. Khỏi niệm về nguồn nhõn lực: 1.1.1. Định nghĩa nguồn nhõn lực: Trước khi tỡm hiểu khỏi niệm nguồn nhõn lực, chỳng ta tỡm hiểu cỏc khỏi niệm nguồn lao động và lực lượng lao động. Nguồn lao động là toàn bộ số người trong độ tuổi lao động, cú khả năng tham gia lao động. Nước ta quy định tuổi lao động là từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi đối với nam và đủ 15 tuổi đến 55 tuổi đối với nữ. Lực lượng lao động bao gồm những người trong độ tuổi lao động đang tham gia lao động và những người chưa tham gia lao động nhưng cú nhu cầu tham gia lao đụng. Như vậy nguồn lao động bao gồm lực lượng lao động và nguồn lao động dự trữ là những người trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động nhưng khụng cú nhu cầu tham gia lao động vỡ nhiều lý do khỏc nhau như đi học, bộ đội, nội trợ… Quay trở lại khỏi niệm nguồn nhõn lực ở cỏc lĩnh vực khoa học khỏc nhau cú thể hiểu nguồn nhõn lực theo những cỏch khỏc nhau nhưng chung nhất nguồn nhõn lực được hiểu là tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trỡnh độ tri thức, vị thế xó hội… tạo nờn năng lực của con người, của cộng đồng người cú thể sử dụng phỏt huy trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước và trong những hoạt động xó hội. 1.1.2. Đặc điểm nguồn nhõn lực: Theo giỏ trỡnh kinh tế lao động, nguồn nhõn lực bao gồm toàn bộ dõn cư cú cơ thể phỏt triển bỡnh thường (khụng bị khiếm khuyết hoặc bị dị tật bẩm sinh). Tuy nhiờn cỏch hiểu này đó loại trừ những người cú thể bị mất một số hiếm khuyết, dị tật nhưng vẫn cú khả năng lao động và đang lao động đúng gúp cho xó hội. Cũng theo giỏo trỡnh kinh tế lao động, nguồn nhõn lực với tư cỏch là 1 yếu tố của sự phỏt triển kinh tế xó hội là khả năng lao động của xó hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn bao gồm nhúm dõn cư trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động. Với cỏch hiểu này nguồn nhõn lực tương đương với nguồn lao động. Khỏi niệm này bỏ sút nguồn nhõn lực bổ sung là những người ngoài tuổi lao động thực tế đang tham gia lao động. Đõy là nguồn nhõn lực quan trọng làm giảm tớnh căng thẳng trong tớnh thời vụ. Như vậy, nguồn nhõn lực về mặt lượng lớn hơn nguồn lao động. Cú thể túm lại, nguồn nhõn lực là tổng hợp cỏc cỏ nhõn tổng thể cỏc yếu tố về thể chất và tinh thần đang và sẽ được huy động vào trong quỏ trỡnh sản xuất trong một thời gian khụng xa, bao gồm những người trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động và những người trờn độ tuổi lao động thực tế đang tham gia vào quỏ trỡnh lao động. Nguồn lao động ở thủ đụ bao gồm hai bộ phận: bộ phận dõn cư của Hà Nội cấu thành nguồn lao động và bộ phận thứ hai là lực lượng lao động cỏc địa phương khỏc gia nhập lực lượng lao động của Thủ đụ do di chuyển cơ học, số này cú xu hướng ngày càng tăng. Cỏc nhõn tố cơ bản chi phối và định hướng quy mụ và tốc độ tăng nguồn lao động ở Thủ đụ bao gồm: Quy mụ và tốc độ tăng dõn số tự nhiờn: so với cỏc tỉnh và tỷ lệ chung của cả nước thỡ tốc độ tăng dõn số tự nhiờn ở Hà Nội thấp hơn và cú xu hướng sẽ tiếp tục giảm, nhưng so với thế giới vẫn ở mức cao. Quy mụ và tốc độ tăng dõn số cơ học lớn do quỏ trỡnh đụ thị húa ngày càng tăng. Hiện nay mỗi năm Hà Nội tiếp nhận hàng chục ngàn người nhập cư vào thành phố, tập trung vào nội thành và cỏc vựng phụ cận. Cỏc đối tượng này chủ yếu là sinh viờn mới ra trường ở lại thành phố tỡm việc làm và một lực lượng lớn lao động phổ thụng cỏc tỉnh đổ về Hà Nội theo mựa vụ, ngoài ra cũn cú một số lượng khụng nhỏ những người tự di cư đến Hà Nội với những lý do khỏc nhau. Quỏ trỡnh phỏt triển của Thủ đụ cả về kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thủ đụ theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ sẽ dẫn đến sự vận động của nguồn lao động theo hướng tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng. 1.2. Khỏi niệm CNH – HĐH: 1.2.1. Định nghĩa CNH - HĐH: Kế thừa cú chọn lọc những tri thức văn minh của nhõn loại, rỳt những kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành CNH và thực tiễn CNH ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 khúa VI và Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam đó xỏc định: CNH - HĐH là quỏ trỡnh chuyển đổi căn bản toàn diện cỏc họa động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xó hội từ sử dụng sức lao động thủ cụng là chớnh sang sử dụng một cỏch phổ biến sức lao động cựng với cụng nghệ, phương tiện và phương phỏp tiờn tiến, hiện đại dựa trờn sự phỏt triển của cụng nghiệp và tiến bộ khoa học – cụng nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xó hội cao. 1.2.2. Đặc điểm CNH – HĐH: Do những biến đổi nền kinh tế thế giới và điều kiện cụ thể của đất nước, CNH ở nước ta núi chung và ở Hà Nội núi riờng cú những đặc điểm chủ yếu sau đõy: CNH phải gắn liền với HĐH. CNH nhằm mục tiờu độc lập dõn tộc và Chủ nghĩa xó hội. CNH, HĐH trong điều kiện thị trường cú sự điều tiết của nhà nước. Nhà nước vẫn giữ vai trũ hết sức quan trọng trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, nhưng CNH khụng xuất phỏt từ chủ quan của Nhà nước, nú đũi hỏi phải vận dụng cỏc quy luật khỏch quan mà trước hết là cỏc quy luật thị trường. CNH - HĐH nền kinh tế quốc dõn trong bối cảnh toàn cầu húa nền kinh tế, vỡ thế mở cửa nền kinh tế, phỏt triển cỏc quan hệ kinh tế quốc tế là tất yếu đối với đất nước ta, mở cửa đầu tư phỏt triển thương mại xuất nhập khẩu. 1.3. Vai trũ của nguồn nhõn lực trong CNH - HĐH phỏt triển kinh tế ở thành phố Hà Nội: Chỳng ta đều biết rằng, tư cỏch thành viờn WTO khụng chỉ mang lại cơ hội tốt về tăng trưởng kinh tế và sự giàu cú, mà cũn tạo ra những thỏch thức khụng nhỏ về khả năng thớch ứng, hội nhập và nhất là khả năng duy trỡ, nõng cao năng lực cạnh tranh của một quốc gia trờn thị trường quốc tế. Trong điều kiện lực lượng sản xuất phỏt triển khụng ngừng hiện nay, trỡnh độ quản lý và trỡnh độ khoa học - cụng nghệ ngày càng hiện đại, thế giới đang chuyển sang nền “kinh tế tri thức”, thực chất là nền kinh tế dựa trờn động lực là sự sỏng tạo cỏi mới về tri thức và sỏng tạo cỏi mới về khoa học kỹ thuật. Như vậy, sự giàu cú của quốc gia trong thế kỷ XXI sẽ được xõy dựng chủ yếu trờn nền tảng văn minh về trớ tuệ của con người, khỏc với trước đõy là dựa vào sự giàu cú nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn. Cỏc nguồn lực khỏc tuy là điều kiện quan trọng, nhưng khụng cú sức cạnh tranh tự thõn mà phải được kết hợp với nguồn nhõn lực để phỏt huy tỏc dụng và nõng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất, kinh doanh. Hà Nội với vị trớ tiờn phong trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ của cả nước càng phải dựa vào tiềm lực con người Thủ đụ, đú là yếu tố nội sinh, chi phối và giữ vai trũ quyết định trong sự phỏt triển.  Chỳng ta cũng biết rằng sự giàu cú và khả năng cạnh tranh của một quốc gia ngày nay khụng cũn đơn thuần phụ thuộc vào sự sẵn cú của cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn mà phần lớn phụ thuộc vào sự hiện hữu của nguồn nhõn lực cú chất lượng cao. Khụng phải ngẫu nhiờn mà Diễn đàn kinh tế Thế giới (WEF năm 1997) đó coi nguồn nhõn lực chất lượng cao (lao động được đào tạo cú kĩ năng) là một trong 8 nhúm nhõn tố quan trọng xõy dựng năng lực cạnh tranh tổng thể của nền kinh tế. Hơn thế nữa, nguồn nhõn lực cũn được WEF coi là một nhõn tố cú trọng số lớn nhất, nghĩa là nhõn tố quan trọng nhất trong tổng cỏc nhõn tố quy định tớnh cạnh tranh của một quốc gia. Sự phỏt triển kinh tế - xó hội phụ thuộc rất lớn vào việc khai thỏc, quản lý và sử dụng hợp lý và hiệu quả cỏc nguồn lực của đất nước bao gồm cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, nguồn vốn, trỡnh độ khoa học -kỹ thuật -cụng nghệ và tiềm lực về con người hay nguồn nhõn lực. Trong số cỏc nguồn lực kể trờn thỡ nguồn nhõn lực cú ý nghĩa quyết định. Nguồn nhõn lực và lực lượng lao động là nhõn tố của sự phỏt triển, cũn mục tiờu cuối cựng của sự phỏt triển là nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn con người, nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn. Như vậy, con người vừa là động lực, vừa là cỏi đớch của phỏt triển kinh tế - xó hội.  Mọi hoạt động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần rỳt cuộc đều là những hoạt động của người lao động. Họ phỏt minh, sỏng chế và sử dụng tư liệu lao động, tỏc động vào đối tượng lao động nhằm tạo ra cỏc sản phẩm phục vụ cho mỡnh và cho xó hội. Nguồn nhõn lực chớnh là nguồn “nội lực”, nếu biết phỏt huy, nú cú thể nhõn lờn sức mạnh của cỏc nguồn lực khỏc.  Nước ta cú nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, cú loại cú thể tỏi tạo được, cú loại khụng thể tỏi tạo được. Những tài nguyờn đú đó và đang gúp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt kinh tế của đất nước (như dầu mỏ, khớ đốt...). Tuy nhiờn việc khai thỏc, quản lý, sử dụng và tỏi tạo lại cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn lại do con người quyết định. Ngày nay, tiến bộ khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ đang gúp phần quan trọng, thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Nhưng để cú thể sử dụng, phỏt huy được những thành tựu đú đũi hỏi phải cú đội ngũ lao động cú trỡnh độ, cú kỹ thuật, tay nghề cao, nghĩa là vẫn phải cú đội ngũ lao động phự hợp, đỏp ứng được những yờu cầu ngày càng cao của quỏ trỡnh sản xuất. Nếu khụng cú đội ngũ lao động tương ứng thỡ cả tài nguyờn thiờn nhiờn, cả tiền vốn, cả thành tựu khoa học kỹ thuật, cụng nghệ đều khụng thể phỏt huy được vai trũ và sức mạnh.  Trong điều kiện lực lượng sản xuất phỏt triển khụng ngừng hiện nay, trỡnh độ quản lý và trỡnh độ khoa học - cụng nghệ ngày càng hiện đại, thế giới đang chuyển sang nền “kinh tế tri thức”, thực chất là nền kinh tế dựa trờn động lực là sự sỏng tạo cỏi mới về tri thức và sỏng tạo cỏi mới về khoa học kỹ thuật. Như vậy, sự giàu cú của quốc gia trong thế kỷ XXI sẽ được xõy dựng chủ yếu trờn nền tảng văn minh về trớ tuệ của con người, khỏc với trước đõy là dựa vào sự giàu cú nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn. Cỏc nguồn lực khỏc tuy là điều kiện quan trọng, nhưng khụng cú sức cạnh tranh tự thõn mà phải được kết hợp với nguồn nhõn lực để phỏt huy tỏc dụng và nõng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất, kinh doanh. Hà Nội với vị trớ tiờn phong trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ của cả nước càng phải dựa vào tiềm lực con người Thủ đụ, đú là yếu tố nội sinh, chi phối và giữ vai trũ quyết định trong sự phỏt triển.  Thực tế cụng cuộc đổi mới ở nước ta trong hơn mười năm qua cũng cho thấy Đảng, Nhà nước ta với nhiều chủ trương, biện phỏp thiết thực quan tõm phỏt huy nhõn tố con người, giải phúng mọi tiềm năng sỏng tạo, đó đưa đến những thành cụng bước đầu rất quan trọng cả về kinh tế và xó hội, đưa đất nước đi lờn tầm cao mới của sự phỏt triển.  Quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế của đất nước theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ càng đũi hỏi phải cú lực lượng lao động kỹ thuật cú tay nghề, cú kỷ luật và trỡnh độ văn hoỏ cao, cú thể tiếp thu và sử dụng hiệu quả những thành tựu khoa học kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại của thế giới. Nhận thức được yờu cầu tất yếu khỏch quan đú, Nghị quyết Trung Ương 7 (khoỏ VII) của Đảng đó nờu việc phỏt triển nguồn nhõn lực là ưu tiờn hàng đầu trong cỏc chớnh sỏch và biện phỏp nhằm thực hiện quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.  Cựng với quỏ trỡnh chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, một hệ thống cỏc loại thị trường trong đú cú thị trường sức lao động sẽ hỡnh thành và ngày càng phỏt triển. Đõy là một xu hướng tất yếu, cú ảnh hưởng lớn tới việc đào tạo và sử dụng nguồn lao động ở Thủ đụ. Sự hỡnh thành, phỏt triển thị trường sức lao động, quan hệ thuờ mướn lao động bị chi phối bởi quy luật cung - cầu và cỏc quy luật khỏc của thị trường sẽ làm thay đổi rất cơ bản và sõu sắc quan hệ lao động “biờn chế” của cơ chế cũ. Thị trường sức lao động sẽ làm cho cả người lao động làm thuờ cũng như người sử dụng sức lao động thuộc cỏc thành phần kinh tế chủ động hơn, sỏng tạo hơn, khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả hơn nguồn lao động.   Những điều núi trờn cho thấy rằng để cú thể “sống cũn” và thành cụng trong cạnh tranh, hội nhập, nhất là hội nhập và cạnh tranh trong khuụn khổ của WTO, việc phỏt triển nguồn nhõn lực cú chất lượng cao, đủ sức đỏp ứng cỏc yờu cầu và thỏch thức của cạnh tranh toàn cầu là việc làm vụ cựng cấp thiết. 1.4. Yờu cầu của nguồn nhõn lực trong CNH - HĐH phỏt triển kinh tế ở thành phố Hà Nội: Trong cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của đất nước nhằm mục tiờu đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp vào năm 2020, Hà Nội sẽ giữ vai trũ đi đầu, giữ vị trớ trung tõm và là hạt nhõn trong cả vựng trọng điểm kinh tế phớa Bắc. Sự nghiệp này đang đặt ra yờu cầu ngày càng cao đối với sự phỏt triển nguồn nhõn lực, thể hiện ở cỏc mặt sau:  Đũi hỏi Thủ đụ phải tạo ra được một đội ngũ ngày càng đụng đảo lao động trớ tuệ cú trỡnh độ quản lý, chuyờn mụn và kỹ thuật cao cú khả năng đảm nhiệm cỏc chức năng quản lý ngày càng phức tạp và cỏc phương phỏp quản lý tiờn tiến, nắm bắt và phỏt triển cỏc cụng nghệ hiện đại trong tất cả cỏc lĩnh vực của sản xuất xó hội. Trong đú cần đặc biệt quan tõm đào tạo cỏc nhà khoa học đầu ngành trong lĩnh vực quản lý kinh tế và cụng nghệ, cỏc kỹ sư nắm bắt và điều khiển cỏc cụng nghệ hiện đại (đặc biệt trong cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn của Thủ đụ), cỏc nhà quản lý kinh doanh cú năng lực quản lý doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh trong khu vực và thế giới ngày càng gay gắt. Đũi hỏi Thủ đụ phải tạo ra được một đội ngũ đụng đảo cụng nhõn kỹ thuật được đào tạo kỹ lưỡng, cú chất lượng tay nghề cao đỏp ứng yờu cầu của cỏc cơ sở sản xuất với cụng nghệ hiện đại và quỏ trỡnh hiện đại hoỏ nền nụng nghiệp Thủ đụ. Đũi hỏi Thủ đụ phải tạo ra được một đội ngũ những nhà “huấn luyện” cú số lượng đụng và chất lượng cao. Đõy là một yờu cầu bức xỳc trong sự phỏt triển nguồn nhõn lực Thủ đụ, vỡ lực lượng những người làm cụng tỏc giỏo dục và đào tạo hiện khụng chỉ thiếu về số lượng mà cũn chưa đỏp ứng về chất lượng. Vỡ vậy, việc nõng cao chất lượng của đội ngũ thầy giỏo cỏc loại thụng qua cỏc hỡnh thức đào tạo mới, đào tạo lại là một yờu cầu của phỏt triển nguồn nhõn lực Thủ đụ.  Đũi hỏi Thủ đụ phải tạo ra được một đội ngũ lao động cú ý thức tổ chức kỷ luật, cú tỏc phong làm việc của nền cụng nghiệp hiện đại, phỏt huy được những phẩm chất của người dõn Thủ đụ thanh lịch, cần cự, sỏng tạo. 1.5. Mục tiờu của nguồn nhõn lực trong CNH - HĐH phỏt triển kinh tế ở thành phố Hà Nội: Mục tiờu tổng quỏt: Cỏc nhiệm vụ chủ yếu: Cỏc chỉ tiờu kinh tế xó hội chủ yếu: (hết bảng số liệu) 2. Thực trang nguồn nhõn lực trong CNH - HĐH phỏt triển kinh tế ở thành phố Hà Nội: 2.1. Những thuận lợi của nguồn nhõn lực Hà Nội: Hà Nội cú những thuận lợi khỏ cơ bản trong nền xõy dựng… quý giỏ này. (bản số liệu niờn giỏm thống kờ 2005 (1) + biểu đồ dõn số trung bỡnh thành phố Hà Nội (2) ) Trước hết… điển hỡnh. (usb) 2.2. Những khú khăn của nguồn nhõn lực Hà Nội: Khú khăn: (Bờn cạnh… cơ chế đỳng đắn và hết sức cần thiết (usb) ) Những khú khăn về kinh tế, thiếu việc làm và khụng cú việc làm ở nơi xuất cư cũng là nguyờn nhõn quan trọng, tạo thành “lực đẩy” khiến dõn cư cỏc tỉnh khỏc di cư tới Hà nội. Phõn tớch cỏc luồng nhập cư cho thấy đa số người di dõn đều từ cỏc tỉnh đụng dõn ở đồng bằng sụng Hồng, cỏc tỉnh trung du nghốo khú và cỏc tỉnh miền Trung vốn cú nhiều khú khăn về phỏt triển kinh tế, đất đai ớt, lại cằn cỗi, ớt cú cơ hội để phỏt triển việc làm cú thu nhập cao. Hà Nội cũng như cỏc địa phương khỏc trong cả nước chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung trước đõy. Điều này thể hiện ở nhiều mặt cả về cơ cấu kinh tế, cơ sở hạ tầng, tổ chức sản xuất, thiết bị cụng nghệ... Nhưng điều quan trọng nhất là chất lượng nguồn nhõn lực với những tập quỏn, thúi quen, nếp nghĩ cũ đó tỏc động xấu, làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh trờn địa bàn Hà Nội chưa cao. Tỏc phong lao động cũng như lề lối làm việc của người lao động trờn cả nước núi chung và người lao động ở Hà Nội núi riờng cũn chưa phự hợp với cụng cuộc đổi mới hiện nay. Người lao động Hà Nội cần phải rốn luyện tỏc phong cụng nghiệp ngay cả trong lao động lẫn trong sinh hoạt đời thường. Vỡ thế, chỳng ta cần phải cú nhiều biện phỏp, cơ chế chớnh sỏch cú tỏc dụng mạnh mẽ để đổi mới toàn diện nhằm cải thiện chất lượng nguồn nhõn lực Hà Nội bằng cỏc cơ chế chớnh sỏch, bằng việc khuyến khớch lợi ớch kinh tế ... Thỏch thức: Khi ra nhập WTO đồng nghĩa với việc cú rất nhiều doanh nghiệp vào Việt Nam, nguồn lao động trong Hà Nội sẽ đối mặt với nhiều khú khăn thỏch thức. Thời cơ đũi hỏi chớnh doanh nghiệp và mỗi người lao động trong Hà Nội phải nõng tầm lờn cao hơn và cú sự bứt phỏ về chất lượng, nếu làm được như vậy, thị trường lao động sẽ cú bước chuyển mới. Nhưng trước hết, chỳng ta sẽ gặp phải nhiều thỏch thức những vấn đề tự do thương mại sẽ được thực hiện triệt để hơn. Và chớnh trong quỏ trỡnh tự do thương mại, thương mại đú sẽ tỏc động đến sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Hà Nội với cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Sự cạnh tranh này xột về gúc độ người lao động chớnh là sự cạnh tranh giữa chất lượng lao động của từng doanh nghiệp, điều này thể hiện bởi những kỹ năng làm việc, tay nghề, ý thức tỏc phong cụng nghiệp, chất lượng cụng việc và kỷ luật lao động – đõy là những thỏch thức mà những doanh nghiệp làm cụng tỏc xuất khẩu lao động trong thành phố Hà Nội đang gặp phải. Quỏ trỡnh mở cửa đũi hỏi cỏc doanh nghiệp Hà Nội (trong đú cú cả những lao động quản lý) đều phải cố gắng tỡm mọi cỏch vượt qua khú khăn. Muốn vậy đũi hỏi chớnh bản thõn doanh nghiệp phải cú sự cải tiến cao hơn trong tiếp cận thị trường và phương phỏp quản lý lao động. Bởi những điều đú ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Chớnh vỡ đối mặt với việc đũi hỏi nõng cao chất lượng lao động mà được chuẩn bị tớch cực thỡ chỳng ta cú thể bảo vệ được việc làm cho người lao động Hà Nội ở tầm cao hơn 3. Giải phỏp nõng cao chất lượng và sử dụng hợp lý nguồn nhõn lực: 3.1. Giải phỏp nõng cao toàn diện chất lượng nguồn nhõn lực Giải phỏp nõng cao thể lực nguồn nhõn lực: Sự tăng trưởng thể lực của người lao động hiện vẫn đang là vấn đề đặt ra trong quỏ trỡnh phỏt triển của nguồn nhõn lực thủ đụ. Vậy nõng cao thể lực nguồn nhõn lực là một trong cỏc yờu cầu chủ yếu nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực. Cần cú cỏc biện phỏp nõng cao thể lực cho người lao động thụng qua việc cải thiện điều kiện dinh dưỡng, nhà ở và mụi trường. Để cú một lực lượng với thể lực tốt trong tương lai cần giảm nhanh tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em và phụ nữ cú thai. Giỏo dụ dinh dưỡng và chế biến mún ă